Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

130 741 2
Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

LỜI NÓI ĐẦUHiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường sự điều tiết của Nhà nước thì các doanh nghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều tiêu cực, làm ăn không hiệu quả và thua lỗ. Vì vậy một yêu cầu đặt ra là phải làm sao để các doanh nghiệp Nhà nước - các doanh nghiệp nắm giữ các ngành, các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế thể phát triển một cách vững mạnh và thực sự trở thành một lực lượng vật chất hùng mạnh.Để thể đứng vững và phát huy vai trò to lớn của mình trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật sự hiệu quả mà trước hết là phải quản lý, sử dụng tốt các nguồn đầu vào. Do đó việc quản tốt tiền lương, thu nhập - một trong những chi phí đầu vào là hết sức cần thiết, làm sao để sử dụng hiệu quả nhất chi phí tiền lương, phát huy được vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Trong thời gian vừa qua vấn đề quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã được nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến nhưng do tiền lương một mặt là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, mặt khác tiền lương trong chế thị trường vẫn là một vấn đề mới nên việc đưa ra các chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nó liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quản Nhà nước, khai thác các khả năng tiềm tàng từ mỗi người lao động.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Phạm Đức Thành, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện chế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước”.Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần chính như sau:Phần I: Ý nghĩa của việc hoàn thiện chế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng chế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước.Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiệnchế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước.Tôi đã cố gắng trình bày vấn đề một cách khái quát và đầy đủ nhất. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp và do kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến góp ý để tôi thể nắm bắt vấn đề toàn diện hơn nữa và vững vàng hơn, hoàn thiện hơn trong những lần viết sau. Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN IÝ NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHẾ QUẢN TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.I. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬPQUẢN TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC1. luận chung về tiền lương, thu nhập1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương, thu nhậpTừ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động) thì khái niệm tiền lương xuất hiện. Tiền lương là một phạm trù kinh tế - xã hội, thể hiện kết quả của sự trao đổi trên thị trường lao động.Để thể tiền hành sản xuất, cần sự kết hợp của hai yếu tố bản là lao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cư trong xã hội, còn một bộ phận dân cư khác, do không vốn, chỉ sức lao động họ phải đi làm thuê cho những người vốn, đổi lại họ được nhận một khoản tiền, gọi là tiền lương( hay tiền công). Như vậy khái niệm "tiền lương" xuất hiện khi sự sử dụng sức lao động của một bộ phận dân cư trong xã hội một cách tổ chức và đều đặn bởi một bộ phận dân cư khác. Tiền lương, tiền công được hiểu là giá cả sức lao động, nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.Xét trong mối quan hệ lao động thì tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Vậy giá cả sức lao động do cái gì quyết định, do lượng hao phí lao động xã hội cần thiết hay do cung cầu trên thị trường quyết định? Chúng ta phải hiểu là sở của giá cả sức lao động là do lượng hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định (còn gọi là giá trị sức lao động), còn sự biến động trên thị trường của giá cả sức lao động xoay quanh giá trị sức lao động là do quan hệ cung cầu quyết định.Ta thể đi đến một khái niệm đầy đủ về tiền lương, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao động mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.Để một khái niệm mang tính pháp về tiền lương, Điều 55 Bộ luật Lao động ghi: "Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định".Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế.Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiềncác doanh nghiệp, các quan, tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo chế và chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang, bảng lương do Nhà nước quy định.Trong các thành phần và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động. Tiền lương trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Chính phủ, nhưng được quyết định theo sự thoả thuận trực tiếp giữa chủ và thợ, những "mặc cả" cụ thể giữa một bên là làm thuê và một bên đi thuê thông qua hợp đồng lao động.Cùng với phạm trù tiền lương, chúng ta còn các phạm trù khác như: tiền công, thu nhập, chúng cùng mang bản chất với tiền lương tức là đều biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.Nhưng giữa tiền lương và tiền công sự phân biệt nhất định. Trước đây hai khái niệm này khác nhau về cả nội dung và đối tượng chi trả. Khái niệm tiền lương được sử dụng trong khu vực quốc doanh, nó là phần trả trực tiếp cho người lao động, ngoài tiền lương được trả bằng tiền người lao động còn nhận được phần phân phối gián tiếp bằng hiện vật thông qua tem, phiếu và một số chính sách phúc lợi như chính sách nhà ở, bảo hiểm xã hôi, khám chữa bệnh . Tiền công được dùng cho các đối tượng còn lại ngoài Kinh tế quốc doanh, nó bao gồm cả phần trả trực tiếp và gián tiếp cho người lao động. Nói khác đi tiền công chính là tiền lương đã được tiền tệ hóa.Hiện nay tiền lương và tiền công dường như không còn sự tách biệt, đều là giá cả sức lao động nhưng vẫn còn thói quen quan niệm tiền lương gắn với khu vực kinh tế quốc doanhtiền công gắn với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Nhưng dù tiền lương hay tiền công cũng đều phải đảm bảo các yêu cầu sau :+ Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất sức lao động mở rộng+ Thúc đẩy tăng năng suất lao động+ Phù hợp với cung cầu lao động Trong khái niệm tiền lương cần phân biệt giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số tiền người lao động trực tiếp nhận được từ phía người sử dụng lao động trả cho công việc họ làm, còn tiền lương thực tế được hiểu là lượng hàng hóa, dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua được bằng lượng tiền lương danh nghĩa của họ.Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ cần thiết. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế được thể hiện thông qua công thức : Itldn Itltt = IgcTrong đó :Itltt : là chỉ số tiền lương thực tếItldn : là chỉ số tiền lương danh nghĩaIgc : là chỉ số giá cảThu nhập cùng bản chất với tiền lương nhưng được hiểu với nghĩa rộng hơn, thu nhập của một người lao động là tất cả những khoản thu mà người lao động đó nhận được từ việc cung ứng sức lao động của mình, bao gồm cả tiền lương (hay tiền công), tiền thưởng, tiền ăn ca . 1.2. Các chức năng bản của tiền lương:1.2.1. Thước đo giá trị của lao độngDo lao động là hoạt động chính của con người và là đầu vào của mọi qúa trình sản xuất trong xã hội, tiền lương là hình thái bản của thù lao lao động thể hiện giá trị của khối lượng sản phẩm và dịch vụ mà người lao động nhận được trên sở trao đổi sức lao động. Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối bởi quy luật giá trị và phân phối theo lao động.1.2.2. Duy trì và phát triển sức lao độngTiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về văn hoá và vật chất của người lao động. Mức độ thoả mãn các nhu cầu của người lao động phần lớn được căn cứ vào độ lớn của các mức tiền lương. Độ lớn của tiền lương phải tạo ra các điều kiện cần thiết để bảo đảm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng sức lao động cho người lao động và gia đình họ. Hiểu theo cách này tiền lương bị chi phối bởi quy luật tái sản xuất sức lao động. nghĩa là trong một chừng mực nhất định, cần thiết phải bảo đảm mức lương tối thiểu cho người lao động không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ. Bên cạnh đó, các mức tiền lương tăng không ngừng sẽ tác động nâng cao khả năng tái sản xuất sức lao động, tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động và các giá trị khác của người lao động.1.2.3. Kích thích lao động.Các mức tiền lương và cấu tiền lương là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hướng quan tâm và động trong lao động của người lao động. Khi độ lớn của tiền lương phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, khi khối lượng các tư liệu sinh hoạt của người lao động phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn của các mức tiền lương thì người lao động sẽ quan tâm trực tiếp đến kết quả hoạt động của họ. Nâng cao hiệu quả lao động là nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả năng thoả mãn nhu cầu của người lao động. Hiểu theo cách này, tiền lương bị chi phối bởi quy luật không ngừng thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt và không ngừng nâng cao năng suất lao động. Nguyện vọng không ngừng thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt được thể hiện trong việc không ngừng nâng cao hiệu quả lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả lao động.1.2.4. Kích thích kinh tế phát triển và thúc đẩy sự phân công lao động trên toàn bộ nền kinh tếTrên lĩnh vực vĩ mô, tổng mức tiền lương quyết định tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ cần thiết phải sản xuất. Do vậy, việc tăng các mức tiền lương tác dụng kích thích tăng sản xuất, qua đó tăng nhu cầu về lao động. [...]... Doanh nghiệp địa phương Bộ Lao động Thương binh và xã hội Tổng Công ty hạng đặc biệt Các Bộ, ngành Doanh nghiệp thu c các Bộ, ngành 2.3 Cơ chế quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước: Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản kinh tế mới, Chính phủ đã ban hành Nghị định 26/CP ngày 25/03/1993 và Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về đổi mới quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp. .. là các Bộ, ngành đối với doanh nghiệp ở Trung ương và địa phương đối với những doanh nghiệp ở địa phương Nhưng khi thực hiện đang sự xâm lấn nhau trong chức năng giữa quan quản Nhà nướcdoanh nghiệp Một mặt các quan quản Nhà nước quản không chặt những vấn đề cần quản đối với các doanh nghiệp Nhà nước mà thường hay can thiệp sâu vào công việc quản tác nghiệp của doanh nghiệp. .. đơn giá tiền lương cho các doanh nghiệp nhà nướccác Công ty cổ phần trên 50% vốn do doanh nghiệp nhà nước góp thu c quyền quản sau khi trao đổi quản vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp ở địa phương - Thanh tra kiểm tra việc xây dựng, thực hiện đơn giá tiền lương và quản lao động, tiền lương, thu nhập của các doanh nghiệp trực thu c địa phương * Cán bộ quản ngành, lĩnh vực và các Sở... lược -Đặc điểm hoạt động 2 Quản Nhà nước về tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước 2.1 .Quản Nhà nước về tiền lương Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của đất nước Chính sách này liên quan trực tiếp đến lợi ích của đông đảo người lao động trong xã hội và được Nhà nước quản Nhà nước quản thống nhất về tiền lương Đối với người... các doanh nghiệp nói riêng 2.2 .Quản Nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp Nhà nước Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước phải đứng trên giác độ chung để quản lao động, tiền lương trong phạm vi toàn xã hội nhưng đồng thời Nhà nước cũng phải tăng cường biện pháp quản tiền lương đối với doanh nghiệp thu c sở hữu Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này... chức, Nhà nước trực tiếp quản tiền lương (theo các chỉ tiêu cụ thể về đối tượng hưởng lương, bậc lương và tiền lương tối thiểu) Nhà nước cũng thực hiện một chế kiểm soát trong thực hiện chính sách và chế độ tiền lương, trên sở luật pháp về tiền lương, các hợp đồng lao động và thu thu nhập Đối với người lao động không phải là công nhân viên chức Nhà nước, Nhà nước cũng thực hiện quản và... ích, chỉ được quyền quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ của mình và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản Luật doanh nghiệp nhà nước đã xác định rõ quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp Vì vậy vấn đề quản Nhà nước về tiền lương, thu nhập đối với các doanh nghiệp cũng phải xác... quản tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước được quy định như sau : 2.3.1 Nguyên tắc chung: - Các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhà nước đều phải định mức lao động và đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương phải được xây dựng trên sở định mức lao động trung bình tiên tiến của doanh nghiệpcác thông số tiền lương do Nhà nước quy định Khi thay đổi về định mức lao động và các. .. phủ) - Nhà nước quản tiền lương và thu nhập thông qua quản định mức lao động, đơn giá tiền lương và tiền lương thực hiện của doanh nghiệp 2.3.2 Trách nhiệm của các quan quản Nhà nước: * Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội: - Trước tháng 4 hàng năm, thẩm định và giao đơn giá tiền lương cho các doanh nghiệp xếp hạng đặc biệt sau khi trao đổi ý kiến với Tổng cục quản vốn và tài sản nhà nước. .. xây dựng đơn giá tiền lương và quản tiền lương, thu nhập của các doanh nghiệp thu c Bộ quản ngành, lĩnh vực, các Tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương * Đối với các Bộ quản ngành, lĩnh vực: - Trước tháng 4 hằng năm, thẩm định và giao đơn giá tiền lương cho các doanh nghiệp thu c quyền quản - Phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, thẩm định đơn giá tiền lương cho các Tổng công ty . việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh. NGHIỆP NHÀ NƯỚC.I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC1. Lý luận chung về tiền lương,

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

Hình ảnh liên quan

- Mô hình phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thâm niên làm việc trong doanh nghiệp - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

h.

ình phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thâm niên làm việc trong doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình tổ chức quảnlý tiền lương hiện nay như sau: - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

h.

ình tổ chức quảnlý tiền lương hiện nay như sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ta có thể thấy được tình hình giao đơn giá tiền lương qua bảng số liệu sau: - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

a.

có thể thấy được tình hình giao đơn giá tiền lương qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 77 của tài liệu.
(Trích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 96-2000) - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

r.

ích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 96-2000) Xem tại trang 78 của tài liệu.
(Trích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 1996-2000) - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

r.

ích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lương chung cả nước 1996-2000) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Biểu số 7: Biểu tổng hợp tình hình tài chính chung của các doanh nghiệp Nhà nước (xem trang sau) - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

i.

ểu số 7: Biểu tổng hợp tình hình tài chính chung của các doanh nghiệp Nhà nước (xem trang sau) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Có thể thấy tình hình thay đổi của doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách qua các biểu đồ sau: (Đv tính: Tr - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

th.

ể thấy tình hình thay đổi của doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách qua các biểu đồ sau: (Đv tính: Tr Xem tại trang 87 của tài liệu.
Ta có thể thấy rõ hơn tình hình trên qua các biểu đồ sau (đv. tr đồng) - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

a.

có thể thấy rõ hơn tình hình trên qua các biểu đồ sau (đv. tr đồng) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, chi phí vật (c) chiếm tỷ trọng khá lớn, gần 90% (khoảng 200.000 tỷ đến 230.000 tỷ  đồng), trong đó riêng chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, động lực  (C2)   chiếm   trên   60%   (khoảng   135.000   tỷ   đến   145.000   tỷ  đồn - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

b.

ảng số liệu trên cho thấy, chi phí vật (c) chiếm tỷ trọng khá lớn, gần 90% (khoảng 200.000 tỷ đến 230.000 tỷ đồng), trong đó riêng chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, động lực (C2) chiếm trên 60% (khoảng 135.000 tỷ đến 145.000 tỷ đồn Xem tại trang 91 của tài liệu.
Biểu số 13: Tình hình các Tcty; Bộ, ngành; địa phương thực hiện chế độ báo cáo lao động, tiền lương  - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

i.

ểu số 13: Tình hình các Tcty; Bộ, ngành; địa phương thực hiện chế độ báo cáo lao động, tiền lương Xem tại trang 93 của tài liệu.
Biểu số 7- Biểu tổng hợp tình hình tài chính năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung cả nước - Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

i.

ểu số 7- Biểu tổng hợp tình hình tài chính năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung cả nước Xem tại trang 128 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan