bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

76 2K 2
bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY BẢO QUẢN TRA PHILÊ BẰNG CÁCH RỬA TRONG DUNG DỊCH ACID LACTIC ƯỚP TRONG NƯỚC ĐÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY BẢO QUẢN TRA PHILÊ BẰNG CÁCH RỬA TRONG DUNG DỊCH ACID LACTIC ƯỚP TRONG NƯỚC ĐÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG Ks. NGUYỄN THỊ NHƯ HẠ 2009 iii TÓM TẮT Hiện nay, hầu như các nhà máy chế biến thủy sản đều sử dụng chlorine để rửa nguyên liệu. Chlorine là một hóa chất rẻ tiền, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có tác dụng kéo dài. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của chlorine là sự kết hợp của nó với các chất hữu cơ tạo nên những sản phẩm phụ gốc halogen có khả năng gây đột biến hoặc ung thư. Do đó, để giữ được chất lượng của nguyên liệu tra, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: Khảo sát khả năng ức chế vi sinh vật của acid lactic ở các nồng độ 0,0%; 0,2%; 0,4%; 0,6% 0,8% nhằm tìm ra nồng độ acid thích hợp. Khảo sát số lần tái sử dụng nước rửa nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế. So sánh khả năng ức chế vi sinh vật của acid lactic với chlorine 15ppm nước sạch. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khi rửa tra trong dung dịch acid ở nồng độ 0,4% thì ức chế vi sinh vật tốt không ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan của sản phẩm, bên cạnh đó có thể tái sử dụng nước rửa đến lần thứ 5 mà vẫn đảm bảo tốt chỉ tiêu vi sinh. iv LỜI CẢM ƠN Để có được kiến thức như ngày hôm nay, đặc biệt là hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn: Cô Đỗ Thị Thanh Hương cô Nguyễn Thị Như Hạ trực tiếp hướng dẫn đề tài này, đã tận tình góp ý cung cấp những tài liệu để em hoàn thành luận văn. Quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô Bộ môn Dinh Dưỡng Chế Biến Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báo. Tập thể cán bộ phòng thí nghiệm của Bộ môn Dinh Dưỡng Chế Biến Thủy Sản đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm. Các bạn lớp Chế Biến Thủy Sản 31 đã tận tình giúp đỡ, góp ý chân thành trong suốt quá trình làm luận văn. Cần Thơ, ngày 25 tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện v MỤC LỤC Trang TÓM TẮT iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Nội dung của đề tài 2 1.4 Thời gian thực hiện đề tài 2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Giới thiệu nguyên liệu tra 3 2.1.2 Đặc điểm sinh học của tra 3 2.1.2 Thành phần hóa học của tra 4 2.2 Bảo quản lạnh 5 2.2.1 Đặc điểm của quá trình làm lạnh 5 2.2.2 Tác dụng của việc làm lạnh 6 2.2.3 Định luật về tốc độ làm lạnh 6 2.2.4 Các phương pháp bảo quản lạnh 7 2.2.5 Tác dụng của việc bảo quản lạnh bằng nước đá 7 2.2.6 Các dạng nước đá thường dùng trong thủy sản 7 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản lạnh 9 2.2.8 Biến đổi của thuỷ sản trong quá trình bảo quản lạnh 9 2.2.9 Vi sinh vật gây bệnh gây hư hỏng ở cá 10 2.2.10 Vi sinh vật trên ướp lạnh 11 2.3 Giới thiệu về acid lactic 11 2.3.1 Cơ chế xác khuẩn của acid lactic 12 2.3.2 Ưu điểm nhược điểm của acid lactic 13 2.3.3 Ứng dụng 13 2.4 Giới thiệu về Chlorine 13 vi 2.4.1 Tác dụng diệt trùng của Chlorine 13 2.4.2 Ưu điểm 14 2.4.3 Nhược điểm 14 2.5 Những nghiên cứu có liên quan 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGIỆM 15 3.1 Phương tiện thí nghiệm 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phương pháp phân tích 15 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 15 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các nồng độ acid lactic đến khả năng ức chế vi sinh vật chất lượng sản phẩm tra philê theo thời gian bảo quản trong môi trường nước đá (0 ÷ 5 0 C). 16 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát số lần tái sử dụng dung dịch acid lactic trong quá trình rửa tra philê đến khả năng ức chế vi sinh vật chất lượng sản phẩm philê theo thời gian bảo quản trong môi trường nước đá (0 ÷ 5 0 C). 18 3.2.3 Thí nghiệm 3: So sánh sự bảo quản tra philê bằng dung dịch acid lactic ở nồng độ số lần tái sử dụng nước rửa thích hợp vừa tìm được ở thí nghiệm trước với dung dịch chlorine ở nồng độ 15ppm, nước sạch. 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảo sát ảnh hưởng của các nồng độ acid lactic khác nhau đến khả năng ức chế vi sinh vật chất lượng sản phẩm tra philê theo thời gian bảo quản trong môi trường nước đá (0 ÷ 5 0 C). 22 4.2 Khảo sát số lần tái sử dụng dung dịch acid lactic trong quá trình rửa tra philê đến khả năng ức chế vi sinh vật chất lượng sản phẩm philê theo thời gian bảo quản trong môi trường nước đá (0 ÷ 5 0 C). 31 4.3 So sánh khả năng ức chế vi sinh vật giữa mẫu rửa trong dung dịch acid lactic với chlorine nước sạch ở lần tái sử dụng nước rửa thích hợp ở thí nghiệm 2. 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hóa học của tra 5 Bảng 2.2: Thành phần hoá học của tra 5 Bảng 3.3: Thiết bị phương pháp sử dụng để kiểm tra các chỉ tiêu 15 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí của mẫu rửa trong dung dịch acid lactic. 22 Bảng 4.2: Kết quả đo pH của mẫu rửa ở các nồng độ acid lactic khác nhau 25 Bảng 4.3: Nhận xét đánh giá cảm quan của mẫu xử lý trong dung dịch acid lactic ở các nồng độ khác nhau. 26 Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí sau khi tái sử dụng nước rửa. 31 Bảng 4.5: Kết quả đo pH của cơ thịt sau khi tái sử dụng nước rửa. 34 Bảng 4.6: Nhận xét đánh giá cảm quan của mẫu xử lý trong dung dịch acid lactic ở các lần tái sử dung nước rửa. 35 Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra TVKHK sau khi được rửa trong dung dịch acid lactic, chlorine nước sạch. 37 Bảng 4.8: Kết quả đánh giá cảm quan giữa mẫu rửa trong dung dịch acid lactic với chlorine nước sạch. 43 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: tra 3 Hình 2.2: Công thức cấu tạo acid lactic 12 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 16 Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm bảo quản lạnh tra philê ở các nồng độ acid khác nhau 17 Hình 3.3: Sơ đồ thí nghiệm tái sử dụng dung dịch acid lactic 2719 Hình 3.4:Sơ đồ thực hiện thí nghiệm giữa acid lactic, chlorine nước sạch. 21 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ acid lactic đến tổng vi khuẩn hiếu khí. 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ acid lactic đến giá trị pH của cơ thịt 26 Hình 4.3: Đồ thị biểu diển ảnh hưởng của số lần tái sử dụng nước rửa. 33 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn số lần tái sử dụng nước rửa đến giá trị pH 34 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn khả năng ức chế vi sinh vật giữa nước sạch, chlorine với acid lactic 42 9 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Hiện tượng ngộ độ thực phẩm do vi sinh vật xảy ra ở nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, ngộ độc thực phẩm xảy ra ngày càng nhiều. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ngộ độ thực phẩm như: Vi sinh vật gây bệnh có trong thực phẩm, độc tố trong thực phẩm, độc tố do quá trình hình thành trong chế biến thực phẩm, bảo quản, do nguyên liệu, do hóa chất bảo quản, do phụ gia, do bao bì…Trong đó nguyên nhân do vi sinh vật là thường xuyên phổ biến nhất. Do đó việc tìm ra những biện pháp bảo quản thực phẩm để tránh ngộ độ do vi sinh vật là rất cần thiết. Hiện nay trong các nhà máy chế biến thủy sản thường dùng chlorine trong khâu rửa nguyên liệu. Chlorine có ưu điểm là sát khuẩn, giá thành tương đối thấp. Tuy nhiên khi sử dụng thì nó cũng gây tác hại là khi tiếp xúc lâu ngày sẽ gây bệnh cho người tham gia sản xuất, dư lượng còn lại trong thực phẩm vượt quá giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Do đó nhiều nước trên thế giới đã có những quy định khác nhau về việc sử dụng loại hóa chất này, đặc biệc là thị trường ở Châu Âu. Vì vậy việc dùng hóa chất mới để thay thế chlorine đã đang là một vấn đề cần thiết. Theo đó thì việc sử dụng hóa chất mới này phải vừa đảm bảo được khả năng ức chế vi sinh vật, vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm đặc biệt là an toàn đối với người tham gia sản xuất người tiêu dùng. Có nhiều nghiên cứu về việc thay thế chlorine bằng acid lactic, acid acetic, acid citric, E400…. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy khả năng ức chế vi sinh vật của acid lactic là tương đối cao. Để có thể ứng dụng acid lactic một cách có hiệu quả trong quá trình sản xuất thì cần phải biết các điều kiện tối ưu trong quá trình xử lý như: Nồng độ, thời gian rửa… Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Bảo quản tra philê bằng cách rửa trong dung dịch acid lactic ướp trong nước đá”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu là tìm ra nồng độ dung dịch acid lactic số lần tái sử dụng dung dịch nước rửa thích hợp, từ đó có thể thay thế chlorine trong quá trình rửa nguyên liệu tra trong các nhà máy chế biến thủy sản. 10 1.3 Nội dung của đề tài Khảo sát nồng độ dung dịch acid lactic. Khảo sát số lần tái sử dụng dung dịch nước rửa. So sánh khả năng ức chế vi sinh vật của acid lactic với chlorine nước sạch. 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 2/2009 đến tháng 7/2009 (20 tuần). [...]... nguyên li u tra Hình 2.1: tra 2.1.2 c i m sinh h c c a tra a/ Phân lo i tra là m t trong s 11 loài thu c h tra (Pangasiidae) ã ư c xác nh song C u Long tra phân b lưu v c song MêKông, có m t c b n nư c Lào, Vi t Nam, Campuchia Thái lan Tài li u phân lo i g n ây nh t c a tác gi W.Rainboth x p tra n m trong tra d u ư c phân lo i như sau: B nheo Siluriformes H tra Pangasiidae... ÷ 50C) Phân tích vi sinh v t ánh giá c m quan Hình 3.2: Sơ thí nghi m b o qu n l nh tra philê các n ng acid khác nhau f/ Ti n hành thí nghi m tra ư c c t ti t ti n hành philê, l ng da ch nh hình Sau ó em mi ng philê hoàn ch nh ta ti n hành r a trong dung d ch acid lactic v i các n ng 25 là 0,2%; 0,4%; 0,6%; 0,8 %trong th i gian 2 phút t l gi a dung d ch nguyên li u là 2 :1 Sau m... nhiên v i 5 nghi m th c 3 l n l p l i Các nghi m th c bao g m: N 0,2%: N ng dung d ch acid lactic 0,2% N 0,4%: N ng dung d ch acid lactic 0,4% N 0,6%: N ng dung d ch acid lactic 0,6% N 0,8%: N ng dung d ch acid lactic 0,8% N 1%: N ng dung d ch acid lactic 1% T ng s ơn v thí nghi m: 5x3 = 15 e/ Sơ th c hi n thí nghi m tra S lý sơ b R a trong dung d ch acid lactic N 0,0% N 0,2% N 0,4% N 0,6% N 0,8%... (Minor Marth, 1970) Acid lactic t l 1 ÷ 2% làm gi m s lư ng Enterobactera trong th t bò, th t heo, th t gà (Vlisser Etal,1988)… Theo Jamilah Bakar Jacinth, có th s d ng acid lactic r a philê Acid lactic n ng 2% ư c dùng r a Talapia philê trong 2 phút 4 phút 0 sau ó b o qu n l nh nhi t 5 C theo dõi trong 15 ngày k t qu cho th y có bi u hi n như sau: M t s vi sinh v t t ng trên mi ng philê. .. n Tu i thành th c c a c là 2 tu i cái là 3 tu i, tr ng lư ng thành th c l n u t 2,5 ÷ 3kg/con tra không có cơ quan sinh d c ph c (sinh d c th c c p) nên n u ch nhìn hình dáng bên ngoài thí khó phân bi t ư c c, cái th i kỳ thành th c, tuy n sinh d c c phát tri n g i là bu ng tinh hay tinh sào, cái g i là bu ng tr ng hay noãn sào Mùa v thành th c c a trong t nhiên b t u t... 0 ÷ 50 C Phân tích vi sinh ánh giá c m quan Hình 3.1: Sơ b trí thí nghi m t ng quát 3.2.1 Thí nghi m 1: Kh o sát nh hư ng c a các n ng acid lactic n kh năng c ch vi sinh v t ch t lư ng s n ph m tra philê theo th i gian b o qu n trong môi trư ng nư c á (0 ÷ 50C) a/ M c ích thí nghi m Xác nh n ng dung d ch acid lactic thích h p có th b o qu n s n ph m tra philê trong môi trư ng nư c á (0... tái s d ng dung d ch acid lactic f/ Ti n hành thí nghi m tra ư c c t ti t ti n hành philê, l ng da ch nh hình Sau khi có ư c mi ng philê hoàn ch nh ta r a trong dung d ch acid lactic v i n ng thích h p v a tìm ư c thí nghi m trư c, nư c r a l n u ư c gi l i r a ti p l n th 2, th 3… n l n th 8 thì ta không s d ng mà b i R a trong th i gian 2 phút t l gi a dung d ch nguyên li u là 2 :1 Sau... pH 3.2.3 Thí nghi m 3: So sánh s b o qu n tra philê b ng dung d ch acid lactic n ng s l n tái s d ng nư c r a thích h p v a tìm ư c thí nghi m trư c v i dung d ch chlorine n ng 15ppm, nư c s ch a/ M c ích thí nghi m So sánh kh năng c ch vi sinh v t ch t lư ng s n ph m khi r a trong dung d ch acid lactic v i dung d ch chlorine n ng 15ppm nư c s ch trong 0 quá trình b o qu n b ng nư c á (0... ngày th 9) n ngày b o qu n th 15 thì m u i ch ng m u r a trong dung d ch acid lactic n ng 0,8% có s lư ng vi sinh v t vư t gi i h n cho phép Trong khi ó m u r a trong dung d ch acid lactic n ng 0,2%; 0,4% 0,6% thì lư ng vi sinh v t chưa vư t gi i h n cho phép m u r a trong dung d ch acid lactic n ng 0,4% có m t s vi sinh v t th p hơn so v i các m u còn l i B ng 4.2: K t qu Ngày N ng 0,0% 0,2%... 3 l n l p l i 26 Các nghi m th c bao g m: SL1: Dung d ch r a l n u SL3: Dung d ch ư c r a l n th 3 SL5: Dung d ch ư c r a l n th 5 SL7: Dung d ch ư c r a l n th 7 T ng s ơn v thí nghi m: 4x3 = 12 e/ Sơ th c hi n thí nghi m: tra S lý sơ b R a trong dung d ch acid lactic SL1 SL3 SL5 SL7 B o qu n b ng nư c á (0 ÷ 50C) Phân tích vi sinh v t ánh giá c m quan Hình 3.3: Sơ thí nghi m tái s d ng dung . NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY BẢO QUẢN CÁ TRA PHILÊ BẰNG CÁCH RỬA TRONG DUNG DỊCH ACID LACTIC VÀ ƯỚP TRONG NƯỚC ĐÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY BẢO QUẢN CÁ TRA PHILÊ BẰNG CÁCH RỬA TRONG DUNG DỊCH ACID LACTIC VÀ ƯỚP TRONG NƯỚC ĐÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 22/02/2014, 15:18

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Cá tra - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 2.1.

Cá tra Xem tại trang 11 của tài liệu.
cá và đặc tính di truyền cũng ảnh hưởng đến thành phần hoá học, đặc biệt ở cá nuôi.  - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

c.

á và đặc tính di truyền cũng ảnh hưởng đến thành phần hoá học, đặc biệt ở cá nuôi. Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của cá tra - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Bảng 2.1.

Thành phần hóa học của cá tra Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2: Công thức cấu tạo acid lactic Là chất lỏng trong suốt, không màu, mùi nhẹ.  - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 2.2.

Công thức cấu tạo acid lactic Là chất lỏng trong suốt, không màu, mùi nhẹ. Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 3.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm bảo quản lạnh cá tra philê ở các nồng độ acid khác nhau - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 3.2.

Sơ đồ thí nghiệm bảo quản lạnh cá tra philê ở các nồng độ acid khác nhau Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ thí nghiệm tái sử dụng dung dịch acid lactic - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 3.3.

Sơ đồ thí nghiệm tái sử dụng dung dịch acid lactic Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.4:Sơ đồ thực hiện thí nghiệm giữa acid lactic, chlorine và nước sạch. - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 3.4.

Sơ đồ thực hiện thí nghiệm giữa acid lactic, chlorine và nước sạch Xem tại trang 29 của tài liệu.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ acid lactic đến tổng vi khuẩn hiếu khí - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 4.1.

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ acid lactic đến tổng vi khuẩn hiếu khí Xem tại trang 31 của tài liệu.
chung và thuỷ sản nói riêng. Từ bảng 4.1 và đồ thị hình 4.1 cho thấy tổng vi - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

chung.

và thuỷ sản nói riêng. Từ bảng 4.1 và đồ thị hình 4.1 cho thấy tổng vi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.3: Nhận xét đánh giá cảm quan của mẫu cá xử lý trong dung dịch acid - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Bảng 4.3.

Nhận xét đánh giá cảm quan của mẫu cá xử lý trong dung dịch acid Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí sau khi tái sử dụng nước rửa. - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Bảng 4.4.

Kết quả kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí sau khi tái sử dụng nước rửa Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2 Khảo sát số lần tái sử dụng dung dịch acid lactic trong quá trình rửa cá tra philê đến khả năng ức chế vi sinh vật và chất lượng sản phẩm philê theo  - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

4.2.

Khảo sát số lần tái sử dụng dung dịch acid lactic trong quá trình rửa cá tra philê đến khả năng ức chế vi sinh vật và chất lượng sản phẩm philê theo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.3: Đồ thị biểu diển ảnh hưởng của số lần tái sử dụng nước rửa. Từ bảng 4.4 và đồ thị hình 4.3 cho thấy TVKHK tăng dần khi số lần tái sử  dụng nước rửa tăng lên - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 4.3.

Đồ thị biểu diển ảnh hưởng của số lần tái sử dụng nước rửa. Từ bảng 4.4 và đồ thị hình 4.3 cho thấy TVKHK tăng dần khi số lần tái sử dụng nước rửa tăng lên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả đo pH của cơ thịt cá sau khi tái sử dụng nước rửa.         Ngày  - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Bảng 4.5.

Kết quả đo pH của cơ thịt cá sau khi tái sử dụng nước rửa. Ngày Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn số lần tái sử dụng nước rửa đến giá trị pH - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 4.4.

Đồ thị biểu diễn số lần tái sử dụng nước rửa đến giá trị pH Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.3 So sánh khả năng ức chế vi sinh vật giữa mẫu rửa trong dung dịch acid lactic với chlorine và nước sạch ở lần tái sử dụng nước rửa thích hợp  ở thí  - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

4.3.

So sánh khả năng ức chế vi sinh vật giữa mẫu rửa trong dung dịch acid lactic với chlorine và nước sạch ở lần tái sử dụng nước rửa thích hợp ở thí Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sự phát triển của vi sinh vật khi rửa trong dung dịch - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

Hình 4.3.

Đồ thị biểu diễn sự phát triển của vi sinh vật khi rửa trong dung dịch Xem tại trang 47 của tài liệu.
lg (cfu/g) - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

lg.

(cfu/g) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng ANOVA về TVKHK - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

ng.

ANOVA về TVKHK Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng ANOVA về pH - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

ng.

ANOVA về pH Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng ANOVA về TVKHK - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

ng.

ANOVA về TVKHK Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng ANOVA về pH - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

ng.

ANOVA về pH Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng ANOVA về pH - bảo quản cá tra philê bằng cách rửa trong dung dịch axit lactic và ướp trong nước đá

ng.

ANOVA về pH Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan