Lễ hội cầu ngư tỉnh khánh hòa

9 32 0
Lễ hội cầu ngư tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề Lễ hội cầu ngư của cư dân biển cụ thể ở tỉnh Khánh Hòa 1 Giới thiệu tỉnh Khánh Hòa (Không gian văn hóa + chủ thể văn hóa) a Vị trí địa lý Khánh Hòa là một tỉnh ven biển, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Hội lưu được cả ba yếu tố địa – văn hóa văn hóa núi rừng, văn hóa đồng bằng – sông nước và văn hóa biển đảo Tuy nhiên sự tồn tại của cả ba yếu tố này lại không có sự đồng đều với nhau Đồng bằng ở Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển Chẳng nhữ

Chủ đề : Lễ hội cầu ngư cư dân biển cụ thể tỉnh Khánh Hòa Giới thiệu tỉnh Khánh Hịa (Khơng gian văn hóa + chủ thể văn hóa) a Vị trí địa lý Khánh Hịa tỉnh ven biển, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Hội lưu ba yếu tố địa – văn hóa: văn hóa núi rừng, văn hóa đồng – sơng nước văn hóa biển đảo Tuy nhiên tồn ba yếu tố lại khơng có đồng với Đồng Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt dãy núi đâm biển Chẳng thế, địa hình rừng núi tỉnh khơng thuận lợi cho q trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hịa khơng phải nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp Mặt khác nơi lại thiên nhiên ưu có vùng biển, biển ven bờ thềm lục địa đánh giá đẹp Cùng với giá trị địa lý tự nhiên hấp dẫn, nguồn tài nguyên biển Khánh Hòa vô phong phú với nhiều loại hải sản đặc sản q, có trữ lượng lớn b Khơng gian văn hóa Tỉnh Khánh Hịa trải qua thăng trầm lịch sử, nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng đất có bề dầy lịch sử - văn hóa trải dài từ thời kì sơ sử với văn hóa Sa Huỳnh, sau văn hóa Chămpa, văn hóa Việt Nam sau Đây nơi hình thành phát triển nhiều văn hóa lâu đời điển hình bật - Chăm Pa cổ Với pha trộn văn hóa người Chăm địa với lưu dân từ Bắc vào với dân tộc thiểu số khác Raglai, Ê đê, Gié Trieng, người Hoa… để lại cho vùng đất sắc văn hóa đặc thù, thể tiếp biến văn hóa Việt – Chăm qua tín ngưỡng thờ Mẫu Thiên Y A Na, tục thờ Lỗ Lường, tục thờ Thành Hồng,…trong có tục thờ Ông Nam Hải (cá voi), lễ hội cầu ngư Lễ hội cầu ngư cư dân tỉnh Khánh Hòa a Nguồn gốc Lễ hội Cầu Ngư bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải – tập tục lâu đời cư dân vùng biển từ Quảng Bình trở vào Ơng Nam Hải, thực lồi cá Voi – lồi cá có thân hình to lớn, tính lại hiền hồ, thường cứu giúp ngư dân gặp nạn biển ngư dân tỉnh phía Nam gọi cá ‘Đức Ơng’,‘Cá Ơng’ hay ‘Ơng Nam Hải’ Khi Cá Ơng chết, trơi dạt vào bờ thuộc địa phận làng biển nào, làng biển phải tổ chức lễ tang long trọng lập Lăng thờ phụng cúng tế nghiêm cẩn Lễ tế Ông Nam Hải ngày thường gọi Lễ hội Cầu Ngư Tục thờ cúng Cá Ơng giao thoa văn hóa tín ngưỡng Đàng Ngồi Đàng Trong, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt với tín ngưỡng thờ thần người Chăm ảnh hưởng Phật giáo “Theo truyền thuyết Phật giáo, cá Ơng mảnh áo cà sa Đức Phật Bà Quan Âm ném xuống cứu ngư dân biển gặp bão Còn truyền thuyết người Chăm, cá Ơng hóa thân vị thần Pơ Riyak (cịn gọi thần Sóng), vị thần bảo hộ cho người biển” Trong chuyển hóa từ lồi vật nơi biển thành vị thần cư dân sống nghề biển, khơng thể khơng kể tới vai trị quan trọng đóng góp Triều đình nhà Nguyễn Thời nhà Nguyễn sau lên ngôi, vua Gia Long phong sắc cho cá Ông “Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Thượng Đẳng Thần”, tức vị thần tối cao vùng biển Phía Nam Lễ hội Cầu Ngư lễ hội dân gian với nhiều nét đặc thù, hội đủ giá trị văn hóa có tác động mãnh liệt đến đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân vùng biển đặc biệt tỉnh Khánh Hịa Cá Ơng, ngư dân, ngư dân vùng biển Khánh Hồ đặc biệt tơn sùng coi trọng Vì thế, lễ hội Cầu ngư gắn với tục thờ Cá Ông lễ hội phổ biến, lớn quan trọng cộng đồng ngư dân làng, xã ven biển Hằng năm, độ tháng âm lịch bà tỉnh ven biển lại hướng biển để cầu mong cho năm mưa thuận gió hịa, trời n biển lặng, tơm cá đầy thuyền, sống ngư dân ấm no b Đặc điểm Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa Đối tượng thờ phụng: lễ hội cầu ngư Khánh Hịa thờ Cá Ơng hay cịn gọi với tên Ông Nam Hải Thời gian: thường tổ chức vào Xuân tế nhiên tùy thuộc vào ngày cá ông lụy ngày nhận sắc vua phong để tổ chức Trí Nguyên (12/5 âm lịch), Khánh Cam (6/4 âm lịch), Cam Linh (16/7 âm lịch), Bá Hà (16/2 âm lịch), Xương Huân (23/6 âm lịch), Cù Lao (16/6 âm lịch), Trường Tây (16-17/7 âm lịch), Vĩnh Trường (11/2 âm lịch) Không gian: không gian Lễ hội Cầu Ngư lại mở rộng toàn làng biển khơi mà Lăng Ông tâm điểm - Các lăng ơng tỉnh Khánh Hịa chánh điện có vị thường ghi “Nam Hải cự tộc ngọc lân đại tướng quân” Đặc biệt vùng đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giao lưu văn hóa Việt – Chăm nên hầu hết lăng ơng có ban thờ Thiên Y A Na với niềm kính tín sâu sắc cộng đồng ngư dân Tiến trình Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa Hàng năm vào ngày Ơng “lụy” (tức ngày cá Voi chết), bà ngư dân long trọng tổ chức Lễ Tế Ơng Nam Hải – cịn gọi Lễ hội Cầu Ngư với đầy đủ nghi thức * Về phần lễ : - Lễ Rước sắc xem nghi thức mở đầu Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa Lễ Rước sắc bắt đầu vào sáng ngày Lễ hội Đúng quy định, Ban Tế lễ, vị hào lão, người phụng lễ hội dân làng lễ phục trang nghiêm, tề tựu đầy đủ Nhà Tiền hiền để chuẩn bị vào lễ Lễ gồm ba nghi thức: Thỉnh sắc , rước sắc khai sắc - Lễ Nghinh Ơng, nghi thức vơ quan trọng lễ hội Lễ Nghinh Ông Khánh Hòa thường tổ chức vào sáng sớm - thời điểm mặt trời lên thủy triều lên nên gọi ‘Lễ nghinh thủy triều’ Lễ thực nhằm mục đích rước hồn Ơng Nam Hải từ biển khơi Lăng trước Tế chánh Lễ Nghinh Ông thường kéo dài khoảng hai Người ta chọn lựa người khỏe mạnh nhất, rước kiệu Ơng Nam Hải phía biển để lên thuyền rồng khơi Bởi họ tâm niệm, vào ngày này, linh hồn Ông Nam Hải lên biển Dọc đường, người dân chuẩn bị lễ vật nghênh đón, nhang khói rợp trời Hai bên kiệu võng ghe nhỏ chở bà khách khứa theo kiệu, ghe trang hoàng cờ hoa rực rỡ, tháp tùng Ông biển Tầm 15 ghe lựa chọn cẩn thận, xếp thành hình chữ V đàn chim bầu trời, dong trống mở cờ rộn rã vùng biển Đây coi dấu hiệu gọi Ông Đầu ghe mâm lễ vật chuẩn bị tươm tất Đoàn rước quay bến Lăng Ông, dẫn hồn Ông Nam Hải ngự Trước cửa lăng chuẩn bị hết đồn múa lân, sư tử để chào đón Ơng - Lễ tế sanh: bắt đầu vào 10 đêm ngày đầu lễ hội; vật phẩm hiến lễ tế sanh lễ hội cầu ngư hương đăng, trà cịn phải có đủ heo heo phải loại heo tồn sắc, tồn sinh ( tức loại heo có màu tế nguyên con) Trước hiến tế heo phải làm “lễ tĩnh sanh”; người ta cho heo tắm thật sẽ, sau mời vị chủ tế chủ trì tiến hành bước lễ tế sanh - Lễ tế chánh: Bao phút thiêng liêng, quan trọng Là thời khắc giao cảm thần linh người thường; giới siêu nhiên người trần mà cầu nối giao cảm ban tế lễ nghi thức tế lễ Thông thường Lễ Tế chánh Ông Nam Hải diễn vào tầm 10 sáng kéo dài sang 11 – tức đầu Ngọ.Vì vậy, lễ tế chánh khơng có sai sót dù nhỏ Người ta tin tế chánh trang nghiêm, long trọng có nhiêu độ trì đấng siêu nhiên - Hát thứ lễ tôn vương: Thứ lễ nghi thức sau Tế chánh tiến hành hình thức hát cúng thần Thứ lễ nghi thức khơng phải lúc có Lễ hội Cầu Ngư Thông thường năm lần, vào ngày Lễ hội Cầu Ngư làng biển lại mời đoàn hát bội biểu diễn trước để cúng Ông, sau để giúp vui cho dân làng sau năm dài làm ăn vất vả Và năm làng mời đồn hát hát cúng Ơng lúc tổ chức Thứ lễ Tơn vương Sân khấu để tổ chức hát Lễ hội Cầu Ngư đặt Võ ca (hoặc sân Lăng) hướng vào án thờ Ông mà diễn Khán giả đứng ngồi xem ba mặt Với hình thức tổ chức sân khấu khán giả chủ yếu buổi diễn Thứ lễ vị thần linh, nhân dân khán giả xem nhờ Cũng cách diễn hướng mặt vào án thờ mà nhân dân Khánh Hòa gọi hát Lễ hội Cầu Ngư ‘‘hát án’’ Hát Thứ lễ hát cúng thần, hát dâng lễ cho Ơng, nên dân làng coi trọng có quy định riêng khơng phải buổi hát thông thường Theo cổ lệ, người thủ vai Ơng Đỏ (Quan Cơng) phải diễn viên vừa giỏi nghề vừa phải có đạo đức Nhiều nơi Ông Đỏ xuất tất người phải đứng lên để tỏ lịng tơn kính Trong tâm thức người dân biển Khánh Hịa, Ơng Nam Hải Ơng Quan Cơng thể hóa Đây sắc thái riêng Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa Tơn vương nghi thức đoàn hát thực Theo truyền thống, sau phần hát Thứ lễ, Ban tổ chức cho dừng lại giây lát dân làng khách hành bưu (khách nơi khác đến dự lễ) vào lăng dâng hương; sau thơng báo cho người có tang chế, người bị khuyết tật, người phụ nữ mang thai, tạm thời rời khỏi nơi diễn lễ đóng cổng Lăng để tiến hành Tơn vương Bạn hát bội Khánh Hịa có câu: ‘‘Nhất Thứ lễ, nhị Tôn vương’’ để nhắc nhở phải cẩn trọng Tơn vương nghi thức quan trong Lễ hội Cầu Ngư nên không khinh suất Nếu nói Thứ lễ lát cắt nối liền hai phần Lễ Hội Lễ hội Cầu Ngư Tơn vương khúc tụng ca, lời chúc phúc sống tươi đẹp mà nhân dân mong ước khúc vĩ Thứ lễ giúp cho người dự lễ thêm phấn chấn để bước vào phần hội Lễ hội Cầu Ngư cách phấn khích Thơng thường Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa hát bội tổ chức liên tục suốt ngày lẫn đêm, có nơi cịn kéo dài đến vài ba mươi liền, tạo nên không khí hội hè thâu đêm suốt sáng - Lễ Tống Na: lễ cúng cô hồn biển Địa điểm hành lễ thiết lập góc sân Lăng, quay hướng đông Cũng buổi cúng cô hồn khác, người ta không lập bàn hương án trịnh trọng, mà kê bàn nhỏ Phía trước bàn thờ đặt ghe mơ hình làm nan, mô giống thuyền đánh cá cỡ lớn Sau lễ tất, vật tế chọn thứ đưa lên thuyền nan để đưa thả biển Đoàn Tống na gồm hai người cầm cờ hội, bốn người khiêng thuyền, hai bên hai người cầm siêu, theo sau hai người cầm nhang vừa vừa cắm dọc đường từ Lăng Ông tận bãi biển Đến bãi biển, người ta chuyển thuyền nan lên ghe để đưa khơi hạ thủy tiễn vong hồn với biển thẳm gửi chút lòng người dân biển đến vong hồn không đến với Lễ hội Cầu Ngư Sau tất quay lại Lăng để làm lễ hoàn mãn * Về phần hội : Trong Lễ hội cầu Ngư, phần Lễ diễn long trọng, trang nghiêm, thành kính phần Hội lại diễn vui vẻ, náo nhiệt lôi nhiều người tham gia Trong phần Hội hút diễn xướng dân gian hát múa bả trạo độc đáo Hát bả trạo Khánh Hồ hình thức diễn xướng tập thể cạn Bả Trạo - nét độc đáo lễ hội Cầu Ngư Bả Trạo dạng biểu diễn dân gian, mang tính tổng hợp múa, hát, nói, Đây đặc trưng có lễ hội Cầu Ngư tỉnh Nam Trung Bộ Khánh Hòa Mỗi làng trước nghi lễ lập đội hò gồm 15 đến 19 nam niên, họ phải ăn chay nằm đất, không quen hệ với phụ nữ để thân tâm tịnh, sáng Các hình ảnh phổ biến tái hò bả trạo nhân vật trên thuyền lèo lái ngồi biển Hị Bả trạo Khánh Hịa thường gồm lớp, cảnh tế lễ, mùa màng bội thụ, cảnh thuyền vượt sóng khơi, cảnh bến Các hị dài đến trăm câu, câu chuyện đậm chất tín ngưỡng tơn vinh sức lao động, đồn kết người Hò Bả Trạo trò diễn dân gian có từ lâu đời liên tục hệ ngư dân, nghệ nhân vùng Nam Trung bộ, Khánh Hịa góp cơng gìn giữ, đắp bồi đến đạt đến độ hoàn chỉnh nội dung, cấu trúc Chính vậy, nói Lễ hội Cầu Ngư di sản văn hóa phi vật thể độc đáo cư dân vùng biển Khánh Hòa, trị diễn Hị Bả trạo tác phẩm nghệ thuật dân gian đặc sắc riêng có Lễ hội Cầu Ngư, xứng đáng xem di sản văn hóa phi vật thể độc lập di sản chung Ngoài ra, phần hội thường diễn vài ngày gắn liền với trò chơi dân gian như: Lắc thúng, đan lưới, kéo co nước hay gánh cá bờ cát Đến tối, cịn có lễ phóng đăng biển, lễ thả thuyền cúng linh hồn khuất biển,… diễn thu hút đông đảo người dân tham dự Những kiêng kỵ lễ hội cầu ngư cư dân biển Khánh Hòa Cuộc sống mưu sinh lênh đênh biển, đối mặt với thảm họa thiên nhiên khiến quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” trở nên vô ý nghĩa cư dân biển Khánh Hòa Đối với người dân Nam Trung Bộ nói chung, Khánh Hịa nói riêng, q trình hành lễ Cầu Ngư, ngư dân khơng ăn nói bất kính, cãi lộn, chửi mắng, khơng say xỉn, quậy phá Những người cử vào ban lễ tế chọn lọc kỹ: khơng có tang, đủ vợ chồng, gia đình êm ấm, ăn lên làm ra, vợ không mang bầu, thân không khuyết tật,… Để thể tôn trọng với cá Voi, việc sử dụng tên cá Voi bị cấm Nếu cá Voi bị chết người dân vùng biển không sử dụng từ “chết” mà thay vào dùng từ “lụy” để thay Lăng cá ông gọi Lăng Ông So sánh lễ hội cầu ngư khánh hòa với miền trung nam * Giống: Cũng ngư dân tỉnh miền Trung Tây Nam Bộ, ngư dân làng ven biển Khành hịa có niềm tin mãnh liệt vào linh thiêng cá Ông ngư dân xem phúc thần đời sống tâm linh Trong lễ hội cầu ngư có nhiều lễ thức khác nhau, tùy thời điểm nội dung mà có lễ thức phù hợp Tuy nhiên, lễ thức thực lễ hội cầu ngư hầu hết vùng biển khu vực duyên hải Nam Trung Bộ thường tổ chức phổ biến có điểm chung là: Lễ cầu ngư thiếu hát tuồng, hò bả trạo Đồng thời phần hội diễn với nội dung vui chơi, giải trí hấp dẫn, mang tính dân gian tính cộng đồng cao Tính xã hội hóa cao thể lễ hội cầu ngư, họ cho việc chung làng, họ tự giác tham gia thực hiện; đóng góp cơng sức lẫn tiền làng tổ chức lễ hội Họ họp phân công để thực từ công tác chuẩn bị, diễn lễ hội giải tồn sau lễ hội Mỗi làng có ông Lạch trưởng ngư dân làng bầu để thay mặt dân làng lãnh đạo, tổ chức điều hành tồn hoạt động lễ hội Tín ngưỡng tục thờ cúng cá Ông khu vực có chung truyền thuyết qng đời bơn tẩu Nguyễn Ánh Khi Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh bại chạy đảo Côn Lôn, đường bị sóng to đánh lật thuyền, Nguyễn Ánh van vái cầu xin Ngay lúc đó, cá Ông đến cặp vào mạn thuyền đưa vào bờ, nhờ ơng chết Các tỉnh Nam Trung Bộ có điểm chung giống từ tập tục thờ cúng cá Ơng, kết giao lưu văn hóa Chăm – Việt diễn mạnh mẽ khơng gian Trung Bộ, nơi có q trình cộng cư lâu dài hai dân tộc Việt – Chăm *Khác: - Về thời gian: Hằng năm, lễ hội Cầu ngư ngư dân ven biển Khánh Hòa tổ chức ngày 11- đến 12-3 âm lịch, hầu hết lễ Nghinh Ông miền Trung tỉnh giáp biển Nam Bộ tổ chức từ tháng âm lịch trở Chẳng hạn, xã Bình Thắng (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) lễ hội tổ chức vào ba ngày 15 - 17/6 âm lịch, lễ hội Nghinh Ông xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP HCM từ 14 - 17/8 âm lịch; Nguyên nhân tạo điểm khác biệt thời điểm từ thuận lợi điều kiện không gian, thời gian, tự nhiên, xã hội khác - Về địa điểm hình thức thờ cúng: Thường lễ hội Nghinh Ơng Khánh Hịa tổ chức Lăng Ơng, miếu thờ cá Ơng Lăng ơng thường phải cửa biển, bờ biển, vàm sông Ngư dân có tâm lý trước khơi phải cúng tế xin phép cầu Ông phù hộ may mắn nên lăng, miếu gần đường lưu thông tàu bè Một số nơi khác ngư dân ven biển Trà Vinh tổ chức lễ Cúng Biển miếu Bà Chúa Xứ, nghi thức lễ cúng tổng hợp tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng, tín ngưỡng thờ mẫu thờ thần nông nghiệp - Vật hiến sinh: Lễ hội Nghinh Ông nơi khác thường gồm heo quay , giết thịt, để con, hương hoa, trà, rượu Có nơi cúng gà vịt vật phẩm mà người dân tự sản xuất Trà Vinh, vật phẩm dâng cúng bao gồm heo sống 100 kg giết lấy thịt, gạo, muối, hương hoa, trái cây, củi chuối, Ở Khánh Hòa tế nhiên thần thiên thần lễ vật phải đủ tam sanh, định phải có heo sống nguyên Lễ Tỉnh sanh thực chất nghi thức lễ xin với Thần linh giết vật hiến tế Con heo chọn làm vật hiến tế phải heo toàn sinh, toàn sắc (nghĩa loại heo có màu để nguyên con) Như vậy, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng ngư dân, lịch sử vùng địa phương khác tạo sắc thái riêng, hòa lẫn với nét chung góp phần thêm đa dạng, phong phú tiến trình tổ chức lễ hội cầu ngư tỉnh Khánh Hoà Lễ hội Cầu Ngư tâm thức cư dân biển Khánh Hòa Lễ hội Cầu Ngư lễ hội dân gian với nhiều nét đặc thù, hội đủ giá trị văn hóa có tác động mãnh liệt đến đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân vùng biển tỉnh phía Nam Khánh Hịa Vì vậy, tâm thức người xứ trầm hương Lễ hội cầu ngư mang giá trị văn hóa tốt đẹp Lễ hội Cầu Ngư - ngày hội làng biển Khánh Hòa, ngày sum họp người Lễ hội Cầu Ngư gắn liền với tập tục lâu đời ngư dân mà ngày để người dịp vui chơi, giải trí, thăm viếng lẫn Lễ hội Cầu Ngư lời mời gọi quê hương người xa xứ; mạch ngầm nối ngàn xưa với ngàn sau để người dân biển muôn đời không rời xa biển Lễ hội Cầu Ngư – niềm tin ý chí người dân biển Nghề đánh bắt thủy sản dân tộc ta vốn có từ lâu đời Câu chuyện cá voi cứu sống nhiều người gặp nạn biển xuất cá voi điềm báo cho ngư dân biết vùng biển có nhiều đàn cá nổi, giúp cho ngư dân có mùa cá bội thu Vì thế, nên ngư dân tỉnh phía Nam tơn cá voi Đức Ngư, Thần tri ân, sùng bái Lễ hội Cầu Ngư ln gắn liền với lao động sản xuất ngư dân, hàm chứa niềm tin sâu xa tạo thành ý chí vượt lên gian khó để đạt đến hạnh phúc Lễ hội Cầu Ngư – nơi bảo tồn vốn nghệ thuật truyền thống dân gian Nam Trung Bộ Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa tổng hợp hình thức nghệ thuật truyền thống, diễn xướng dân gian như: Hát bộ, Hò Bả trạo, Múa Siêu trò chơi dân gian tạo thành tranh sinh động, đa sắc ngày hội làng biển Hơn 2/3 thời gian lễ hội dành cho hoạt động nghệ thuật Hơn nữa, tuồng tích, trị diễn trình diễn lễ hội vốn quý nhân dân NamTrung sáng tạo, trao truyền gìn giữ bao đời Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa ngày hội làng biển Khánh Hịa, giáo dục lịng u q hương đất nước, hướng cội nguồn tạo nên cố kết cộng đồng bao đời cư dân vùng biển Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa thể niềm tin ý chí vượt thắng gian lao để xây dựng sống tươi đẹp Lễ hội Cầu Ngư ca lao động cộng đồng cư dân vùng biển Khánh Hịa, tái hình thức tế lễ, trị diễn dân gian, loại hình nghệ thuật truyền thống từ trở thành nơi, nguồn sữa ni dưỡng vốn văn hóa dân gian, truyền thống miền đất Nam Trung bộ, góp phần tạo nên tảng để xây dựng sắc văn hóa miền đất Khánh Hịa Thực trạng lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa Hiện Khánh Hịa cịn khoảng 50 nơi thờ Ơng Nam Hải Lễ hội cầu ngư ngày có nhiều biến đổi để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới, vấn giữ yếu tố truyền thống thời phong kiến từ thời gian, địa điểm tổ chức, nghi thức tế lễ, trị chơi, trị diễn, diễn xướng tích hợp lễ hội cầu ngư Tuy nhiên nay, điều kiện khách quán, khâu chuẩn bị lễ hội thường đơn giản hóa so với trước đây.Trong kỳ giỗ Ông, hay lễ hội Cầu ngư, nhiều nghi lễ, phẩm vật dần giảm bớt việc cúng tiền hương cho Ơng thay phẩm vật truyền thống Ở làng chài địa bàn tỉnh Khánh Hòa, niềm tin vào linh hiển Ơng Nam Hải ln ngự trị tâm trí ngư dân Tuy nhiên, nơi có lăng Ơng quy mơ nhỏ, nhiều điều kiện khách quan, cộng đồng ngư dân giản lược bớt lễ nghi cúng tế trước Các giải pháp bảo vệ phát huy lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 Tuy nhiên, thời gian qua, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội cịn nhiều khó khăn, số di sản văn hóa vật thể, phi vật thể liên quan đến tín ngưỡng Cầu Ngư chưa quan tâm đầu tư tương xứng Vì vậy, ngành Văn hóa đề nghị UBND tỉnh cho phép thực Dự án “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Cầu Ngư giai đoạn 2016 - 2017” nhằm góp phần gìn giữ sắc văn hóa cư dân vùng biển, đảo Khánh Hịa Bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội Cầu Ngư hai phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sở VHTT đạo Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh hỗ trợ kinh phí cho việc tu bổ di tích xếp hạng chưa trùng tu; đồng thời, dự án thực việc tư liệu hóa, số hóa di sản văn hóa lễ hội Cầu Ngư thơng qua việc quay phim, chụp hình tư liệu, ghi chép, vấn ghi âm… Những sách , DVD, phóng lễ hội Cầu Ngư xuất phát hành; xây dựng, trì chuyên mục lễ hội Cầu Ngư website Sở VHTT; bước đưa du khách tham quan trực tiếp lễ hội Cầu Ngư tổ chức địa phương… ... tâm thức ngư? ??i xứ trầm hương Lễ hội cầu ngư mang giá trị văn hóa tốt đẹp Lễ hội Cầu Ngư - ngày hội làng biển Khánh Hòa, ngày sum họp ngư? ??i Lễ hội Cầu Ngư gắn liền với tập tục lâu đời ngư dân mà... * Về phần lễ : - Lễ Rước sắc xem nghi thức mở đầu Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa Lễ Rước sắc bắt đầu vào sáng ngày Lễ hội Đúng quy định, Ban Tế lễ, vị hào lão, ngư? ??i phụng lễ hội dân làng lễ phục trang... giáo, tín ngư? ??ng ngư dân, lịch sử vùng địa phương khác tạo sắc thái riêng, hòa lẫn với nét chung góp phần thêm đa dạng, phong phú tiến trình tổ chức lễ hội cầu ngư tỉnh Khánh Hoà Lễ hội Cầu Ngư tâm

Ngày đăng: 10/06/2022, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan