thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

45 495 0
thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG NHƯ Ý THỰC NGHIỆM ƯƠNG ĐỒNG (Anabas testudineus, Bloch, 1792) TRONG AO VÙNG ĐẤT NHIỄM PHÈN HÒA AN- PHỤNG HIỆP- HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG NHƯ Ý THỰC NGHIỆM ƯƠNG ĐỒNG (Anabas testudineus, Bloch, 1792) TRONG AO VÙNG ĐẤT NHIỄM PHÈN HÒA AN- PHỤNG HIỆP- HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. DƯƠNG NHỰT LONG Ths. NGUYỄN HOÀNG THANH 2009 i LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, bản thân tôi vô cùng biết ơn: - Thầy Dương Nhựt Long, thầy Nguyễn Hoàng Thanh đã tận tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ và cho tôi những lời khuyên quí báu trong thời gian thực hiện đề tài và viết luận văn. - Thầy Nguyễn Thanh Phương, thầy Nguyễn Văn Thường, thầy Mai Viết Văn, cô Lê Thị Ngọc Thanh đã quan tâm và giúp đỡ tận tình trong quá trình học tập tại trường suốt 4 năm học vừa qua. - Thầy Nguyễn Văn Kiểm, cô Trần Thị Thanh Hiền, cô Lam Mỹ Lan, cô Bùi Châu Trúc Đan, cô Đặng Thị Thu Thanh, quý thầy cô khoa Thủy Sản cùng tập thể các bạn sinh viên lớp Quản lý nghề K31 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình học tập, cũng như thực hiện đề tài này. - Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đa dạng sinh học Hòa An– Hậu Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên lớp Quản lý nghề K31 Đặng Như Ý ii TÓM TẮT Đề tài “Thực nghiệm ương đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1792) trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang” đã được tiến hành nghiên cứu tại trung tâm nghiên cứu đa dạng thực nghiệm Hòa An- Hậu Giang nhằm góp phần nâng cao kĩ thuật ương đồng trong điều kiện ao nhiễm phèn và đáp ứng nhu cầu con giống cho phong trào nuôi thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long. Qua thời gian thực hiện thí nghiệm ương đồng trong điều kiện ao nhiễm phèn, rút ra một số kết quả như sau: Các yếu tố thủy lí: nhiệt độ dao động từ 28- 32,5 0 C; pH dao động từ 7- 8,5; hàm lượng oxygen dao động từ 3- 6 ppm và các yếu tố thủy hóa: N-NH 4 + có hàm lượng dao động từ 0,5- 1ppm; P-PO 4 3- có hàm lượng dao động từ 0,1- 0,5ppm. Các yếu tố môi trường được khảo sát đều phù hợp cho sinh trưởng và phát triển. Trọng lượng của giống khi thu hoạch của nghiệm thức I (500 con/m 2 ) là 3,84± 0,41 g/con thấp hơn so với nghiệm thức II (1000 con/m 2 ) là 3,96 ±1,05 g/con. Nghiệm thức I đạt năng suất 327 kg/ao và nghiệm thức II đạt năng suất 620 kg/ao. Tốc độ tăng trưởng đặc biệt của nghiệm thức I là 16,44%/ngày và của nghiệm thức II là 16,49%/ngày. Cả 2 nghiệm thức đều có giá trị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối là 0,06 g/ngày. Tỉ lệ sống của đồng ương nghiệm thức I là 8,23% thấp hơn so với nghiệm thức II là 10,44%. Cả 2 mô hình ương đều thu được lợi nhuận cao. Tỉ suất lợi nhuận và hiệu suất vốn ở nghiệm thức I là 0,31 và 1,31 thấp hơn tỉ suất lợi nhuận và hiệu suất vốn nghiệm thức II là 0,58 và 1,58. Sau thời gian thực nghiệm ương, nghiệm thức II với mật độ thả ương là 1000 con/m 2 cho kết quả tốt. Nghiệm thức này có thể khuyến cáo, áp dụng ương bột đồng trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang giúp cải thiện thu nhập cho người dân và góp phần cung cấp giống cá đồng cho địa phương. iii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Mục tiêu 2 1.3 Nội dung 2 1.4 Thời gian thực hiện đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 2.1.1 Đặc điểm sinh học của đồng 3 2.1.2 Các nghiên cứu về đồng trong và ngoài nước 7 2.1.3 Một số yêu cầu kỹ thuật đối với bột trước khi thả nuôi 9 2.1.4 Ương đồng 9 2.1.5 Một số kết quả nghiên cứu về ương nuôi đồng 11 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vật liệu nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 13 3.3 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lí số liệu 15 3.3.1 Mẫu nước 14 3.3.2 Mẫu 14 3.3.3 Các chỉ tiêu tăng trưởng 14 3.3.4 Hạch toán hiệu quả kinh tế mô hình nuôi 14 3.3.5 Tính toán, xử lí số liệu 14 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: 16 4.1 Các yếu tố môi trường: 16 4.1.1 Các yếu tố thủy lý: 16 4.1.2 Các yếu tố thủy hóa: 20 4.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của đồng: 22 4.2.1 Tăng trưởng: 22 4.2.2 Tỉ lệ sống: 25 4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình: 26 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: 27 iv 5.1 Kết luận: 27 5.2 Đề xuất: 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 30 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tuổi thành thục của đồng theo một số tác giả 6 Bảng 2.2: Mùa vụ sinh sản của đồng ngoài tự nhiên theo một số tác giả 6 Bảng 2.3: Sức sinh sản tuyệt đối của đồng theo một số tác giả 7 Bảng 2.4: Thức ăn và khẩu phần ăn của đồng 10 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kĩ thuật ương nuôi đồng theo một số tác giả. 11 Bảng 4.1: Hiệu quả kinh tế của mô hình 26 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1792) 3 Hình 3.1 Cải tạo ao đầu vụ nuôi 14 Hình 4.1 Biến động nhiệt độ trong ao nuôi 17 Hình 4.2 Biến động pH trong ao nuôi 18 Hình 4.3 Biến động Oxygen trong ao nuôi 19 Hình 4.4 Biến động ammonium trong ao nuôi 21 Hình 4.5 Biến động photphat trong ao nuôi 22 Hình 4.6 Tăng trưởng của đồng 23 Hình 4.7 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt 24 Hình 4.8 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 24 Hình 4.9 Tỉ lệ sống 25 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung Đồng Bằng Sông Cửu Long là 1 trong 7 vùng kinh tế trọng điểm quan trọng của Việt Nam và là vùng trù phú nhất của Đông Nam Á. Nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều ao đầm, ruộng trũng kết hợp với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các loài thủy sản làm nơi sinh sống và phát triển, rất thích hợp với nghề nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi nhuận đáng kể trong thu nhập, cải thiện hiệu quả đời sống người dân. Những năm trước đây, tra vốn được xem là chủ lực của vùng, nhưng đã gặp phải một số vấn đề nghiêm trọng như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, thoái hóa giống, giá cả, thị trường tiêu thụ…làm ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế nước nhà, từ đó, tra đã dần dần mất đi vị thế vốn có của nó. Việc tìm các loài khác để nuôi thay thế tra là một hướng đi thích hợp trong tình hình này. Trong các loài nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng được xem là có ưu thế với những đặc tính ưu việt như: phẩm chất thịt ngon, kích cỡ lớn, không có xương dăm, giá trị kinh tế cao, dễ nuôi…nên thu hút được sự quan tâm lớn của người dân. đồng có khả năng thích nghi tốt với môi trường sống, sống được trong bùn, trong điều kiện pH thấp, thiếu oxi, nhiệt độ và mật độ cao. Đặc biệt, đồng có cơ quan hô hấp khí trời nên có thể sống rất lâu ngoài không khí trong điều kiện bất lợi. Chúng có khả năng di chuyển rất xa trên cạn để tìm nơi thích hợp cho việc sinh sống và sinh sản. Trong những năm gần đây, tổng diện tích nuôi đồng đã tăng vượt bậc nhiều địa phương vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt rệt nhất là tỉnh Hậu Giang, đã dẫn đến tình trạng thiếu nguồn giống cung cấp. Vì vậy, việc chủ động tạo nguồn giống hiện nay rất quan trọng. Mặt khác, nhiều hộ nông dân nuôi đồng phần lớn có diện tích đất tốt, pH 6,5- 8,5. Vùng đất Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang có nguồn đất phèn chiếm diện tích đáng kể nhưng chưa có sự quan tâm đúng mức mà chủ yếu dùng trồng tràm hoặc bỏ hoang. Một số người dân muốn ương nuôi thì gặp phải vấn đề kĩ thuật. Nhằm nghiên cứu chuyển đổi cây trồng- vật nuôi, phát triển kĩ thuật ương nuôi đồng trong vùng đất phèn, hướng đến tận dụng triệt để và hiệu quả nguồn đất phèn đồng thời mang lại lợi ích và cải thiện đời sống người dân địa phương, đề tài này được thực hiện. 2 1.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài khảo sát sự tăng trưởng, tỉ lệ sống của cá đồng 2 mật độ (500 và 1000 con/ m 2 ) góp phần làm tư liệu xây dựng quá trình ương đồng trong điều kiện đất nhiễm phèn đạt hiệu quả cao tại xã Hòa An- huyện Phụng Hiệp- tỉnh Hậu Giang. 1.3 Nội dung - Theo dõi một số yếu tố môi trường nước trong ao vùng đất nhiễm phèn. - Khảo sát sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của đồng nuôi trong ao vùng đất phèn. - Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi đồng trong ao. 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 1/ 2009 đến tháng 7/ 2009. [...]... 0,58 và1,58 Mật độ thả ương là 1000 con/m 2 cho kết quả tốt nhất và nghiệm thức này có thể khuyến cáo để áp dụng ương bột đồng trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang giúp cải thiện thu nhập cho người dân và góp phần cung cấp giống đồng cho địa phương 5.2 Đề xuất - Thực nghiệm ương đồng trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa AnPhụng Hiệp- Hậu Giang với nhiều mật... cao hơn - Thực nghiệm thả ương đồng với nhiều lần lặp lại các nghiệm thức trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang - Thực nghiệm ương bột các loài khác trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Thủy Sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam 2 Đặng Khánh Hồng và Nguyễn Toàn Anh, 2006 Nghiên cứu kĩ thuật sản xuất giống đồng. .. cấp giống đồng cho địa phương 26 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện thí nghiệm ương đồng trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang, rút ra một số kết luận như sau: Các yếu tố thủy lí như: nhiệt độ dao động từ 28- 32,50C; giá trị pH dao động từ 7- 8,5; hàm lượng oxygen dao động từ 3- 6 ppm và các yếu tố thủy hóa: N-NH4+ có hàm lượng dao động... 68.250.000VND/ha của nghiệm thức II Tỉ suất lợi nhuận và hiệu suất vốn nghiệm thức I (500 con/ m2) là 0,31 và 1,31 thấp hơn tỉ suất lợi nhuận và hiệu suất vốn nghiệm thức II (1000 con/ m2) là 0,58 và1,58 Nghiệm thức II với mật độ thả ương là 1000 con/m2 là giải pháp kĩ thuật tốt nhất để có thể khuyến cáo, áp dụng ương bột đồng trong ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang giúp... khí khuếch tán vào ao, nên lúc này ao có hàm lượng oxy không cao Ngược lại, vào lúc trưa nắng, thực vật thủy sinh trong ao quang hợp mạnh, thải ra nhiều oxy, đây là thời điểm ao có hàm lượng oxy cao nhất trong ngày Thông thường, những ao càng rộng thì hàm lượng oxy trong ao cao và phát triển nhanh hơn Oxygen (ppm) So với ao vùng đất không nhiễm phèn, oxygen trong ao nhiễm phèn không có sự khác... thí nghiệm này được ương vào mùa trái vụ, từ tháng 2- 3, lúc này trời nắng nóng, nhiệt độ lúc 8 giờ có khi đạt 32,50C làm ảnh hưởng đến tăng trưởng của Trong đàn lúc nào cũng có những con cái có kích cỡ, trọng lượng lớn hơn đực Kết quả trọng lượng của trong thí nghiệm cao hơn so với thí nghiệm của Phạm Văn Khánh và ctv (2002) Trong thí nghiệm của này, tác giả thực hiện ương đồng. .. giống Trần Thị Mỹ Phương (2004) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và năng suất cá đồng nuôi trong lồng đặt trong ao Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu và Nguyễn Anh Tuấn (2006) thực nghiệm nuôi đồng thâm canh trong ao đất tại tỉnh Long An Trần Minh Phú, Trần Lê Cẩm Tú và Trần Thị Thanh Hiền (2006) thực nghiệm nuôi thâm canh đồng bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm khác nhau... rối loạn quá trình trao đổi muối- nước giữa cơ thể và môi trường pH So với ao vùng đất không nhiễm phèn, pH trong ao nhiễm phèn không có sự khác biệt lớn Theo Trần Thị Mỹ Phương (2004), pH trung bình của cả đợt nuôi thí nghiệm ao không nhiễm phèn dao động trong 6,7-7,8 và giữa các ao không có sự khác biệt lớn 9.00 8.50 8.00 7.50 7.00 6.50 6.00 5.50 5.00 1 2 3 Ao I (500 con/m2) 4 5 Ao II (1000 con/m2)... con/m2) Hình 4.2 Biến động pH trong ao nuôi 18 Đợt 4.1.1.3 Oxygen Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lượng oxygen trong các ao dao động xung quanh 3-6 ppm Theo Trương Quốc Phú (2006) hàm lượng oxy hòa tan thích hợp cho các loài > 3ppm Qua đó, hàm lượng oxy hòa tan trong các ao nuôi thích hợp cho sự phát triển đồng Oxygen là chất khí quan trọng nhất trong các chất khí hòa tan vì nó rất cần đối với... 14- 15cm Trong quần thể đồng ruộng, 2- 3 tuổi chiếm ưu thế (60- 70%), loại cao tuổi rất ít (Bộ Thủy Sản, 1996) Tuy có tính ăn rộng nhưng tốc độ sinh trưởng của đồng tương đối chậm hơn so với các loài khác, đực nhỏ hơn cái Trong ao nuôi có bổ sung thức ăn (con ruốc, cám, bột cá, kết hợp phân cút, thóc ngâm), sau 3 tháng đạt trọng lượng 30- 35g/con Sau 6 tháng nuôi đạt trọng . THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus, Bloch, 1792) TRONG AO Ở VÙNG ĐẤT NHIỄM PHÈN HÒA AN- PHỤNG HIỆP- HẬU GIANG . TẮT Đề tài Thực nghiệm ương cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang đã được tiến hành

Ngày đăng: 22/02/2014, 13:32

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch,1792) - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 2.1.

Cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch,1792) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tuổi thành thục của cá rô đồng theo một số tác giả - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Bảng 2.1.

Tuổi thành thục của cá rô đồng theo một số tác giả Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mùa vụ sinh sản của cá rô đồng ngoài tự nhiên theo một số tác giả - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Bảng 2.2.

Mùa vụ sinh sản của cá rô đồng ngoài tự nhiên theo một số tác giả Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3 Sức sinh sản tuyệt đối của cá rô đồng theo một số tác giả - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Bảng 2.3.

Sức sinh sản tuyệt đối của cá rô đồng theo một số tác giả Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4 Thức ăn và khẩu phần ăn của cá rô đồng - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Bảng 2.4.

Thức ăn và khẩu phần ăn của cá rô đồng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu kĩ thuật ương nuôi cá rô đồng theo một số tác giả - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Bảng 2.5.

Một số chỉ tiêu kĩ thuật ương nuôi cá rô đồng theo một số tác giả Xem tại trang 20 của tài liệu.
Chuẩn bị 2 ao có dạng hình chữ nhật, diện tích 2000m 2, độ sâu 1,5 m, đáy  phẳng  hơi  nghiêng  về  phía  cống - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

hu.

ẩn bị 2 ao có dạng hình chữ nhật, diện tích 2000m 2, độ sâu 1,5 m, đáy phẳng hơi nghiêng về phía cống Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.1 Biến động nhiệt độ trong ao nuôi - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.1.

Biến động nhiệt độ trong ao nuôi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.2 Biến động pH trong ao nuôi - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.2.

Biến động pH trong ao nuôi Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.3 Biến động Oxygen trong ao nuôi - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.3.

Biến động Oxygen trong ao nuôi Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.4 Biến động ammonium trong ao nuôi - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.4.

Biến động ammonium trong ao nuôi Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.5 Biến động Photphat trong ao nuôi - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.5.

Biến động Photphat trong ao nuôi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.6 Tăng trưởng của cá rô đồng - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.6.

Tăng trưởng của cá rô đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.8 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.8.

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.7 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.7.

Tốc độ tăng trưởng đặc biệt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.9 Tỉ lệ sống của cá - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

Hình 4.9.

Tỉ lệ sống của cá Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình - thực nghiệm ương cá rô đồng (anabas testudineus, bloch, 1792) trong ao ở vùng đất nhiễm phèn hòa an- phụng hiệp- hậu giang

4.3.

Hiệu quả kinh tế của mô hình Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan