nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

43 1K 3
nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN CÙ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) QUI TRÌNH NƯỚC TRONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN CÙ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) QUI TRÌNH NƯỚC TRONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Giáo viên hướng dẫn: Ts. TRẦN NGỌC HẢI PGs.Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2009 3 XÁC NHẬN CỦA CBHD Hội đồng bảo vệ luận văn ngày 22/05/2009. Thành viên hội đồng gồm Thầy Ts. Trần Ngọc Hải, Thầy Ts. Nguyễn Văn Hòa và Cô Ts. Ngô Thị Thu Thảo. Bài viết đã qua chỉnh sửa. Chữ ký của CBHD Chữ ký của sinh SV thực hiện ………………………… …………………………… 4 LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn Ts. Trần Ngọc Hải đã định hướng, nhắc nhở và cho những lời khuyên quý báo trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chuyển lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGs.Ts. Nguyễn Thanh Phương, cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng, anh Châu Tài Tảo và chị Cao Mỹ Án đã giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài. Cảm ơn toàn thể các Thầy cô trong Khoa Thủy sản – Trường đại học Cần Thơ, Thầy Ts. Vũ Ngọc Út cố vấn học tập và toàn thể các bạn lớp Nuôi trồng thủy sản K31 đã động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Nhân đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Đăng Khoa và anh Trần Ngọc Tuấn lớp Bệnh học thủy sản K28 đã giúp đỡ, tạo điều kiện thực hiện đề tài. Xin cảm ơn tất cả những người thân đã giúp đỡ trong những lúc khó khăn để được thành công như ngày hôm nay! Cù Văn Thành 5 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hai loại chế phẩm sinh học lên môi trường, tỷ lệ sống của ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) ương theo qui trình nước trong. Thí nghiệm được bố trí với 4 nghiệm thức: (1) không sử dụng chế phẩm sinh hoc; (2) sử dụng chế phẩm sinh học A; (3) sử dụng chế phẩm sinh học B; (4) kết hợp 2 loại chế phẩm trên. Theo dõi các yếu tố môi trường, các chỉ số ấu trùng, phân tích vi khuẩn trong môi trường nước và đánh giá tỷ lệ sống ở giai đoạn tôm bột 10 ngày tuổi. Kết quả cho thấy khi kết hợp hai loại chế phẩm sinh học cho kết quả tốt nhất với tỷ lệ sống trung bình là 75,3%. Sử dụng chế phẩm sinh học góp phần làm giảm mật độ vi khuẩn Vibrio và làm tăng mật độ vi khuẩn tổng số. Các yếu tố môi trường ổn định và tốt hơn, ấu trùng phát triển nhanh và tỷ lệ sống cao hơn ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh học so với nghiệm thức không sử dụng chế phẩm sinh học. Sử dụng chế phẩm sinh học trên đã góp phần tích cực trong quản lý môi trương bể ương cũng như hiệu quả trong sản xuất giống tôm Càng Xanhqui trình có thể ứng dụng trong thực tế. 6 MỤC LỤC LỜI CẨM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi CHƯƠNG 1 10 ĐẶT VẤN ĐỀ 10 1.1 Giới thiệu 10 1.2 Mục tiêu của đề tài 10 1.3 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2 12 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 12 2.1 Đặt điểm sinh học của tôm Càng Xanh 12 2.1.1 Vị trí phân loại 12 2.1.2 Phân bố 12 2.1.3 Vòng đời của tôm càng xanh 12 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và yêu cầu môi trường sống 12 2.1.5 Tính ăn của tôm 13 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 13 2.2 Tình hình sản xuất giống tôm Càng Xanh trên thế giới và trong nước 14 2.3 Một số vấn đề liên quan đến ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản 15 CHƯƠNG 3 17 VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Địa điểm – thời gian 17 3.1.1 Địa điểm 17 3.1.2 Thời gian 17 3.2 Vật liệu và dụng cụ 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Chuẩn bị thí nghiệm 18 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 18 3.3.3 Chăm sóc – cho ăn 19 3.3.4 Theo dõi các yếu tố môi trường 21 3.3.5 Thu và phân tích mẫu vi khuẩn 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 7 CHƯƠNG 4 22 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 22 4.1 Các yếu tố môi trường 22 4.1.1 Nhiệt độ 22 4.1.2 pH 23 4.1.3 Đạm tổng số (TAN) 23 4.1.4 Nitric (NO 2 - ) 24 4.2 Kết quả phân tích vi sinh 25 4.3 Các chỉ tiêu theo dõi ấu trùngtôm bột 27 4.3.1 Chỉ số biến thái (LSI) 27 4.3.2 Chiều dài ấu trùngtôm bột 28 4.4 Tỷ lệ sống 29 CHƯƠNG 5 31 KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Năm nước dẫn đầu về sản lượng tôm nước ngọt năm 2001 5 Bảng 3.1: Cách bố trí thí nghiệm 10 8 Bảng 3.2: Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm 11 Bảng 3.3: Kích cỡ thức ăn cho các giai đoạn ấu trùng 11 Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ ( o C) trong thí nghiệm 13 Bảng 4.2: Yếu tố pH trong thí nghiệm 14 Bảng 4.3: Hàm lượng đạm tổng số ( TAN) và Nitrite trong thí nghiệm 15 Bảng 4.4: Mật độ vi khuẩn trong môi trường nước ương 16 Bảng 4.5: Chỉ số ấu trùng (LSI) 19 Bảng 4.6: Chiều dài ấu trùng (mm) 19 Bảng 4.7: Chiều dài tôm bột (mm) 20 Bảng 4.8: Kết quả ương ấu trùng TCX 20 9 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Vòng đời tôm Càng Xanh 3 Hình 3.1: Mô hình trại sản xuất giống tôm Càng Xanh 8 Hình 3.2: Hệ thống bể bố trí thí nghiệm 10 Hình 3.3: Cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến 11 Hình 4.1: Vi khuẩn tổng cộng trong môi trương nước ương (NT1: không sử dụng phẩm sinh học, NT2: sử dụng A, NT3: sử dụng A kết hợp với B và NT4: sử dụng B) 17 Hình 4.2: Vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước ương (NT1: không sử dụng chế phẩm sinh học, NT2: sử dụng A, NT3: sử dụng A kết hợp với B và NT4 sử dụng B) 18 Hinh 4.4: Tỷ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn PL10 21 10 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng nuôi thủy sản lớn nhất cả nước. Trong chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản của vùng, thì nhiều đối tượng được xem là quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Hiện nay, khi nghề nuôi tôm biển không còn thuận lợi như trước thì tôm Càng Xanh (TCX) là đối tượng nuôi rất có triển vọng, phù hợp với chủ trương về chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp của Chính phủ năm 2000. Trong những năm qua, diện tích nuôi tôm TCX ở ĐBSCL tăng lên rất nhanh khoảng 5.000 ha, tăng gấp 10 lần so với 5 năm trước (1/2008- TTXVN). Nhưng vấn đề đặt ra vẫn là con giống. Việc sản xuất con giống chưa đáp ứng nhu cầu về số lượng cũng như về chất lượng và giá quá cao đang gây trở ngại lớn cho nghề nuôi (Lê Xuân Sinh, 2007). Việc chủ động quản lý môi trường bể ương và áp dụng các giải pháp kỹ thuật đồng bộ là nhân tố quyết định đến thành công. Thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu sản xuất giống TCX nhưng vẫn còn một số hạn chế. Nên việc tiếp tục nghiên cứu và cải tiến các qui trình là cần thiết. Hiện nay, qui trình được áp dụng phổ biến nhất trong sản xuất giống TCX là nước xanh cải tiến với nhiều ưu điểm, song việc quản lý môi trường bằng tảo lại gặp khó khăn, không chủ động và khó ứng dụng trong thực tế. Để chủ động hơn trong quản lý môi trường bể ương, việc sử dụng vi sinh và yuca là có cơ sở. Ứng dụng vi sinh trong quản lý môi trường bể ương là một hướng mới và đã đạt những thành công bước đầu như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương (2007), Đặng Thị Hoàng Oanh (2000), Trần Thị Cẩm Hồng (2008),…Để tiếp tục nghiên cứu và được sự đồng ý của các thầy cô trong Khoa Thủy sản - Trường đại học Cần Thơ, đề tài: “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học A và chế phẩm sinh học B trong quản lý môi trường bể ương. Nhằm góp phần từng bước tìm ra qui trình ương ấu trùng TCX hiệu quả, dễ áp dụng trong thực tế. [...]... vi sinh Bio-dream lên các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong ương nuôi ấu trùng TCX Nguyễn Thanh Phương và ctv (2001), nghiên cứu sử dụng 3 loại men Ecomarine, Bio-dream, BZT trong ương ấu trùng TCX qui trình nước xanh cải tiến Và mới đây nhất là đề tài nghiên cứu sử dụng men Eco-tab trong ương nuôi ấu trùng TCX quy trình nước trong của Trần Thị Cẩm Hồng (2008) 16 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng TCX Tổng đạm (TAN) và nitrite ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh học thấp và ổn định hơn ở nghiệm thức không sử dụng chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học góp phần làm giảm mật độ vi khuẩn Vibrio spp trong môi trường bể ương và là tăng mật độ vi khuẩn tổng số Sử dụng chế phẩm sinh học góp phần làm cho ấu trùng phát triển... 2005 Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm cao sản Báo cáo Viện Công nghệ môỉ trường, Viện KH&CN Việt Nam 18 Trần Sử Đạt, 2006 Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) mô hình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp đai học 32 19 Trần Thị Cẩm Hồng, 2008 Khảo sát hiệu quả của sử dụng men vi sinh trong thực tế sản xuất giống tôm Càng Xanh (Macrobrachium. .. thức sử dụng chế phẩm sinh học A kết hợp với chế phẩm sinh học B với tỷ lệ sống trung bình là 75,3% 5.2 Đề xuất · · Cần có những nghiên cứu tiếp theo để so sánh hiệu quả, tính khả thi giữa các loại chế chế phẩm sinh học, cũng như giữa các qui trình để ngày một hoàn chỉnh qui trình ương ấu trùng TCX Qui trình cần được ứng dụng trong thực tế 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Thị Thanh Hương, 2000 Bài giảng sinh. .. tuổi nên chu kỳ ương ở các nghiệm thức 2, 3, 4 (sử dụng chế phẩm sinh học) là 32 ngày, ở nghiệm thức 1 (không sử dụng chế phẩm sinh học) là 33-34 ngày và tỷ lệ chuyển tôm bột không hoàn toàn (còn ấu trùng) Tỷ lệ sống (%) 80 60 40 20 0 NT1 NT2 29 NT3 Nghiệm thức NT4 Hình 4.4: Tỷ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn PL10 Nhìn chung, sử dụng hai loại chế phẩm sinh học A và B trong ương nuôi ấu trùng TCX góp... nên ấu trùng vẫn phát triển bình thường Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) trong ương ấu trùng TCX qui trình nước xanh cải tiến hàm lượng đạm tổng số tăng đến 5 ppm ấu trùng vẫn phát triển tốt Ta thấy hàm lượng đạm tổng số ở các nghiệm thức 2, 3, 4 (sử dụng chế phẩm sinh học) thấp hơn nhiều so với nghiệm thức 1 (không sử dụng chế phẩm sinh học) và điều này cho thấy chế phẩm sinh học đã... trường bể ương tốt hơn, các yếu tố môi trường nằm trong khoảng cho phép và hạn chế đáng kể vi khuẩn có hại (Vibrio spp) phát triển Hai loại chế phẩm sinh học trên có ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao năng suất ương ấu trùng TCX Đúng theo nhận định ban đầu, sử dụng chế phẩm sinh học A kết hợp với chế phẩm sinh học B là hiệuquả nhất Qua đó, có thể thấy qui trình có tính khả thi rất cao 30 CHƯƠNG 5 KẾT... mức độ đồng đều của ấu trùng và quyết định đến thời gian của chu kỳ ương Ngày xuất hiện tôm bột đầu tiên ở các nghiệm thức 2, 3, 4 (sử dụng chế phẩm sinh học) là ngày ương thứ 23, trong khi ngày xuất hiện tôm bột đầu tiên ở nghiệm thức 1 (không sử dụng chế phẩm sinh học) là ngày ương thứ 24-25 Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2003) ngày xuất hiện tôm bột đầu tiền là ngày ương thứ 23 Tôm bột được thu hoạch... giá trị trong cùng 1 cột khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p . thức: (1) không sử dụng chế phẩm sinh hoc; (2) sử dụng chế phẩm sinh học A; (3) sử dụng chế phẩm sinh học B; (4) kết hợp 2 loại chế phẩm trên. Theo dõi. BZT trong ương ấu trùng TCX qui trình nước xanh cải tiến. Và mới đây nhất là đề tài nghiên cứu sử dụng men Eco-tab trong ương nuôi ấu trùng TCX quy trình

Ngày đăng: 22/02/2014, 15:15

Hình ảnh liên quan

Hình - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

nh.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

nh.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.3: Cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Hình 3.3.

Cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.2: Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Bảng 3.2.

Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Bảng 4.1.

Biến động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giá trị pH trong thí nghiệm được thể hiện qua Bảng 4.2. pH trong suốt chu kỳ ương dao động từ 7,5-8,0, trung bình là 7,9 và khơng có sự chênh lệch  giữa các nghiệm thức - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

i.

á trị pH trong thí nghiệm được thể hiện qua Bảng 4.2. pH trong suốt chu kỳ ương dao động từ 7,5-8,0, trung bình là 7,9 và khơng có sự chênh lệch giữa các nghiệm thức Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.3 cho thấy hàm lượng đạm tổng số trung bình dao động từ 1,58- 1,58-2,61 ppm và tăng cao về cuối chu kỳ ương - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Bảng 4.3.

cho thấy hàm lượng đạm tổng số trung bình dao động từ 1,58- 1,58-2,61 ppm và tăng cao về cuối chu kỳ ương Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.1: Vi khuẩn tổng cộng trong môi trường nước ương (NT1: không sử - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Hình 4.1.

Vi khuẩn tổng cộng trong môi trường nước ương (NT1: không sử Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.2: Vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước ương (NT1: không sử dụng - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Hình 4.2.

Vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước ương (NT1: không sử dụng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.6: Chiều dài ấu trùng (mm) - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

Bảng 4.6.

Chiều dài ấu trùng (mm) Xem tại trang 28 của tài liệu.
được thể hiện qua Bảng 4.8. Tỷ lệ sống thấp nhất ở nghiệm thức 1 (không sử - nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) qui trình nước trong

c.

thể hiện qua Bảng 4.8. Tỷ lệ sống thấp nhất ở nghiệm thức 1 (không sử Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan