kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

46 696 1
kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN: GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Thực hiện: Nhóm – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ MỤC LỤC PH ẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu .4 III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi .5 V Nguồn số liệu PH ẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm nông nghiệp, nông thôn .6 II Vai trò nông nghiệp, nông thôn III Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố kinh tế xã hội PHẦN III : TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ Chương I: Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, q trình hình thành phát triển Ấn Độ I Vị trí địa lý II Điều kiện tự nhiên .9 Chương II: Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ I Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ trước năm 1963 11 II Các cách mạng nông nghiệp Ấn Độ 13 Cách mạng xanh lần 13 Cách mạng xanh lần hai 15 Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Các hệ luỵ từ Cách mạng xanh 17 Cách mạng trắng 20 III Các cải cách kinh tế Ấn Độ từ năn 1991 đến 23 Cải cách kinh tế lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 1991-1999 24 Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ từ năm 2000 đến .25 Công nghệ hố thơng tin nơng nghiệp Ấn Độ 29 Kết đạt 32 4.1 Những thành tựu đạt công cải cách 32 4.2 Những hạn chế trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ 34 PHẦN IV : KẾT LUẬN CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Kết luận chung .36 II Bài học kinh nghiệm Việt Nam 37 Cơng nghệ hố thơng tin lĩnh vực nông nghiệp 37 “Cách mạng xanh” Việt Nam 38 Bài học từ công cải cách 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC + DANH SÁCH NHĨM .44 Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ ĐỀ TÀI: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI ẤN ĐỘ PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: L quốc gia châu Á đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng trưởng vững chắc, đại hóa kinh tế, tự lực tự cường, cơng xã hội, xóa bỏ đói nghèo…Ấn Độ - xét cách tương đối – kinh tế lớn thứ tư tính theo ngang giá sức mua hay tốc độ phát triển kinh tế nhanh thuộc hàng thứ hai giới Tuy nhiên, dân số khổng lồ ( tỷ người ) vơ tình áp lực kiềm hãm phần nỗ lực thay đổi phát triển Ấn Độ Theo đó, thu nhập bình quân đầu người Ấn Độ ảnh hưởng khơng có tăng trưởng tương xứng với quy mơ vốn có kinh tế thế, Ấn Độ xếp vào hạng quốc gia phát triển Mặc dầu vậy, mở góc nhìn khác, phân tích kế hoạch kinh tế Ấn Độ, dễ dàng thấy mềm dẻo, linh hoạt, khơng rập khn, phản ánh rõ tính tự chủ cao trình vận hành, xây dựng phát triển đất nước Các chương trình kinh tế kết hợp cách nhuần nhuyễn, khéo léo với chiến lược trị, sách xã hội…đã công cụ hiệu tác động không nhỏ đến vận động phát triển chung Ấn Độ, góp phần nâng cao tầm cỡ vai trò Ấn Độ trường quốc tế Sẽ thiếu sót lớn không đề cập đến phát triển niềm tự hào mang tên nông nghiệp thành tựu đạt Ấn Độ Được tự nhiên ưu đãi, Ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp thực tế, nông nghiệp nôi truyền thống, nuôi dưỡng hàng tỷ nhân dân Ấn Độ, điều thần kỳ phần tách rời khỏi kinh tế đất nước bên bờ sông Ấn Ngành nông nghiệp Ấn Độ đóng góp đến 20% vào tổng sản phẩm quốc nội GDP 16% cho doanh thu xuất Ấn Độ biết đến quốc gia sản xuất nông nghiệp hàng đầu, nước sản xuất mía đường lớn thứ hai giới; sản xuất tiêu dùng chè nhiều (chiếm 28% sản lượng 13% buôn bán giới); đứng thứ sáu sản xuất cà phê, đứng thứ ba sản xuất thuốc lá, đứng đầu sản xuất rau, thứ hai hoa quả; suất cao su thuộc vào loại cao nhất… Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Kể thành tựu để thấy, Ấn Độ nước sản xuất nông nghiệp hiệu Cũng ngành hay thành phần khác cấu kinh tế, thành công nông nghiệp Ấn Độ đòi hỏi kết hợp nguồn lực tài nguyên, người, công nghệ, cộng với định hướng sách phù hợp mà để phân tích cụ thể cần có sở, phương pháp trình nghiên cứu dày dặn, sâu sắc, gắn liền với truyền thống, lịch sử phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đặt Ấn Độ phác họa khứ, bối cảnh thực định hướng tương lai, đâu làm cách mà kinh tế nơng nghiệp Ấn Độ, phép màu, lại phát triển vượt bậc, đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đứng đầu nước phát triển? Và Việt Nam – đất nước lên từ nơng nghiệp, liệu có học hỏi điều từ thành cơng khơng? Chính tính hấp dẫn vấn đề nên nhóm chúng tơi định thự đề tài: “ Kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cơ sở lý luận thực tiễn Ấn Độ” cho tiểu luận môn học Ngồi ra, thơng tin chúng tơi thu thập biểu thị số liệu cụ thể, xác với nguồn tư liệu phong phú cập nhật phương tiện thông tin, sở để nhóm chúng tơi lựa chọn hồn thành đề tài II Mục đích nhiệm vụ đề tài: Đề tài tìm hiểu đưa số thống kê mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp suốt thời gian phát triển Ấn Độ, tìm hiểu cách thức thực hiện, sách, cải cách hay cách mạng nông nghiệp thành tựu đạt Ấn Độ, đồng thời đề tài phân tích thất bại q trình phát triển đưa số học kinh nghiệm nước phát triển khác Và việc tìm hiểu nội dung có giới hạn không vượt phạm vi nghiên cứu đề tài Cụ thể: Đề tài phân tích mơ hình kinh tế nơng nghiệp sở lý luận Ấn Độ Các hình thức thực hiện, sách phát triển nông nghiệp qua giai đoạn Các cải cách cách mạng nông nghiệp Ấn Độ Kết đạt từ sách Bài học kinh nghiệm Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Kinh tế nông nghiệp tảng phát triển chung cho hầu hết quốc gia giới, kể nước mạnh hay yếu nhất, nguồn động lực thúc đẩy phát triển quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có sách phát triển riêng mình, đây, chúng tơi chủ yếu nghiên cứu kinh tế nông nghiệp sở lý luận Ấn Độ, khơng phải hạn định khoảng thời gian định mà ln ln biến động khơng ngừng Do vấn đề rộng, khó nắm bắt tình hình khái quát chung cho nhiều nhiều thời điểm nhiều lĩnh vực khác nhau, đề tài có giới hạn sau: Đề tài nghiên cứu kinh tế nông nghiệp với trình phát triển qua nhiều giai đoạn Phạm vi nghiên cứu giới hạn quốc gia - Ấn Độ Đề tài điều tra số liệu liên quan đến nông nghiệp Ấn Độ khoảng thời gian sau độc lập tới IV Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp tổng hợp, phân tích định tính lẫn định lượng để xây dựng xác mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp thành tựu đạt trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Ấn Độ Ngồi ra, đề tài áp dụng phương pháp biện chứng vật áp dụng kinh tế trị Mác- Lênin: xem xét tượng biến động lĩnh vực có liên quan chịu ảnh hưởng mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, với yếu tố kinh tế khác, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng V Nguồn số liệu: Những số liệu đề tài thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng, qua cơng trình nghiên cứu khoa học trước đó, báo chí Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm nông nghiệp, nông thôn: N ông nghiệp, theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm… để thỏa mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời, … trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật ni Nơng nghiệp ngành sản xuất có suất lao động thấp, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ gặp nhiều khó khăn Ngồi sản xuất nông nghiệp thường gắn liền với phương pháp canh tác, tập quán… Nông thôn, vùng nhân dân sinh sống nông nghiệp, dựa vào tiềm môi trường trường tự nhiên để sinh sống tạo cải môi trường tự nhiên Từ hái lượm cải tự nhiên sẵn có, dần dẫn tiến tới canh tác, tạo cải để ni sống II Vai trị nơng nghiệp, nông thôn: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội: Nhu cầu ăn nhu cầu hàng đầu người Xã hội thiếu nhiều loại sản phẩm thiếu lương thực, thực phẩm cho xã hội Do đó, việc thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế Sự phát triển nông nghiệp có ý nghĩa định việc thỏa mãn nhu cầu Bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm không yêu cầu nơng nghiệp, mà cịn sở phát triển lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Cung cấp nhiên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ: Các ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực, thực phẩm; chế biến hoa quả; công nghệ dệt, giấy, đường, … phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Cung cấp phần vốn để cơng nghiệp hóa: Cơng nghiệp hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để cơng nghiệp hóa thành công, đất nước phải giải nhiều vấn đề phải có vốn Là nước nơng nghiệp, thơng qua việc xuất nông sản, nông nghiệp nông thôn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế Nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ: Với nước lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động dân cư, thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Nơng nghiệp, nộng thơn phát triển nhu cầu tư liệu sản xuất như: thiết bị nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu tăng, đồng thời nhu cầu dịch vụ vốn, thông tin, giao thông vận tải, thương mại… tăng Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập dân cư nông thôn tăng lên nhu cầu họ loại sản phẩm công nghiệp ti vi, tủ lạnh, xe máy… nhu cầu dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục… ngày tăng Phát triển nông nghiệp, nông thôn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội: Nơng thơn khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư đất nước Phát triển kinh tế nông thôn, mặt đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, thị trường cơng nghiệp dịch vụ… Do đó, phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định, phát triển kinh tế quốc dân Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư nông thôn Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần giữ gìn an ninh tổ quốc III Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp: Các yếu tố tự nhiên: Đất đai: Đất đai sở đầu tiên, quan trọng để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi Quỹ đất, tính chất đất độ phì đất có ảnh hưởng đến quy mô, cấu, suất phân bố trồng, vật ni Khí hậu: Sự phát triển phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố khí hậu Sự khác biệt khí hậu nước, vùng thường thể phân bố loại trồng vật nuôi Thổ nhưỡng: Thổ nhưỡng lớp đất có khả tái sinh sản thực vật Đó kết tác động yếu tố tự nhiên vủng đặc biệt khí hậu nham thạch phong hóa địa hình Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ tạo nên Trên loại thổ nhưỡng khác thường có lớp thực vật thích ứng Do thỗ nhưỡng trở thành yếu tố tự nhiên quan trọng làm sở cho phân bố loại trồng Nguồn nước: Nguồn nước nơi chứa: sơng, hồ, nước ngầm đóng vai trị quan trọng đến phát triển phân bố loại trồng vật nuôi, đặc biệt loại trồng, vật ni ưa nước Sơng ngịi cịn có tác dụng bồi đắp phù sa tạo nên vủng đất trồng nơi chăn nuôi Các yếu tố kinh tế - xã hội: Vấn đề tiếp cận thị trường: Theo Griffon, có số vấn đề lớn khiến thị trường khu vực kinh tế nông nghiệp phát triển: Khó khăn tiếp cận thị trường vùng sâu vùng xa, dân cư thưa thớt, khối lượng giao dịch lại ít, khiến chi phí giao dịch bình qn tăng cao Tính cứng nhắc nguồn cung nơng sản, xuất phát chủ yếu từ tính dễ hỏng chúng nhu cầu khoản nông dân Giá nơng sản khơng ổn định tính cứng nhắc nguồn cung, nhu cầu theo mùa vụ, sách dự trữ tư nhân nhà nước biến động Tiềm năng suất thấp thiếu đầu tư tâm lý sợ rủi ro nông dân trước nhu cầu thay đổi lớn phương thức canh tác Vì tính chất mà thị trường khu vực nơng nghiệp tự khó phát triển, nơng dân mà khó có điều kiện tiếp cận thị trường môi trường thể chế thân thiện thị trường Kết là, nông hộ vừa thiếu nguồn lực cho sản xuất vừa phải đối diện với điều kiện khó khăn khâu lưu thơng Vấn đề sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn nước phát triển vấn đề đặc thù, điều hạn chế hiệu suất sản xuất nông nghiệp Hiệu suất thấp nhân tố kìm hãm đầu tư Như nói sở hạ tầng phát triển nhân tố kìm hãm phát triển khu vực nông nghiệp Vấn đề nghiên cứu phát triển: Các lý thuyết tăng trưởng chung đề cao phát triển tri thức công nghệ với tư cách động lực cho q trình tăng trưởng dài hạn Lĩnh vực nông nghiệp ngoại lệ Do đó, việc thúc đẩy phát triển nghiên cứu lĩnh vực nơng nghiệp có vai trị sống cịn nước phát triển Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ PHẦN III : TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ Chương I: Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình hình thành phát triển Ấn Độ I Vị trí địa lý: Về vị trí địa lý, Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepan Bhutan, phía Đơng giáp Myanmar Bangladesh, phía Tây Bắc giáp Pakistan Afghanistan, phía Nam trơng sang Sri Lanka qua eo biển Về địa hình, lãnh thổ Ấn Độ chiếm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, nằm Mảng kiến tạo Ấn Độ (India Plate), phần phía bắc Mảng kiến tạo Ấn-Úc, phía nam Nam Á Các bang phía bắc đơng bắc Ấn Độ nằm phần dãy Himalaya Phần cịn lại phía bắc, trung đơng Ấn gồm đồng ẤnHằng phì nhiêu Ở phía tây, biên giới phía đơng nam Pakistan Sa mạc Thar Miền nam Bán đảo Ấn Độ gồm toàn đồng Deccan, bao bọc hai dãy núi ven biển, Tây Ghats Đông Ghats II Điều kiện tự nhiên: Điều kiện thiên nhiên khí hậu Ấn ộ phức tạp Địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sơng ngịi với vùng đồng trù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khơ cằn, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống cư dân Ấn Độ Các vùng tự nhiên: Đất nước Ấn Độ chia thành ba vùng chính: vùng núi Himalaya, vùng đồng sông Gange (sông Hằng hay Hằng hà) bán đảo Ấn Độ Vùng nằm hệ thống núi non Himalaya bao gồm dãy núi bao quanh vùng thung lũng Kashmyr với vùng trung tâm phía Đơng dãy Himalaya Nằm phía Nam song song với vùng núi non Himalaya đồng sơng Gange, hình thành sơng Gange phụ lưu Vùng bao gồm số khu vực có mức sản xuất nơng nghiệp cao Ấn Độ Ở phần tận phía Tây đồng sông Gange sông Indus (Ấn hà) phụ lưu sơng Sutlej Chenb, chảy qua bang Punjab góc Tây Bắc Ấn Độ Sa mạc Thar, vùng đất cát khô cằn rộng lớn nằm tận phía Tây Nam đồng sông Gange trải dài đến tận Pakistan Cuối cùng, nằm phía Nam vùng đồng bán đảo Ấn Độ Một loạt dãy núi cao nguyên nằm chắn cửa ngỏ phía Bắc bán đảo Bán đảo Ấn Độ Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 31 Bên cạnh ruộng cấy tay, số nông dân lại tiến hành cấy lúa theo phương pháp đại hơn, cấy lúa máy Đây giải pháp nằm gói giải pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao suất lúa, có tên gọi Tegra Khác biệt quan trọng Tegra so với phương pháp canh tác lúa truyền thống sản xuất mạ có chất lượng cao nhiều so với mạ người nông dân sản xuất Việc cấy máy giúp mật độ mạ ruộng hơn, mạ bám rễ tốt; đồng thời tiết kiệm nhân cơng Với phương pháp suất lúa bình quân tăng khoảng – 1,5 tấn/ha Công nghệ sinh học : Đối mặt với nguy thiếu lương thực dân số ngày tăng nhanh, đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp cộng với rủi ro thiên tai, công nghệ sinh học đem lại giải pháp hiệu vấn đề an ninh lương thực giúp ổn định tăng sản lượng nơng nghiệp cho khoảng 110 triệu hộ gia đình nơng dân Ấn Độ Cơng nghệ sinh học góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng Nhờ vào công nghệ sinh học việc tạo giống trồng biến đổi gene với đặc tính kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu bệnh dễ dàng Những loại trồng suất cao mà chất lượng cải thiện đáng kể, góp phần thay đổi mặt nông nghiệp Ấn Độ thời gian qua Thủy lợi công nghệ tưới: Quản lý việc phân phối sử dụng nước quan trọng để tối đa hóa sản xuất Trong suốt thời gian qua, để nâng cao suất sử dụng đất, Ấn Độ thực thâm canh, tăng vụ Khi lượng nước mưa không đủ để cung cấp cho tất vụ gieo trồng cơng tác thủy lợi tưới tiêu đặc biệt quan trọng để cung cấp đủ nước cho trồng Bên cạnh đó, với việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt có hệ thống điều áp, sử dụng địa hình khác làm cho việc tưới nước trở nên đơn giản thuận tiện Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt gắn với điều khiển lưu lượng cung cấp phân bón cho lọai trồng, nhờ tiết kiệm nước phân bón Như việc áp dụng hệ thống thủy lợi, công nghệ tưới tiêu phù hợp góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho loại trồng phát huy hết ưu điểm vốn có nó, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Giao thông vận tải phân phối: Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng yếu tố để đảm bảo đầu sản phẩm nông nghiệp, làm giảm mức thất thoát đến mức nhỏ Các ứng dụng kho lạnh lạnh, dây chuyền vận chuyển đến thị trường quan trọng nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc biệt trái rau Tóm lại, nhờ vào cơng nghệ hóa nơng nghiệp mà Ấn độ có bước chuyển đột phá, khơng đạt tự cung tự cấp lương thực cho lượng dân số đông đúc mà cịn xuất Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 32 nước Ấn Độ trở thành học quý cho quốc gia phát triển học tập theo, đặc biệt Việt Nam, đất nước lên từ nông nghiệp Kết đạt được: 4.1 Những thành tựu đạt công cải cách: Sau hai thập kỷ tiến hành cải cách, kinh tế Ấn Độ có bước phát triển “ngoạn mục”, đạt nhiều thành tựu to lớn Ngoài việc vượt qua khủng hoảng, khôi phục niềm tin nhà đầu tư quốc tế, trở thành điểm thu hút nguồn vốn tồn cầu, phát triển mạnh mẽ… có lẽ thành tựu quan trọng mà Ấn Độ đạt kinh tế dần chuyển đổi, tái cấu trúc cho phù hợp với kinh tế giới Nền kinh tế Ấn Độ không đạt tăng trưởng ổn định mà với Trung Quốc trở thành hai quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ấn Độ đạt mức tăng trưởng cao ổn định Tốc độ tăng GDP Ấn Độ năm 2005-2006 đạt 9,5%, năm 2006-2007 9,6%, năm 2007-2008 9,3% Do ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, năm 2008-2009, GDP Ấn Độ sụt giảm xuống 6,8% Tuy nhiên, kinh tế Ấn Độ nhanh chóng phục hồi với tốc độ tăng GDP ấn tượng năm 2009-2010, 2010-2011 8% 8,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (1960-2010) Sản xuất lương thực Ấn Độ không đáp ứng nhu cầu nước mà hướng đến xuất Năm 2002, Ấn Độ xuất gạo đứng thứ hai giới, sau Thái Lan Sản lượng lương thực năm 2005-2006 đạt khoảng 210 triệu tấn; diện tích trồng lương thực tăng lên 124,2 triệu Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Trà 2000-01 2001-02 2002-03 2003-04 2004-05 2005-06 2006-07 2007-08 2008-09 847 854 846 879 907 949 973 987 coffee Cao su 301 301 275 271 276 274 288 262 262 630 631 649 712 750 803 853 825 865 Gạo Đường Ngô 84977 93340 71820 88526 83132 91793 93355 96693 99182 295956 297208 287383 233862 237088 281172 355520 348188 285029 12043 13160 11152 14984 14172 14709 15097 18955 19731 33 Tiêu 64 62 72 73 73 93 69 47 Lúa Cacao mạch 1431 12678 1425 12963 1407 12535 1298 12178 1207 12833 1221 14811 1328 15840 1196 14744 1689 12678 Bảng 4: Năng suất số mặt hàng nông sản chủ yếu từ 2000 – 2009 Theo thống kê năm 2005-2006, Ấn Độ nước sản xuất mía đường đứng thứ hai giới; trở thành nước sản xuất tiêu dùng chè nhiều (chiếm 28% sản lượng 13% buôn bán giới); đứng thứ sản xuất cà phê, đóng góp 4% vào sản lượng giới; suất cao su thuộc loại cao giới; đứng thứ sản xuất thuốc lá, thứ sản xuất rau, thứ hoa Ấn Độ nước đứng hàng đầu sản xuất, xuất gia vị Theo ước tính, sản lượng lương thực năm 2010–2011 đạt 218,20 triệu Hơn nữa, sản xuất loại ngũ cốc đạt 20361 triệu so với 219,90 triệu năm 2008-2009 Việc sản xuất lúa mì lúa gạo năm 20092010 ước tính đạt 80.710.000 89.130.000 cho loại Giai đoạn 1996 – 1997 1997 – 1998 1998 – 1999 1999 – 2000 2000 - 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 Sản xuất (triệu tấn) 81.73 82.54 86.08 89.68 84.87 91.61 93 Tiêu dùng (vạn tấn) 122.23 143.32 118.45 173.09 195.87 212.76 130.61 Bảng 5: Sản xuất tiêu dùng gạo Ấn Độ Ngành chăn nuôi Ấn Độ phát triển Từ chỗ phải nhập sữa, Ấn Độ vươn lên trở thành quốc gia sản xuất sữa hàng đầu giới với sản lượng 91 triệu (năm 2005) Ấn Độ trở thành nước xuất sản phẩm chăn nuôi: đứng thứ sản xuất trứng, thứ sản xuất cá Đầu tư nước vào ngành sản xuất chế biến sữa năm qua lên tới 80 triệu USD Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Năm 1987 Gia cầm Trâu Cừu Dê Ngựa Heo Lừa Khác 1992 199.700 204.533 75.970 83.499 45.700 50.799 110.210 115.278 0.800 0.826 10.630 12.895 0.960 0.970 0.170 0.212 Trên địa lý 0.622 0.254 0.155 0.351 0.003 0.039 0.003 0.001 Mật độ Trên vụ mùa 1.103 0.450 0.274 0.622 0.004 0.069 0.005 0.001 34 Trên gieo trồng 1.438 0.587 0.357 0.810 0.006 0.090 0.007 0.001 % gia tăng 2.42 9.91 11.61 4.60 3.25 20.37 1.04 24.71 Bảng 6: Mật độ chăn ni giai đoạn 1987 – 1992 Nhìn chung, thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế Ấn Độ to lớn, đóng vai trò định phát triển đất nước, đưa Ấn Độ trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh giới Những thành tựu phản ánh đường cải cách mà Chính phủ nhân dân Ấn Độ thực hai thập kỷ qua đắn tất yếu 4.2 Những hạn chế trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ: Thực tế, nông nghiệp Ấn Độ có phát triển đặn thời gian tiến hành cải cách đóng góp kinh tế lại ngày Điều thể qua số liệu sau: Năm 2006-2007 % tổng GDP 17.4 2007-2008 16.8 2008-2009 15.7 2009-2010 2010-2011 14.6 14.2 (Nguồn: Central Statistical Organisation) Hình 5: Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp 1990 – 2010 Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 35 Trong GDP năm gần tăng trung bình % tăng trưởng ngành nơng nghiệp mức 2% ,vì suất lao động khu vực nông nghiệp thấp, sức cạnh tranh yếu … Điều đáng nói canh tác nông nghiệp phần lớn trông chờ vào nguồn nước mùa mưa đem lại Mùa mưa, mùa gieo hạt trồng cấy, thường tháng kết thúc vào đầu tháng hàng năm Khi mùa mưa xê dịch, đến sớm hay muộn, luợng mưa sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng Mỗi mùa hè tới, nông dân Ấn Độ lại lo lắng thiếu mưa Vài năm gần đây, lượng mưa cung cấp từ Ấn Độ Dương giảm 25% gần nửa số quận, huyện nông thơn cơng bố tình trạng hạn hán Mùa màng thất bát, sản lượng giảm, đẩy giá nông sản gạo tăng mạnh Mất mùa dẫn tới đói nợ nần xem vấn đề nan giải Tại nhiều vùng nông thôn, đàn ông buộc phải bán vợ để trang trải nợ nần Như vậy, nông nghiệp, nguồn nước tưới điều kiện vơ quan trọng, với Ấn Độ chí yếu tố hàng đầu Tại diễn văn kỷ niệm ngày Độc lập (15 /08/2009) Thủ tướng Monmohan Singh phải kêu gọi toàn dân tiết kiệm nước Hiện phủ có dự án nhằm chuyển lượng nước dư thừa phía Bắc sang phía Tây, nối 14 sông lớn vùng núi Hymalaya với 17 sông miền Nam xây dựng kênh đào 2.500 km cung cấp nước cho miền Tây Tây- Nam Khi dự án hoàn thành, sản lượng lương thực Ấn Độ tăng gấp đôi Trước mắt, người nông dân Ấn Độ cịn lao động nhọc nhằn vào nghèo khó hưởng hỗ trợ phủ từ dự án xây dựng sở hạ tầng nơng thơn sách điều chỉnh giá nông nghiệp Người ta đưa dự báo kỳ vọng kinh tế Ấn Độ tương lai, có góp mặt ngành nông nghiệp, với sản lượng 450 triệu lương thực / năm, vào năm 2050 Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 36 PHẦN IV : KẾT LUẬN CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Kết luận chung: C húng ta thấy Ấn Độ thần kỳ nông nghiệp Với thành tựu nông nghiệp mà Ấn Độ đạt ngày khiến thật ngưỡng mộ Như biết, Ấn Độ quốc gia đông dân thứ hai giới với 1,2 tỷ người Vì vậy, bảo đảm an ninh lương thực trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chính phủ Ấn Độ tin tưởng giao cho ngành nông nghiệp Trong gần thập kỷ qua, với hỗ trợ khoa học công nghệ sách phát triển nơng nghiệp hợp lý nhà nước, ngành nông nghiệp Ấn Độ phát triển mạnh mẽ, trở thành mơ hình học tập giới Nhìn lại lịch sử phát triển Ấn Độ ta thấy từ sau giành độc lập (15-8-1947) Ấn Độ phải liên tục đối phó với nạn đói, nặng nề năm 1950, 1956 1977 Trước tình trạng cấp bách đó, “cách mạng xanh” Chính phủ Ấn Độ tiến hành lần thứ vào năm 1963 lần hai 1983 làm thay đổi đời sống người dân Ấn Độ Hai mươi năm sau, từ nước thiếu ăn, Ấn Độ tự giải nhu cầu lương thực, chấm dứt nạn đói Cuộc cách mạng xanh phép lạ đưa sản lượng lương thực không ngừng tăng từ 120 triệu năm 1960 lên 210 triệu Từ chỗ phải nhập lương thực nhiều giới, Ấn Độ vươn lên nước đứng thứ hai xuất lương thực Thế giới gọi “cuộc cách mạng xanh” Ấn Độ “hiện tượng” giới mơ hình để quốc gia khác học tập Tuy nhiên không đầy đủ không kể đến cách mạng – cách mạng trắng Tại thủ đô New Delhi thành phố lớn, cần không 100 mét gặp trạm sữa Đêm đêm, sữa từ nhà máy chở xe chuyên dụng đến thùng chứa ngầm đất "Cách mạng trắng" năm 70 kỷ XX với mục tiêu chủ yếu chăn nuôi để lấy sữa làm tăng sản lượng sữa lên 6%/năm giúp Ấn Độ trở thành nước sản xuất sữa hàng đầu giới Tuy nhiên, cách mạng đơn lẻ chưa đủ sức đưa Ấn Độ khỏi khó khăn Từ năm 1991, Ấn Độ bắt đầu cơng cải cách tồn diện, đó, nơng nghiệp lĩnh vực trọng tâm, hàng loạt biện pháp Ấn Độ áp dụng trình cải cách Sau năm 1999, cải cách kinh tế bước vào giai đoạn II với chủ trương đẩy mạnh kiểm soát chất lượng sản phẩm tăng cường đầu tư, hỗ trợ sản xuất Nhờ đó, ngành nơng nghiệp Ấn Độ đóng góp 22% vào GDP gần 16% vào doanh thu xuất Trong đà phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ …, nông nghiệp Ấn Độ ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh tế chủ đạo nuôi sống dân tộc Ấn Độ từ ngàn đời nay, đóng góp vào GDP doanh thu xuất cho đất nước, đảm bảo sống cho tầng lớp dân cư Nhờ thực "cuộc cách mạng" nông nghiệp, Ấn Độ đảm bảo an ninh lương thực Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 37 mà trở thành nước xuất gạo lớn giới, đứng thứ sản xuất mía đường, đứng thứ sản xuất cà phê… Có thể thấy ngành nơng nghiệp Ấn Độ có nỗ lực lớn đạt thành tích đáng khâm phục ngày Chính Việt Nam quốc gia trọng phát triển nơng nghiệp cần phải học hỏi theo mơ hình Ấn Độ Ấn Độ minh chứng rõ ràng cho việc Chính phủ biết tạo phát triển hướng đắn cho nông nghiệp, biết kết hợp khoa học công nghệ vào nông nghiệp giúp kinh tế phát huy nguồn lực cách hiệu II Bài học kinh nghiệm: Cơng nghệ hố nơng nghiệp Việt Nam: Trong năm (2006 - 2010), tổng số vốn đầu tư cho chương trình khoa học cơng nghệ (KHCN) nông nghiệp nước ta lên tới 2.600 tỉ đồng Tuy nhiên, hoạt động KHCN nông nghiệp nhiều hạn chế thấp so với nước khu vực: Theo Vụ Khoa học công nghệ Môi trường (Bộ NN&PTNT), năm qua có 4.386 đề tài nghiên cứu khoa học dự án sản xuất thử nghiệm cấp triển khai, tạo 273 giống trồng; lai tạo chọn lọc thành cơng 29 dịng, giống vật ni mới; 20 quy trình cơng nghệ bảo vệ thực vật… Tuy nhiên, thực tế hiệu thực đề tài, dự án KHCN nơng nghiệp thời gian qua cịn thấp Nhiều đề tài sau nghiệm thu không triển khai vào sản xuất chất lượng không xuất phát từ yêu cầu thực tiễn KHCN nông nghiệp nước ta vị trí khiêm tốn khu vực - 10 năm tới, hy vọng vươn tới tầm trung bình, phấn đấu số lĩnh vực (lúa, ngơ…) nhóm trung bình Nghiên cứu KHCN nơng nghiệp nước ta tập trung vào số sản phẩm chủ lực mà chưa quan tâm đến sản phẩm công nghệ ứng dụng cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa Hàng năm, nước có nhiều chương trình đầu tư cho KHCN địa phương, Bộ NN&PTNT, Bộ Khoa học Cơng nghệ… thiếu tính liên kết đồng bộ, dẫn đến chồng chéo, phân tán, hiệu thấp Như việc nghiên cứu phát triễn khoa học công nghệ Việt Nam cần trọng vào chất lượng nhu cầu thực tiễn Để làm điều này, Việt Nam cần học hỏi Ấn Độ “Ấn Độ mệnh danh cường quốc cơng nghệ thơng tin, họ tận dụng ngành khoa học cách triệt để vào việc phát triển nông nghiệp” Việt Nam nên tham khảo trang web ICAR Ấn Độ nội dung phong phú trang web phục vụ nhu cầu khơng nhà khoa học, mà cịn cung cấp kiến thức thực tiễn cho nơng dân, Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 38 nhà cung cấp lương thực người tham gia kinh doanh lĩnh vực Thông qua , người tiêu dùng khắp giới trực tiếp liên hệ tìm nguồn cung cấp lương thực phù hợp nhất, tham khảo chia sẻ kinh nghiệm qua nhiều cơng cụ cung cấp miễn phí Từ đó, Việt Nam có thêm nhiều kiến thức thực tiễn thị trường tiêu dùng nông sản toàn giới học hỏi nhập máy móc tối tân cho sản xuất nơng nghiệp từ Ấn Độ Chính phủ Việt Nam cần đầu tư thêm vốn cho nơng nghiệp máy móc cơng nghệ cao tốn nhiều tiền làm tăng suất trồng tiết kiệm thời gian lao động Cũng cần phải lưu ý việc đào nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triễn nông nghiệp quan trọng nghiệp phát truễn đất nước “Cách mạng xanh” Việt Nam: Nhờ phần vào Cách mạng Xanh Ấn Độ mà số người dân bị lâm vào cảnh thiếu ăn phạm vi toàn giới giảm đáng kể thời gian qua Nó học điển hình cho nước muốn phát triển nơng nghiệp, giúp nước phát huy tối ưu vai trị nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Mặc dù giới thay đổi kể từ kỷ 20 nhìn chung nước ta cần phải rút học kinh nghiệm từ thành công thất bại Cách mạng xanh Điều quan trọng học rút giúp nhà khoa học nông nghiệp, người nông dân nhà hoạch định tương lai học hỏi thành công Cách mạng xanh, thời xác định vấn đề tồn để tránh lặp lại sai lầm cách mạng Như phần đề tài đề cập, Cuộc cách mạng xanh Ấn Độ diễn đồng bao gồm: tạo giống suất cao, sử dụng phân bón rộng rãi, cải cách ruộng đất cải tạo hệ thống thuỷ nông Sự thành công Ấn Độ Cách mạng xanh nói riêng, nơng nghiệp nói chung trở thành học sáng cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tìm đường riêng để phát triển đất nước 2.1 Tạo giống trồng, vật nuôi suất cao, chất lượng tốt: Nền tảng Cách mạng xanh Ấn Độ tạo giống lương thực mới, chọn giống tốt khác để nâng cao hiệu suất Như vậy, để nâng cao suất trồng, vật nuôi Việt Nam phải đẩy mạnh khâu nghiên cứu, lai tạo, tuyển chọn nhằm tạo nhiều giống trồng, vật nuôi Trong năm qua, kết đạt việc lai tạo, tuyển chọn giống trồng phủ nhận, song theo đánh giá cơng tác chưa thật bền vững chưa có đột phá Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 39 suất, chất lượng Chẳng hạn việc lai tạo, tuyển chọn giống lúa: với lúa thuần, cịn thiếu giống thích hợp với bất thuận thời tiết, sâu bệnh Còn với lúa lai, điều kiện khí hậu nên sản xuất hạt lai, lai dịng khó khăn, dẫn đến sản xuất nước đạt 3.200 - 3.500 tấn, đáp ứng khoảng 20 - 25% nhu cầu, lại phải nhập từ Trung Quốc Điều đáng nói nước ta chưa có loại giống trồng đạt đẳng cấp thương hiệu quốc tế Cũng mặt hàng xuất khẩu, gạo Thái Lan có giá cao gạo Việt Nam từ vài chục đến trăm USD/tấn Hoặc nữa, 1kg long ruột đỏ có xuất xứ từ Đài Loan có giá khoảng 40 ngàn đồng long ruột trắng Việt Nam bán với giá 10 ngàn đồng?! Với trạng vậy, Việt Nam cần có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu quản lý giống cách đồng phù hợp, nhằm tạo nhiều giống trồng, vật nuôi phù hợp với hệ sinh thái khác nhau, có khả chống chịu sâu bệnh tốt phải đảm bảo chất lượng, tạo giống có chất lượng vượt trội, tạo thương hiệu riêng Việt Nam 2.2 Cải tạo sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả: Một vấn đề cần học hỏi Ấn Độ việc cải tạo, nâng cao hiệu sử dụng đất Như biết, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt nơng nghiệp Nếu khai thác, sử dụng cách hợp lý, tận dụng tối đa nguồn lợi từ đất đai đảm bảo bảo cho giống trồng, vật nuôi phát huy hết ưu điểm lai tạo mà chất lượng sử dụng đất ngày cải thiện Thứ nhất, áp dụng công nghiệp vào nơng nghiệp, sử dụng máy móc để cải tạo mặt vật lý Che phủ đất biện pháp thích hợp vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại giữ ấm cho trồng, giúp phân phối nước không gây úng thối cho trồng, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt làm cho đất tơi xốp, thống khí hơn, giúp cho hệ rễ trồng phát triển tốt Thứ hai, sử dụng phân bón cách hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát triển trồng, loại đất Nông dân Việt Nam chưa thực sử dụng phấn bón cách hợp lý, việc sử dụng nhiều phân bón khơng làm tăng hiệu sử dụng đất mà ngược lại cỏn kéo theo hệ lụỵ Nếu tiếp tục sử dụng phân bón hố học tràn lan khơng gây lãng phí mà cịn tác động xấu tới mơi trường đất Biện pháp tối ưu là: sử dụng phân bón sinh học, vi sinh học để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón, giảm chi phí sản xuất Cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn bà sử dụng phân bón hợp lý, khoa học, luân canh trồng hướng, sử dụng nước tưới hiệu quả, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ sản xuất phân bón Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 40 Thứ ba, hồn thiện sách đất đai Chính sách đất đai tạo điều kiện cho nông dân chủ động lao động, sản xuất, kinh doanh nhằm tăng hiệu sử dụng đất tăng thu nhập Chính phủ cần đưa sách đất đai hợp lý thảo luận thống vấn đề hạn điền, thời hạn sử dụng đất, minh bạc, rõ ràng quyền lợi người nông dân sử dụng đất để tạo tâm lý yên tâm, tập trung đầu tư cho đất đai tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng đất Thứ tư, giải vấn đề người nông dân đất Diện tích đất nơng nghiệp bị giới hạn tuyệt đối lẫn tương đối, việc thu hẹp dần đất nông nghiệp dành cho phát triển công nghiệp không riêng Việt Nam mà xảy nước Idonesia, Philipin, xu tất yếu phát triển công nghiệp Các hộ nông dân nhỏ lẻ người chịu tác động nhiều q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, sách Chính phủ cần tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận tín dụng ngân hàng mở rộng kênh tương tác người nông dân thông tin khoa học – công nghệ 2.3 Cải tạo hệ thống thủy lợi, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: Hệ thống thủy lợi nước ta phục vụ nước tưới cho 6,92 triệu hécta đất trồng lúa, 1,5 triệu hécta rau màu công nghiệp ngắn ngày, tiêu nước cho 1,72 triệu hécta đất nơng nghiệp Các cơng trình thủy lợi cịn góp phần ngăn mặn cho 0,87 triệu hécta đất nông nghiệp, cải tạo chua phèn 1,6 triệu hécta, trì 5,65 tỷ mét khối nước cấp nước sinh hoạt sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, số chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn hạn hán vào mùa khô, úng ngập vào mùa mưa, triều cường lên xuống thất thường xâm nhập sâu vào đất liền xảy nhiều địa phương thời gian qua Việc đảm bảo nước cho trồng cạn, vật nuôi đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp việc phức tạp qui hoạch, khoa học cơng nghệ, đầu tư chế sách Nếu khơng có đạo tập trung, nghiên cứu sát khó mang lại hiệu cao Chúng ta cần: Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi đặc biệt hệ thống tưới cho trồng cạn, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, làm muối Xây dựng hệ thống kiểm soát xử lý nước thải làng nghề, khu dân cư tập trung Nâng cao vai trò cộng đồng, bước xã hội hố cơng tác thuỷ lợi, phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Việc chuyển giao cho nông dân quản lý cơng trình thuỷ lợi thơn xã đòi hỏi quan tâm nhà nước hoạch định thể chế, giám sát giúp đỡ, đặc biệt hỗ trợ tài trường hợp cần thiết Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 41 Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng sở hạ tầng có, có sách biện pháp thu hút thêm đầu tư nước để nâng cao sở hạ tầng Việt Nam, hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nước ta 2.4 Giải vấn đề người nông dân: Nguồn lực quan trọng sản xuất nơng nghiệp nơng dân Tuy nhiên biết lao động nơng nghiệp trình độ cịn hạn chế, suất thấp, tình trạng lao động theo thời vụ, thất nghiệp trá hình Để đảm bảo thu nhập người, nâng cao tích lũy cần nâng cao suất lao động nông nghiệp giải vấn đề việc làm cho người nông dân Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, trang bị kiến thức cho nông dân, tạo điều kiện để nơng dân phát huy vai trị làm chủ mình, chủ động việc tiếp cận thay đổi khoa học – công nghệ mới, giống trồng vật nuôi, áp dụng cách biện pháp cải tạo, chăm sóc trồng Việc phục hồi, phát triển làng nghề truyền thống nông thôn tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập cho nông dân, tạo lượng sản phẩm có giá trị lớn cho xã hội Nhà nước nên hỗ trợ đầu cho người nông dân, xậy dựng thị trường tiêu thụ rộng lớn, đẩy mạnh xuất đảm bảo thu nhập người lao động, góp phần tăng tích lũy Tóm lại, để mang lại thành công Ấn Độ, phải nỗ lực nhiều, cần có kết hợp từ nhiều phía tạo đà phát triển cho nơng nghiệp, đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình đó, vai trị Nhà nước thực quan Nhà nước cần nâng cao vai trò quản lý mình, có đồng từ cấp Trung ương đến địa phương, ban hành cách sách thuận lợi, minh bạch, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân phát huy vai trị Bài học từ công cải cách: Ấn Độ thực cải cách kinh tế từ năm 1991 đến nhằm thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp Điểm nhấn cải cách kinh tế lần nông nghiệp Xét điều kiện tự nhiên Ấn Độ Việt Nam có nhiều nét tương đồng: diện tích đồng rộng lớn, hệ thống sơng ngịi nhiều, có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều… nên học sau từ phát triễn nông nghiệp Ấn Độ giúp ích cho Việt Nam nhiều cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam nên tăng cường kết cấu hạ tầng nông nghiệp, đặc biệt hệ thống thủy lợi Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 42 Trong quản lý khai thác nguồn nước, Ấn Độ có kế hoạch lớn, nhằm liên kết tồn sơng lớn đất nước hệ thống kênh, đập chắn hồ chứa Dự án phân bổ lại khoảng 173 tỉ m3 khối nước/năm Một phần dùng để phát triển nơng nghiệp, qua đó, đưa sản lượng lương thực lên 450 triệu vào năm 2050, góp phần quan trọng vào xố đói giảm nghèo, bảo đảm lương thực cho đất nước tăng cường xuất khẩu; đồng thời, lượng nước dùng cho việc phát triển thủy điện Nền nông nghiệp nước ta văn minh lúc nước nên việc phát triễn hệ thống thủy lợi quan trọng Trong thời gian qua, phủ có sách phát triễn thủy lợi việc Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho vay 180 triệu đô la nhằm giúp Việt Nam phát triển sở hạ tầng thủy lợi quản lý nguồn nước, dịch vụ hệ thống thủy lợi, đồng thời cải thiện sở hạ tầng đô thị dịch vụ địa phương số tỉnh phía Bắc Trong tương lai, nước ta nên học hỏi Ấn Độ việc liên kết sông lớn để trữ nước cho phát triễn nơng nghiệp mùa khô nước ta thường thiếu nước cho trồng trọt sinh hoạt Thứ hai, Nâng cao vai trò nông nghiệp phát triễn nông thôn Cũng giống Ấn Độ, dân số lao động Việt Nam tập trung phần lớn nông thôn mạnh cho phát triễn kinh tế sản xuất nông nghiệp với đồng rộng lớn nên tập trung nâng cao vai trị nơng nghiệp phát triễn nông thôn bước đắn cho nước ta cơng cơng nghiệp hoa-hiện đại hóa đất nước Theo báo cáo Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5.89% so với năm 2010 tăng ba khu vực Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4% đóng góp 0.66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5.53%, đóng góp 2.32 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 6.99% đóng góp 2.91 điểm phần trăm Theo số liệu nói Nơng nghiệp tỏa sáng năm 2011 Việt Nam giữ vững phát huy mạnh nông nghiệp phát triễn đất nước Điểm phần trăm đóng góp Nông nghiệp thấp so với khu vực Công nghiệp Dịch vụ cho thấy Việt Nam tiến trình Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa khơng làm vai trị quan trọng nơng nghệp vốn mạnh nước ta suốt thời gian qua Việt Nam cần tiếp tục phát huy mạnh tương lai Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 43 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: (1) Thilde W.G Man make in himseld London, 1936 (2) Wiliam S Gaul Speech in the Sociaty for International Development 1968 (http//www.agbioworrld.org/biotech-info/topic/bor-laug/borlaug-green.html) (3) Xem “Cách mạng xanh gì?” từ Tủ sách Khoa học VLOS (4) Theo số liệu AFP FAO, thông qua cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (5) Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRY): Hệ canh tác nương rẫy châu Á Ma-li-na, 1980 (6) en.wikipedia.org/wiki/Green_Revolution (7) www.actionbioscience.org/biotech/borlaug.html (8) edugreen.teri.res.in/explore/bio/green.htm (9) www.deliateschendorff.com.au/murray-white-renovati (10) www.manta.com/c/mttgkw0/white-renovation-remodel (11) siteresources.worldbank.org/ /Resources/ /indiainnovationfull.pdf (12) bx.businessweek.com/india-innovation/ Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nơng thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 44 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC: Cơng việc Chịu trách nhiệm Phần I: Đặt vấn đề Lê Viết Hoàng Duy Phần II: Cơ sở lý luận I Khái niệm nông nghiệp, nông thôn Phạm Thị Huyền Trâm II Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn III Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Đào Anh Tú Phần III: Tổng quan kinh tế nông nghiệp Ấn Độ Chương I: Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình hình thành phát triển Ấn Độ I Vị trí địa lý Đào Anh Tú II Điều kiện tự nhiên Chương II: Quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Ấn Độ I Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ trước năm 1963 Nguyễn Thị Thu Hằng II Các cách mạng nông nghiệp Cách mạng xanh lần I Nguyễn Thị Lan Phương Cách mạng xanh lần II Giang Hoàng Mai Linh Hệ luỵ từ cách mạng xanh Giang Hoàng Mai Linh Cách mạng trắng Phạm Thị Huyền Trâm + Lê Viết Hoàng Duy III Các cải cách nông nghiệp Ấn Độ Cải cách năm 1991 Phạm Thuỵ Hoàng Yến Cải cách năm 2000 Trần Thị Minh Loan Công nghệ hố thơng tin nơng nghiệp Ấn Trần Thị Xn Độ Thành tựu đạt Trần Thị Minh Loan Phần IV: Kết luận chung học kinh nghiệm I Kết luận chung Nguyễn Thị Thu Hằng II Bài học kinh nghiệm với Việt Nam Cơng nghệ hố thông tin lĩnh vực nông Trần Thị Xuân nghiệp “Cách mạng xanh” Việt Nam Bài học từ công cải cách Khưu Mộc Khê Phạm Thuỵ Hồng Yến Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ Tổng hợp chỉnh sửa toàn nội dung lẫn hình 45 Phạm Thị Thu Trang thức đề tài + Thuyết trình Slide Nguyễn Thị Lan Phương Thu thập bảng số liệu + hình ảnh Khưu Mộc Khê + Phạm Thị Thu Trang DANH SÁCH NHÓM 07 – K09401: Lê Viết Hoàng Duy K094010013 Khưu Mộc Khê K094010052 Nguyễn Thị Thu Hằng K094010031 Giang Hoàng Mai Linh K094010061 Trần Thị Minh Loan K094010063 Nguyễn Thị Lan Phương K094010085 Phạm Thị Thu Trang K094010109 Phạm Thị Huyền Trâm K094010110 Đào Anh Tú K094010116 10 Trần Thị Xuân K094010119 11 Phạm Thuỵ Hồng Yến K094010120 Nhóm 07 – K09401 ... Nhóm 07 – K09401 Kinh tế nơng nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ ĐỀ TÀI: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI ẤN ĐỘ PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: L... Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 11 Chương II: Q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Ấn Độ: I Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ trước năm 1963: Lịch sử kinh tế nông nghiệp Ấn. .. K09401 Kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở lý luận thực tiễn Ấn Độ 25 nông nghiệp Ấn Độ công cải cách khơng thể rõ sau đó, cải cách kinh tế lần hai áp dụng Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 22/02/2014, 19:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Năng suất sản xuất nông sản trong giai đoạn 197 0– 1991. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 1.

Năng suất sản xuất nông sản trong giai đoạn 197 0– 1991 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1: Sản lượng đánh bắt cá hàng năm (Đv: vạn tấn) - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Hình 1.

Sản lượng đánh bắt cá hàng năm (Đv: vạn tấn) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Sản xuất và sử dụng phân bón trong nông nghiệp Ấn Độ (Đv: ngàn tấn) - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 2.

Sản xuất và sử dụng phân bón trong nông nghiệp Ấn Độ (Đv: ngàn tấn) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2: Sự tăng trưởng trong liên kết hợp tác xã sữa trước, trong và sau khi Cách mạng Trắng từ 1959 đến 2007 - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Hình 2.

Sự tăng trưởng trong liên kết hợp tác xã sữa trước, trong và sau khi Cách mạng Trắng từ 1959 đến 2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3: Vốn đầu tư cho nông nghiệp qua các năm. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Hình 3.

Vốn đầu tư cho nông nghiệp qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Các khoảng trợ cấp cho nông nghiệp. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 3.

Các khoảng trợ cấp cho nông nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.2. Các hình thức công nghệ áp dụng trong nông nghiệp Ấn Độ: - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

3.2..

Các hình thức công nghệ áp dụng trong nông nghiệp Ấn Độ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Năng suất một số mặt hàng nông sản chủ yếu từ 200 0– 2009. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 4.

Năng suất một số mặt hàng nông sản chủ yếu từ 200 0– 2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Sản xuất và tiêu dùng gạo tại Ấn Độ. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 5.

Sản xuất và tiêu dùng gạo tại Ấn Độ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 5: Tốc độ tăng trưởng GDP trong nông nghiệp 199 0– 2010. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Hình 5.

Tốc độ tăng trưởng GDP trong nông nghiệp 199 0– 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Mật độ chăn nuôi trong giai đoạn 1987 – 1992. - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ

Bảng 6.

Mật độ chăn nuôi trong giai đoạn 1987 – 1992 Xem tại trang 35 của tài liệu.
™ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: - kinh tế nông nghiệp nông thôn, cơ sở lý luận và thực tiễn tại ấn độ
™ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan