Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

69 400 0
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo sự vận hành của cơ chế thị trường đã mở ra một thời kỳ mới đầy những cơ hội phát triển cũng như là những thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ở Việt Nam.Vận động theo cơ chế thị trường có nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền với thị trường, tuân thủ theo các quy luật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh. Mỗi một doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trường, cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại phát triển.Trong những cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào biết thích nghi với thị trưòng, tận dụng mọi cơ hội, phát huy được khả năng của mình sẽ giành được thắng lợi. Ngược lại, những doanh nghiệp yếu thế, không thích nghi được sẽ bị đào thải khỏi thị trường.Bắt đầu từ ý tưởng này, sau một thời gian tìm hiểu thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản, em đã quyết định chọn đề tài ''Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz Bếp ga ở Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản" là đề tài nghiên cứu của tôi. Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản là một doanh nghiệp tư nhân chuyên kinh doanh các sản phẩm gaz bếp ga. Qua gần 5 năm hoạt động phát triển, công ty đã tìm cho mình một vị trí khá ổn định trên thị trường gaz bếp ga. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trường gaz bếp ga tại Quảng Ninh nói chung Hạ long nói riêng với sự tham gia http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phícủa các hãng ga như Shell, Đại Hải Petrol, BP, Thăng long gaz, Petro Việt nam . Trong đó có sự cạnh tranh rất quyết liệt đối với sản phẩm ga hoá lỏng, một sản phẩm có lợi nhuận cao nhiều tiềm năng. Làm cho hoạt động kinh doanh Ga gặp nhiều khó khăn quyết liệt. Để tiếp tục phát triển mở rộng thị trường ga, công ty cần phải nghiên cứu tìm ra những biện pháp phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Có nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty mới có thể chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản có thể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin được trình bày một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm ga. Qua một số ý kiến đóng góp tôi hy vọng có thể nâng cao được sức cạnh tranh trong kinh doanh sản phẩm ga qua đó giúp được phần nào cho việc tăng sức cạnh tranh trong kinh doanh ga hoá lỏng của công ty. Vì thời gian khả năng có hạn, luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp của thầy hướng dẫn, các thầy cô bạn bè để cho nội dung luận văn được hoàn thiện hơn.Luận văn gồm 3 phần: http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPhần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Phần II : Đánh giá khả năng cạnh tranh trong lĩnh vục kinh doanh ga của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản.Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ngọc Toản, trong kinh doanh ga hoá lỏng. http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPHẦN IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANHVÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANHCỦA DOANH NGHIỆP-==&==-I . CẠNH TRANH - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí1.Khái niệm đặc điểm của cạnh tranh.Bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh. Đây là một điều tất yếu là đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường. Canh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Khái niệm cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội.Theo Marx “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh ), cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là “sự ganh đua, sự kình định giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình”. Như vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc giành giật thị trường khách hàng các điều kiện thuân lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giũa các chủ thể tham gia thị trường.Cạnh tranh là một điều tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ để giành được ưu thế tương đối so với đối thủ. Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíxuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu được lợi nhuận tối đa. Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ được ca doanh nghiệp yếu kém giúp phát triển các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh trong từng doanh nghiệp.2) Các loại hình cạnh tranh.2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường. Theo tiêu thức này, người ta chia cạnh tranh thành ba loại: - Cạnh tranh giữa người bán người mua. - Cạnh tranh giữa người mua người mua. - Cạnh tranh giữa người bán người bán. Cạnh tranh giữa người bán người mua có thể hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là một sự mặc cả theo luật ' mua rẻ -bán đắt '. Cả hai bên đều muốn được tối đa hoá lợi ích của mình . c Cạnh tranh giữa người mua người mua xảy ra khi mà trên thị trường mức cung nhỏ hơn cầu của một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Lúc này hàng hoá trên thị trường khan hiếm , người mua sẵn sàng mua hàng với một mức giá cao. Mức độ cạnh tranh giữa những người mua trở nên gay gắt hơn. g Loại cạnh tranh thứ ba là cuộc cạnh tranh giữa những người bán với nhau. Đây là một cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất phổ biến trong nền kinh tế thị trường hiên nay. Các doanh nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ lẫn nhau để giành cho mình những ưu thế về thị trường khách hàng nhằm mục tiêu tồn tại phát triển. http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCuộc ganh đua này diễn ra ở các góc độ: - Giá cả - Chất lượng - Hình thức , nghệ thuật tổ chức bán hàng. - Thời gian. - Kết quả của cuộc cạnh tranh này là kẻ mạnh (cả về khả năng vật chất trình độ chuyên môn )sẽ là người chiến thắng còn những doanh nghiệp nào không có đủ tiềm lực sẽ bị thua cuộc bị đào thải khỏi thị trường. 2.2 - Xét theo tính chất mức độTheo tiêu thức này, cạnh tranh được chia làm ba loại :T Cạnh tranh hoàn hảoCCạnh tranh không hoàn hảoCCạnh tranh độc quyềnCCạnh tranh hoàn hảo hay còn được gọi là cạnh tranh thuần tuý: Cạnh tranh hoàn hảo xẩy ra khi trên thị trường có rất nhiều người bán không có người nào có ưu thế về số lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường. Cac sản phẩm bán ra rất ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán sản phẩm dịch vụ của mình ở mức giá do thị trường xác định dựa trên quy luật cung cầu. mCạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Một loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phínhau nhằm phân biệt các nhà sản xuất hay cung ứng, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm có thể không lớn. s Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số người bán một số sản phẩm thuần nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm dịch vụ bán ra trên thị trường. Thị trường cạnh tranh độc quyền không có sự cạnh tranh về giá, người bán có thể bắt buộc người mua chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá của thị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, uy tín người cung ứng…nhưng mục tiêu cuối cùng là đạt được mục tiêu đề ra thường là lợi nhuận. Những doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải chấp nhận bán theo giá của các nhà độc quyền.3) Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường .Trong nền kinh tế kế hoach hoá khái niệm cạnh tranh hầu như không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trường thị cũng là lúc cạnh tranh quy luật cạnh tranh được thừa nhận, vai trò của cạnh tranh ngày càng được thể hiện rõ nét hơn:3.1- Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ :Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh dịch vụ khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh. Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẩn tránh phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế. Như vậy cạnh tranh buộc các nhà dich vụ phải luôn tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng, của thị trường. Canh tranh http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phígây nên sức ép đối với các doanh nghiệp qua đó làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. 3.2 - Đối với người tiêu dùngNhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng nhận được các dich vụ ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Chất lượng của dịch vụ được nâng cao trong khi đó chi phí bỏ ra ngày càng thấp hơn. Cạnh tranh cũng làm quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng quan tâm tới nhiều hơn. 3.3 - Đối với nền kinh tế - xã hội.Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội cạnh tranh có vai trò rất lớn+Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội.+Cạnh tranh tạo ra sự đổi mới, mang lại sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn, giúp xoá bỏ các độc quyền bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.+Cạnh tranh giúp tăng tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp, tạo ra được các doanh nghiệp mạnh hơn, một đội ngũ những người làm kinh doanh giỏi, chân chính.+Cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lí giữa các loại lợi ích của các doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội.Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn là những ưu điểm, mà nó còn có cả những khuyêt tật cố hữu mang đặc trưng của cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường bắt buộc các doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại phát triển. Chính điều này đòi hỏi cần phải có sự quản lý của nhà nước, đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh có hiệu quả. II. NỘI DUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí1.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là gì ?Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị trưòng ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỉ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệpKhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau :q Thị phần thị trường của doanh nghiệp / Toàn bộ thị phần thị trườngChỉ tiêu này thường để dánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi xem xét chỉ tiêu này người ta thường nghiên cứu các loại thị phần sau:+Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường. Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanh số của toàn bộ các doanh nghiệp khác+Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ. Là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.+Thị phần tương đối là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh nghiệp đứng đầu.Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình đang ở đâu trong các doanh nghiệp cùng ngành, thị trường của mình nhiều hay ít, su hướng về phát triển thị trường của doanh nghiệp mình diễn ra như thế http://tailieutonghop.com10 [...]... quan Các doanh nghiệp tham gia thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh cạnh tranh bằng tất cả khả năng của mình mới có thể giúp cho doanh nghiệp tồn tại phát triển Chính vì vậy, tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường 3) Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh trong kinh doanhh Ga Bếp ga của Công... doanh nghiệp III SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.Thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp đều tìm mọi cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ 18... việc kinh doanh ga bếp ga chỉ là một phần không thể tách rời, doanh thu chiếm tỷ trọng chiếm khoảng 8% đến 10% tổng doanh thu của các loại ga bếp ga) Cho tới giữa năm 1999 cửa hàng nhận thấy nhu cầu tiêu dùng của người dân về ga bếp ga tại thị trường Quảng ninh nói chung Hạ long nói riêng gia tăng Trong khi đó, các doanh nghiệp tư nhân cùng nghành hàng cung cấp ga bếp ga không ổn định và. .. biện pháp dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành để nâng cao khả năng cạnh tranh như cải tiến dịch vụ giúp tiết kiệm chi phí… Một dịch vụ hoàn hảo sẽ giúp cho doanh nghiệp có được các sản phẩm dịch vụ mang tính cạnh tranh cao hơn nhờ chất lượng dịch vụ được bảo đảm uy tin Vậy nâng cao khả năng cạnh tranh là việc tăng cường các hoạt động từ dich vụ, kinh tế, khả năng ra quyết định… nhằm giúp cho doanh. .. kinh doanh lĩnh vực của công ty là tương đối ổn định Công ty đang từng bước tiến hành đa dạng hoá sản phẩm ga bếp ga trên các mặt hàng truyền thống đã có 3.2 - Các sản phẩm lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty a) Các sản phẩm kinh doanh của Ngoc Toan Co., LTD Hiện nay thực hiện hoạt động kinh doanh trên hai nhóm mặt hàng chủ yếu sau: n Nhóm mặt hàng Bếp ga gồm có: + Bếp ga dân dụng + Bếp ga. .. TRANH CỦA NGOC TOAN CO., LTD TRÊN THỊ TRƯỜNG GA BẾP GA TẠI QUẢNG NINH 1) Thị trường ga bếp ga trong tỉnh Quảng Ninh thời gian qua Thị trường ga bếp ga là một thị trường mà tính chất cạnh tranh là sự pha trộn giữa cạnh tranh không hoàn hảo cạnh tranh độc quyền Do sự khác biệt giữa các sản phẩm không lớn (rất khó phân biệt) nên các công ty tham gia vào thị trường tìm cho mình một hoặc nhiều... gia cung cấp vào thị trường ga, bếp ga Trong 7 doanh nghiệp thì hiện nay có 4 doanh nghiệp có tiềm lực khả năng lớn nhất trên thị trường Đó là các công ty Shellga Quảng Phong, Đài Hải Dũng Vân, Totalgaz Ngọc Toản, Petrolimex (Doanh nghiệp nhà nước) Ngoài 4 công ty này các công ty khác đều là các công ty nhỏ tiềm lực không mạnh Chất lượng bếp ga cũng rất đa dạng có từ cao đến thấp Bếp ga cao cấp... giá bán trên thị trường, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn Ngược lại không một doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà cơ sở vật chất kém, chất lượng dịch vụ không phù hợp vì chính nó sẽ làm giảm chất lượng dịch vụ tăng chi phí kinh doanh l Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng king doanh cũng như là chỉ tiêu... không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh doanh nghiệp gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nhưng một phần nào cũng chứng tỏ doanh nghiệp cũng có khả năng cạnh tranh không kém gì các đối thủ của nó Ngược lại nếu chỉ tiêu này cao nghĩa là đang kinh doanh đang rất thuận lợi... chọn loại Bếp ga phù hợp Do vậy phần đông người tiêu dùng sử dụng Bếp ga theo thói quen, hoặc theo lòng tin vào một mác nhãn hiệu nào đó Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đang kinh doanh loại mặt hàng này Ngày nay, khi mà chất lượng sản phẩm được coi là một công cụ hữu hiệu nhất, quyết định khả năng cạnh tranh Hình thức tiêu thụ ga bếp ga của người . Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản, em đã quyết định chọn đề tài '&apos ;Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga ở. của doanh nghiệp.III. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.Thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

Hình ảnh liên quan

thông qua bảng sau: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

th.

ông qua bảng sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan