ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

48 1.1K 0
ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY N ƯỚC KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯ ỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (Cerithidea obtusa) GIAI ĐOẠN GIỐNG V À TRƯỞNG THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Năm 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY N ƯỚC KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯ ỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (Cerithidea obtusa) GIAI ĐOẠN GIỐNG V À TRƯỞNG THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TR ỒNG THUỶ SẢN Giáo viên hướng dẫn: Ts: Ngô Thị Thu Thảo Ths: Huỳnh Hàn Châu Năm 2009 3 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban Giám Hiệu, ban Chủ Nhiệm Khoa , quý Thầy Cô, cán bộ khoa Thuỷ Sản đ ã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại tr ường. Xin chân thành cảm ơn Ts Ngô Thị Thu Thảo, Ths Huỳnh H àn Châu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện đề t ài này. Xin chân thành cảm ơn! 4 TÓM TẮT Thí nghiệm “Ảnh hưởng của các chế độ thay n ước khác nhau đến sinh tr ưởng và tỷ lệ sống của ốc len ( Cerithidea obtusa ) giai đoạn giống v à trưởng thành” được tiến hành với các chế độ thay nước khác nhau là 1 ngày (NT1), 3 ngày (NT2), 5 ngày (NT3), 7 ngày (NT4), 10 ngày (NT 5) 15 ngày (NT6). Kết quả như sau: Tỷ lệ sống của ốc len của các nghiệm thức đối với mỗi loại kích cỡ th ì khác biệt có ý nghĩa thống k ê (P<0,05). Trong đó NT1 có t ỷ lệ sống cao nhất (43,3% đối với ốc giống 66,7% dối với ốc trưởng thành) NT6 có tỷ lệ sống thấp nhất (20% đối với ốc giống v à 33,3% đối với ốc trưởng thành). Đối với ốc len giống tốc độ tăng tr ưởng về chiều cao, chiều rộng v à khối lượng khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Trong đó NT1 có tốc độ tăng trưởng về khối lượng chiều cao là cao nhất lần lượt là 11,96µg/ngày 30,3µm/ngày, NT3 có t ốc độ tăng trưởng về chiều rộng nhanh nhất (9,5µm/ngày). Đối với ốc len trưởng thành tốc độ tăng trưởng về chiều cao v à chiều rộng khác biệt không có ý nghĩa thống k ê giữa các NT (P>0,05) trong đó NT1 có tốc độ tăng nhanh nhất lần l ượt là 34,0µg/ngày 9,6µg/ngày , riêng t ốc độ tăng trưởng về khối lượng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong đó NT1 có tốc độ tăng nhanh nhất (20,6µm/ng ày ) NT5 có tốc độ tăng chậm nhất (3,5µm/ngày). Kết quả kiểm tra khả năng chịu đựng của 2 kích cỡ ốc đối với môi tr ường khô hạn cho thấy: Ốc trưởng thành có khả năng chịu đựng tốt với môi tr ường khô hạn so với ốc giống. 5 Mục Lục Lời Cảm Tạ ……………………………. ……… …………………………i Tóm Tắt….………………… …………….…………………………… …… ii Mục Lục…………………… … ….……………………………… ……….iii Danh Sách Bảng…………… ……….……………………………………… v Danh Sách Hình…….……… .…… ………………………………… …… vi Chương 1: Giới Thiệu… ……… ………………… …………………………1 Chương 2: Tổng quan tài liệu…… …… ……………………………… …….2 2.1 Vị trí phân loại……… … …………… ………………………………2 2.2 Đặc điểm sinh học…….………………… ………………………………2 2.3 Đặc điểm phân bố……… ……… …………………………………….2 2.4 Đặc điểm sinh trưởng…….…………… ………………………………….3 2.5 Đặc điểm dinh dưỡng… … …………… ……………………………… 3 2.6 Nhiệt độ độ mặn…… ……………………………………………….3 2.7 pH……… ………….…. ……………………………………… ……… 4 2.8 Kỹ thuật nuôi ốc len trong rừng ngập mặn….… ……………………… 4 2.8.1 Thiết lập khu nuôi………………………………………………….4 2.8.2 Mùa vụ nật độ thả…… ……………………………………… 4 2.8.3. Chăm sóc quản lý…… ….……………………………….……4 2.8.4 Thu hoạch………………………………………………………… 5 Chương 3: Phương pháp thí nghi ệm…… ….……………………… ……….6 3.1 Thí nghiệm 1……… … …………… …………………………….…….6 3.1.1 Thời gian thực hiện đề tài…….……………………………….……6 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………6 3.1.3 Phương pháp thí nghi ệm……………………………………………6 3.2 Thí nghiệm 2………….…….…….……… ………… ………………… 8 3.2.1 Thời gian thực hiện đề tài….………………………………… ……8 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………8 3.2.3 Phương pháp thí nghi ệm……………………………………… ……8 3.3 Xử lý số liệu……….……… … .…………………………….………… 8 3.4 Công thức tính toán……… ……………………………………………8 Chương 4: Kết quả thảo luận…… …………………………….………11 4.1 Các yếu tố môi trường…………….…… ………………….……………11 4.1.1 Nhiệt độ………….………………………… ………… …………11 4.1.1.1 Nhiệt độ môi trường nước…………………………………11 4.1.1.2 Nhiệt độ không khí………….…………………………….12 4.1.2 pH………… ……….……………………………….……………12 4.1.2.1 pH sáng………………………………………… …………12 4.1.2.2 pH chiều……………………………….……………………13 4.1.3 Biến động hàm lượng NH 4 + … … ………………… …… ……13 4.1.4 Biến động hàm lượng NO 2 - …….… … …………………………14 4.1.5 TOM trong bùn đáy……… .… … …………………………15 4.2 Kết quả thí nghiệm đối với ốc len giống… …………………………….15 4.2.1 Tỷ lệ sống……… …………… .…….…………………………15 4.2.2 Tăng trưởng…… … ……….………….…………………… ….17 4.2.2.1 Kích thước khối lượng………… ………………………17 6 4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao……….…………18 4.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng.….…….………19 4.2.2.4 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng………… ……19 4.2.3 Chỉ số thể trạng (CI)…………………………………………… 19 4.2.4 Tỷ lệ ốc trưởng thành sau thí nghiệm…………………….…………20 4.2.5 Kết quả kiểm tra khả năng chịu đựng với môi tr ường khô hạn…… 21 4.2.5.1 Tỷ lệ sống…………………….……………………….… 21 4.2.5.2 Thay đổi về khối lượng…………….………………….….2 1 4.3 Kết quả thí nghiệm đối với ốc tr ưởng thành…………………………….22 4.3.1 Tỷ lệ sống…………….………… ……………………………….22 4.3.2 Tăng trưởng…………….……… ……………………………… 23 4.3.2.1 Kích thước khối lượng…………………………………23 4.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao……. …… ……25 4.3.2.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng….……………25 4.3.2.4 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng…….…………25 4.3.3 Chỉ số thể trạng (CI)……… ………….…………………….……….26 4.3.4 Kết quả kiểm tra khả năng c hịu đựng với môi tr ường khô hạn…… 26 4.3.4.1 Tỷ lệ sống………………………………………………… 26 4.3.4.2 Thay đổi về khối lượng……………………….…………….27 4.4 Nhận định kết quả đề tài…………………… ……………………………27 Chương 5: Kết luận đề xuất…………………………………… …………29 5.1 Kết luận………………………………………………… ……………….29 5.2 Đề xuất…………………… …………………… ………………………29 Tài liệu tham khảo………… …………………………………………………30 Phụ lục…………….………………………………………………………….32 7 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ (0C) trong các nghiệm thức thí nghiệm……………… …………………………………………………… .11 Bảng 4.2: Biến động TOM (% ) trong bùn đáy giữa các nghiệm thức thí nghiệm………………………………………………………………………1 5 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống của ốc len giống trong quá tr ình thí nghiệm…………….…….… 16 Bảng 4.4: Trung bình tăng trưởng của ốc len giống trong quá trình thí nghiệm………………………………………………………………………. 18 Bảng 4.5: Chỉ số thể trạng ốc len giống thí nghiệm………………… ………… ……………………………………. … 20 Bảng 4.6: Tỷ lệ ốc giống đạt kích cỡ tr ưởng thành sau thí nghiệm…………….….….… .20 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống của ốc giống khi kiểm tra khả năng chịu đựng với mô i trường khô hạn………………………………………….…………… .21 Bảng 4.8: Sự thay đổi khối l ượng của ốc giống trong quá tr ình khiểm tra khả năng chịu đựng với môi trường khô hạ…………………………………… 21 Bảng 4.9: Tỷ lệ sống của ốc len tr ưởng thành trong quá trình thí nghi ệm 22 Bảng 4.10 Trung bình tăng trưởng của ốc len giống trong quá trình thí nghiệm…………………………………………………………….… …… 25 Bảng 4.11 Chỉ số thể trạng ốc len trưởng thành thí… ….………….…… …26 Bảng 4.12: Tỷ lệ sống của ốc tr ưởng thành khi kiểm tra khả năng chịu đựng với môi trường khô hạn.…….…….……………………………… ….……. .27 Bảng 4.13: Sự thay đổi khối l ượng của ốc trưởng thành trong quá trình khiểm tra khả năng chịu đựng với môi tr ường khô hạn…………………………… 27 . 8 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Biến động nhiệt độ (0C)trong bể nuôi theo thời gian……… ….….11 Hình 4.2: Biến động nhiệt độ không khí trong quá tr ình thí nghiệm……… 12 Hình 4.3: Biến động pH buổi sáng giữa các nghiệm thức thí nghiệm… …….13 Hình 4.4: Biếng động pH buổi chiều gữa các nghiệm thức thí nghiệm……. .13 Hình 4.5: Biến động NH 4 + giữa các nghiệm thức thí nghiệm……….…… ….15 Hình 4.6: Biến động NO 2 - giữa các nghiệm thức t hí nghiệm…….………… 16 Hảng 4.7: Biến động tỷ lệ sống của ốc len giống theo thời gian………… … 16 Hình 4.8: Trung bình kh ối lượng (g), chiều rộng (mm), chiều cao (mm) ốc len giống theo thời gian…………………………………… ……………… ……17 Hình 4.9: Biến động tỷ lệ sống của ốc le n giống theo thời gian……….… 23 Hình 4.10: Trung bình kh ối lượng (g), chiều rộng (mm), chiều cao (mm ) ốc len trưởng thành theo thời gian………………………… ……….……….… 24 9 Chương 1 GIỚI THIỆU Ốc len là loại hải sản nước lợ có phẩm chất thịt th ơm ngon, nhiều chất dinh dưỡng. Chúng phân bố những khu rừng ngập mặn v à đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái v ùng ngập mặn. Hiện nay ốc len đang đ ược nuôi phổ biến Cà Mau mà chủ yếu là hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển. Trên thị trường, ốc len rất được ưa chuộng, có giá trị cao khoảng 40.000 – 60.000 đ/kg. Tuy tôm sú đang là đ ối tượng nuôi phổ biến đem lại hiệu quả cao nhưng gần đây bệnh tôm xảy ra li ên tục, lây lan rất nhanh mang nhiều rủi ro. Do đó, việc đa dang hóa động vật nuôi cho ngành thủy sản được tiến hành. Trong quá trình này, nuôi ốc len đã bước đầu đem lại hiệu quả cao v à đang được mở rộng tại các khu rừng ngập mặn C à Mau. Tuy nhiên mô hình nuôi phần lớn là do tự phát (Ngô Thu Thảo & ctv, 200 7). Vì vậy, việc nghiên cứu sâu về các đặc điểm sinh học của ốc len l à cần thiết để góp phần nâng cao năng suất nuôi, cải thiện đời sống ng ười dân các vùng ngập mặn ven biển. Yêu cầu mở rộng vùng sinh thái có th ể nuôi ốc len Đồng Bằng Sông Cửu Long là lý do để thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của các chế độ thay n ước khác nhau đến sinh trưởng tỉ lệ sống của ốc len ( Cerithidea obtusa) giai đoạn giống trưởng thành”. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của các chế độ thay n ước khác nhau lên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc len giai đoạn giống v à trưởng thành, từ đó tìm hiểu khả năng mở rộng diện tích nuôi ốc len các v ùng sinh thái Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nội dung của đề tài: Thử nghiệm nuôi ốc len với 2 kích c trên bể các chế độ thay n ước khác nhau (1, 3, 5, 7, 10, 15 ngày). Theo dõi diễn biến của các yếu tố môi tr ường trong bể nuôi. Theo dõi tỉ lệ sống, tăng trưởng chỉ số thể trạng ốc len t ương ứng với các chế độ thay nước khác nhau. 10 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí phân loại Theo Lamacrk (1822) thì ốc len có khóa phân loại sau đây: Ngành: Mollusca Lớp: Gastropoda Lớp phụ: Orthogastropoda Bộ: Discopoda H ọ: Potamididae Gi ống: Cerithidea Loài: Cerithidea obtusa 2.2 Đặc điểm sinh học Ốc len có vỏ tương đối mỏng khá chắc chắn, vỏ có đường kính vòng xoắn giảm dần từ miệng vỏ về đỉnh. Da vỏ m àu đỏ đậm xen lẫn những vân màu vàng nhạt. Miệng vỏ hình bán nguyệt, vòng trong nhẵn hơn với những gờ xoắn nổi lên rõ rệt, khi trưởng thành (đạt kích cỡ thương phẩm) có màu sắc đỏ đậm xen lẫn màu vàng nhạt rõ hơn môi ốc dày hơn, có màu trắng ngà (ta thường gọi là ốc môi dày). 2.3. Đặc điểm phân bố Theo Klepal (2001), ốc len phân bố rộng r ãi trên thế giới như: Singapore, Malaysia, Indonesia, Myanmar, Th ailand, Cambodia, Hoa K ỳ, Úc,… Singapore, ốc len phân bố các rừng ngập mặn v à có đặc tính bám trên cây Đước. Ở Việt Nam, ốc len phân bố chủ yếu các rừng ngập mặn ven biển nh ư Cà Mau, Cần Giờ, Bến Tre, Bạc Li êu. Hiện nay, ốc len đang đ ược nuôi thử nghiệm với mô hình ốc - rừng kết hợp hay tôm - ốc - rừng cũng đã đang cho những kết quả khả quan. Môi trường sống của ốc len: ốc len sống cả tr ên cạn dưới nước, ở vùng nhiệt đới bán nhiệt đới. Ốc len có đặc tính sống b ò lên xuống thân cây theo sự lên xuống của thủy triều: bò lên cao khi triều lên xuống đáy [...]... nghiệm “ Ảnh hưởng của các độ mặn đến sinh trưởng tỉ lệ sống của ốc len (Cerithidea obtusa) nhận thấy: Đối với ốc giống tốc độ tăng trưởng về chiều cao khối lượng chủ nghiệm thức 25ppt cao hơn các nghiệm thức còn lại, Tỷ lệ sống cao nhất các nghiệm thức 15ppt, 20ppt, 30ppt (98,33%) Đ ối với ốc len trưởng thành tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng nghiệm thức 20ppt l à cao nhất Tỷ lệ sống của đề... thuộc giống ốc len thích hợp với độ mặn 28 ppt, một số loài khác thì độ mặn có thể lên tới 33 ppt Hiện nay, Việt Nam ch ưa có kết quả nghiên cứu về ngưỡng độ mặn thích hợp của ốc len Nguyễn Minh Kha (2008) đã tiến hành thí nghiệm Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau l ên sự sinh trưởng tỉ lệ sống của ốc len (Cerithidea obusa) giai đọan gống trưởng thành cho thấy ốc len giai đọan trưởng thành. .. ng ày 0-45 của thí nghiệm tốc độ tăng trưởng chiều rộng của ốc các NT1,2,3 là tương đối cao sau đó chậm lại giai đoạn c òn lại của thí nghiệm Tốc độ tăng tr ưởng về chiều rộng của ốc len tr ưởng thành các NT4,5,6 là tương đối thấp trong suốt quá trình thí nghiệm Kết quả phân tích thống kê cho ta thấy tốc độ tăng trưởng về chiều cao của ốc len tr ưởng thành giữa các NT là không có sự khác biệt... ngày/lần) thì có tốc độ tăng trưởng lớn hơn (Phụ lục 10) Kết quả phân tích thống k ê về tăng trưởng khối lượng qua 90 ngày nuôi cho thấy: giai đoạn 15 ngày nuôi đầu tiên tốc độ tăng trưởng về khối lượng NT1 không khác biệt so với NT2 khác biệt so với các NT còn lại, tốc độ tăng trưởng NT2 khác biệt so với các NT3,4,5,6, các NT3,4,5,6, tốc độ tăng trưởng là không có sự khác biệt Giai đoạn từ ngày... Tốc độ tăng trưởng tuyêt đối về khối lượng Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc len trưởng thành các nghiệm thức là tương đối chậm NT5,6 trong giai đoạn đầu của thí nghiệm (ng ày nuôi thứ 15 trở lại), khối lượng ốc có dấu hiệu giảm sút, nguyên nhân là do ốc phải sống trong điều kiện khô hạn, thiếu n ước, giai đoạn còn lại của thí nghiệm khối lượng của ốc hai NT này giai tăng trở lại nhưng tốc... giữa các nghiệm thức là không có sự khác biệt Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng về chiều rộng các NT1 là tương đối nhanh đinh hơn so với NT2,6.(Phụ lục 9) 4.2.2.4 Tốc độ tăng trưởng tuyêt đối về khối lượng Cũng giống như tốc độ tăng trưởng về chiều cao, tốc độ tăng tr ưởng về khối lượng của ốc len giống NT3,4,5,6, có xu h ường suy giảm trong giai đoạn đầu thí nghiệm sau đó tăng chậm giai đoạn. .. của ốc trong quá tr ình Trong đó NT1 có tốc độ tăng trưởng cao nhất (28,9 µm/ngày) còn NT5 có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (4,6 µm/ngày) Điều này chứng tỏ rằng chế độ thay n ước NT1 thích hợp cho sự tăng trưởng của ốc len giống 4.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng tuyêt đối về chiều rộng Kết quả phân tích thống kê về tăng trưởng chiều rộng của ốc len giống qua 90 ngày thí nghiệm cho thấy: Tốc độ tăng tr ưởng... nhưng tốc độ rất chậm Tốc độ tăng 33 khối lượng của ốc các NT1,2,3,4 l à tương đối nhanh giai đoạn đầu (từ ngày nuôi thứ 0-60) sau đó tăng chậm giai đoạn còn lại, nguyên nhân là do ốc đạt kích cỡ trưởng thành, tốc độ tăng tưởng sẽ chậm lại Kết quả phân tíc h thống kê cho ta thấy tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ốc len trưởng thành trong quá trinh thí nghiệm có nhiều sự khác biệt giữa các NT... khô hạn biến động khá rõ Tỉ lệ sống của ốc chỉ giảm từ NT3 trở đi Điều đó có nghĩa là ốc bắt đầu chết nếu để khô từ ngày thứ 3 trở đi sau 15 ngày để khô thì tỷ lệ sống của ốc chỉ còn 66,7% Kết quả thu được này càng củng cố kết quả thu được thí nghiệm 1 rằng các nghiệm thức thay n ước càng ít thì tỷ lệ sống của ốc càng thấpnguyên nhân là do ốc mất nước Bảng 4.7 Tỷ lệ sống (%) của ốc giống khi kiểm... 15-30, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối l ượng của ốc NT1,2,3,5 không có sự khác biệt với nhau khác biệt so với các NT4,6 Giai đoạn c òn lại của thí nghiệm tốc độ tăng trưởng ttuyệt đối về khối lượng giữa các nghiệm thức l à không có sự mặc dù, NT1 có tốc độ tăng trưởng cao ổn định hơn Nguyên nhân là ốc đã quen dần với điều kiện môi trường 4.2.3 Chỉ số thể trạng (CI) của ốc len Tỷ lệ khối . VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY N ƯỚC KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯ ỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (Cerithidea obtusa) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG V À TRƯỞNG THÀNH LUẬN. VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY N ƯỚC KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯ ỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (Cerithidea obtusa) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG V À TRƯỞNG THÀNH LUẬN

Ngày đăng: 22/02/2014, 15:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ (oC) trong các nghiệm thức thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.1.

Trung bình nhiệt độ (oC) trong các nghiệm thức thí nghiệm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.1 Biến động nhiệt độ (oC) trong bể nuôi theo thời gian - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.1.

Biến động nhiệt độ (oC) trong bể nuôi theo thời gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.2: Biến động nhiệt độ không khí (oC) trong q trình thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.2.

Biến động nhiệt độ không khí (oC) trong q trình thí nghiệm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.3: Biến động pH buổi sáng giữa các nghiệm thức thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.3.

Biến động pH buổi sáng giữa các nghiệm thức thí nghiệm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.4 Biến động pH buổi chiều giữa các nghiệm thức thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.4.

Biến động pH buổi chiều giữa các nghiệm thức thí nghiệm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.5: Biến động NH4+ giữa các nghiệm thức thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.5.

Biến động NH4+ giữa các nghiệm thức thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
đều có TOM thấp nhất ởng ày 75 của thí nghiệm (Bảng 4.2). Tỉ lệ %TOM - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

u.

có TOM thấp nhất ởng ày 75 của thí nghiệm (Bảng 4.2). Tỉ lệ %TOM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.6: Biến động NO2- giữa các nghiệm thức thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.6.

Biến động NO2- giữa các nghiệm thức thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
nghiệm và đặc biệt giảm mạnh trong giai đoạn từ ngày nuôi thứ 30-60 (Hình 4.7). Nguyên nhân là doốc giống có khả năng chịu đựng kém cộng với sự thay đổi  đột  ngột  của  yếu  tố  môi  tr ường  (sự  tăng  lên  của  hàm  lượng  NH 4+,  NO2  - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

nghi.

ệm và đặc biệt giảm mạnh trong giai đoạn từ ngày nuôi thứ 30-60 (Hình 4.7). Nguyên nhân là doốc giống có khả năng chịu đựng kém cộng với sự thay đổi đột ngột của yếu tố môi tr ường (sự tăng lên của hàm lượng NH 4+, NO2 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.7: Biến động tỉ lệ sống của ốc len giống theo thời gian - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.7.

Biến động tỉ lệ sống của ốc len giống theo thời gian Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.8: Trung bình khối lượng (g), chiều rộng (mm) và chiều cao (mm) ốc - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.8.

Trung bình khối lượng (g), chiều rộng (mm) và chiều cao (mm) ốc Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.4: Trung bình tốc độ tăng trưởng của ốc len giống - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.4.

Trung bình tốc độ tăng trưởng của ốc len giống Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.5: Chỉ số thể trạng của ốc len giống thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.5.

Chỉ số thể trạng của ốc len giống thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.8 Sự thay đổi khối lượng của ốc giống trong quá trình kiểm tra khả - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.8.

Sự thay đổi khối lượng của ốc giống trong quá trình kiểm tra khả Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.7 Tỷ lệ sống(%) của ốc giống khi kiểm tra khả năng chịu đựng với - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.7.

Tỷ lệ sống(%) của ốc giống khi kiểm tra khả năng chịu đựng với Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.9: Tỉ lệ sống(%) của ốc len trưởng thành trong q trình thí nghiệm. - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.9.

Tỉ lệ sống(%) của ốc len trưởng thành trong q trình thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.9: Biến động tỉ lệ sống của ốc len trưởng thành theo thời gian - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.9.

Biến động tỉ lệ sống của ốc len trưởng thành theo thời gian Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.10: Trung bình chiều cao (mm), chiều rộng (mm) và khối lượng (g) ốc - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Hình 4.10.

Trung bình chiều cao (mm), chiều rộng (mm) và khối lượng (g) ốc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng4.10: Trung bình tốc độ tăng trưởng của ốc trưởng thành trong quá trình - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.10.

Trung bình tốc độ tăng trưởng của ốc trưởng thành trong quá trình Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.11: Chỉ số thể trạng của ốc len trưởng thành thí nghiệm - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.11.

Chỉ số thể trạng của ốc len trưởng thành thí nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.13: Sự thay đổi khối lượng của ốc lên trưởng thành khi kiểm tra khả - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.13.

Sự thay đổi khối lượng của ốc lên trưởng thành khi kiểm tra khả Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.12: Tỷ lệ sống(%) của ốc len trưởng thành khi kiểm tra khả năng chịu - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

Bảng 4.12.

Tỷ lệ sống(%) của ốc len trưởng thành khi kiểm tra khả năng chịu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Phụ lục 1: Bảng theo dõi nhiệt độ buổi sang (oc) - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 1: Bảng theo dõi nhiệt độ buổi sang (oc) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng theo dõi nhiệt độ buổi chiều (oc) - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 2: Bảng theo dõi nhiệt độ buổi chiều (oc) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Phụ lục 3: Bảng theo dõi pH buổi sáng - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 3: Bảng theo dõi pH buổi sáng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Phụ lục 4: Bảng theo dõi pH buổi chiều - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 4: Bảng theo dõi pH buổi chiều Xem tại trang 43 của tài liệu.
Phụ lục 5: Bảng theo dõi hàm lượng NH4+ (mg/l) - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 5: Bảng theo dõi hàm lượng NH4+ (mg/l) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phụ lục 6: Bảng theo dõi hàm lượng NO2- (mg/l) - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 6: Bảng theo dõi hàm lượng NO2- (mg/l) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Phụ lục 7: Bảng theo dõi hàm lượng NO 3- (mg/l) - ảnh hưởng của các chế độ thay nước khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống và trưởng thành

h.

ụ lục 7: Bảng theo dõi hàm lượng NO 3- (mg/l) Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan