Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

150 405 0
Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Thực trạng giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.” MỤC LỤC ĐỀ MỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ LỚI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ FDI VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 1.1 Định nghĩa, vai trò FDI nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nói chung 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm hình thức FDI 1.1.1.1 Định nghĩa FDI 1.1.1.2 Đặc điểm FDI 1.1.1.3 Các hình thức FDI 1.1.2 Vai trị nguồn vốn FDI nói chung 1.1.2.1 Đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.1.2.2 Vai trò FDI nước chủ đầu tư 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 1.1.3.1 Các nhân tố quốc tế, quốc gia đầu tư 1.1.3.2 Nhân tố quốc gia, địa phương nơi tiếp nhận vốn đầu tư 1.2 Các lý thuyết FDI 1.2.1 Mơ hình vịng luẩn quẩn NUSKSE 1.2.2 Mơ hình MacDouglall-Kempt 1.3 Vai trị khu vực FDI với kinh tế Việt Nam 1.3.1 FDI vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế 1.3.2 FDI với việc nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất 1.3.3 FDI việc làm cải thiện nguồn nhân lực 1.3.4 FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước cân đối vĩ mơ 1.4 Tình hình thu hút FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam 1.4.1 Đặc điểm hoạt động xu hướng FDI Hoa Kỳ 1.4.1.1 Đặc điểm hoạt động FDI Hoa Kỳ 1.4.1.2 Về địa bàn đầu tư 1.4.1.3 Về cấu đầu tư 1.4.1.4 Về hình thức đầu tư 1.4.2 Tình hình FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam qua năm gần 1.4.2.1 Năm 2006 1.4.2.2 Năm 2007 1.4.2.3 Năm 2008 1.4.3 Chiến lược FDI Hoa Kỳ năm tới 1.4.3.1 Một số điều chỉnh sách đầu tư Hoa Kỳ 1.4.3.2 Chiến lược FDI Hoa Kỳ Việt Nam 8 8 9 10 10 11 12 12 12 16 16 18 20 21 21 22 22 23 23 23 25 26 28 31 31 33 36 37 37 39 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI từ Hoa Kỳ số nước 1.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.5.2 Kinh nghiệm Indonesia 1.5.3 Kinh nghiệm Malaysia 1.5.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.6 Bài học Việt Nam thu hút FDI từ Hoa Kỳ 1.6.1 Mở cửa thu hút FDI nước bước, theo khu vực 1.6.2 Phương pháp thu hút công nghệ tiên tiến nước 1.6.3 Về quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI nước ngồi 1.6.4 Nhưng nâng cao hiệu đầu tư quan trọng tăng lượng vốn CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO TỈNH HÀ TÂY TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Thế mạnh tỉnh Hà Tây 2.1.1 Hà Tây có vị trí địa lí thuận lợi 2.1.2 Tiềm văn hố-du lịch phong phú 2.1.3 Cơ sở hạ tầng thuận lợi cho đâu tư 2.1.4 Tiềm phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 2.1.5 Tiềm phát triển cơng nghệ cao 2.1.6 Hà Tây đón nhận vận hội 2.2 Thực trạng thu hút FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây năm qua 2.2.1 Đánh giá số liệu 2.2.1.1 Hoạt động FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây giai đoạn 2005-2006 2.2.1.2 Hoạt động FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây năm 2007 2.2.1.3 Hoạt động FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây năm 2008 2.2.2 Những thành công công tác thu hút FDI từ Hoa Kỳ Hà Tây 2.2.2.1 Hoa Kỳ trở thành đối tác FDI quan trọng Hà Tây 2.2.2.2 Thu hút dự án lớn công nghệ cao 2.2.2.3 Hà Tây cải thiện đáng kể môi trường đầu tư 2.2.3 Những hạn chế thu hút FDI từ Hoa Kỳ Hà Tây 2.2.3.1 Công tác GPMB cịn vướng mắc 2.2.3.2 Cơ chế sách rườm rà 2.2.3.3 Quy hoạch manh mún, thụ động thiếu tầm chiến lược 2.2.3.4 Nguồn nhân lực thiếu trầm trọng 42 42 43 44 45 48 48 48 48 49 50 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO TỈNH HÀ TÂY TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Các cam kết đạt Việt Nam Hoa Kỳ đầu tư 3.1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ( BTA) 3.1.1.1 Đánh giá chung tác động BTA với Việt Nam 3.1.1.2 Tác động BTA tới hoạt động FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam 3.1.2 Cam kết WTO Việt Nam liên quan đến đầu tư 3.1.2.1 Danh mục hạn chế đầu tư theo cam kết WTO Việt Nam 3.1.2.2 Lĩnh vực dịch vụ 3.1.3 Hiệp định khung Thương mại Đầu tư –TIFA 3.1.4 Định hướng thu hút FDI Việt Nam 3.1.4.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.4.2 Mục tiêu cụ thể 3.1.4.3 Định hướng thu hút FDI theo ngành, đối tác vùng lãnh thổ 3.2 Định hướng tỉnh Hà Tây 3.2.1 Danh mục 125 dự án đầu tư lĩnh vực từ năm 2006- 2010 Hà Tây 79 50 50 51 54 55 56 57 57 57 58 60 62 65 65 67 67 73 73 75 76 77 79 79 79 80 87 88 88 93 94 94 95 96 100 100 3.2.2 3.2.3 Về phát triển khu công nghiệp Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 năm 3.2.3.1 Quan điểm phát triển du lịch Hà Tây 3.2.3.2 Mục tiêu chung số tiêu chủ yếu đến năm 2010 3.3 Giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Hà Tây điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Phát huy định hướng phát triển KCN,KCNC 3.3.1.1 Phát triển khu cơng nghệ cao Láng –Hồ Lạc 3.3.1.2 Tạo đà thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp khác 3.3.2 Quy hoạch hồn chỉnh sở hạ tầng phục vụ đầu tư 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 3.3.4 Tăng cường xúc tiến đầu tư 3.3.5 Về lĩnh vực du lịch, văn hóa ,dịch vụ giải trí 3.3.5.1 Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch phát triển du lịch 3.3.5.2 Tăng cường đầu tư phát triển du lịch 3.3.5.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 3.3.5.4 Về tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch 3.3.5.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3.5.6 Về huy động vốn đầu tư cho du lịch 3.3.6 Hà Tây phát huy kết BTA ,TIFA,cam kết WTO 3.3.6.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư từ Hoa Kỳ 3.3.6.2 Thực sách tự hóa FDI 3.3.6.3 Vận dụng cam kết với WTO để thu hút FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây 3.3.7 Giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 102 103 103 104 105 105 105 109 110 112 112 114 114 116 118 119 120 120 121 122 122 123 124 126 128 129 132 133 134 135 136 144 145 146 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” thực trình thực tập Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng- Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội Trong trình tìm kiếm số liệu ý tưởng làm luận văn, tơi nhận đóng góp ý kiến quí báu tạo điều kiện thuận lợi Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Nhờ luận văn tơi chỉnh sửa hồn thiện nhiều Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Đầu tư Kinh tế đối ngoại- Sở Kế Hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội giúp đỡ thực luận văn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Khu vực mậu dịch tự ASEAN- ACFTA Asean – China free trade area AFTA Asean free trade area APEC Asia-Pacific Economic Co- Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Áoperation ASEAN Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự ASEAN Thái Bình Dương Association of South- East Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nations Bộ KH&CN BTA Bộ Khoa học công nghệ Bilateral trade agreement CPIA Hiệp định thương mại song phương Chỉ số đánh giá mơi trường sách thể chế quốc gia CCN Cụm cơng nghiệp CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp CNTT Cơng nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước Điểm CN Điểm công nghiệp EU European union Liên minh Châu Âu EXIMBank Export- import bank Ngânhàng xuất nhập FDI Foreign direct investemnt Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nước GPMB Giải phóng mặt IMF International moneytary fund JICA Japanese investement Quỹ tiền tệ giới co- Cơ quan hợp tác đầu tư Nhật Bản operation agency KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất MFN Most Favoured Nations NHTM Quy chế Tối huệ quốc Ngân hàng thương mại NT National treatment ODA Official Quy chế đối xử quốc gia development Vốn viện trợ phát triển thức assistance OECD Organization for economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế co- operating development OPIC Overseas private investement Công ty đầu tư tư nhân nước company QH Quy hoạch SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TIFA Trade and investment frame Hiệp định Khung Thương mại agreement TNC(s) Throught Đầu tư national Công ty xuyên quốc gia company(ies) Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD United nations’for trade and Diễn đàn Thương mại Phát development triển WB World bank Ngân hàng giới WEF World economic forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World trade organization Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ ĐỀ MỤC Trang Bảng 2.1: FDI Hoa Kỳ số địa phương lớn tính tới tháng 12 năm 58 2005 Bảng 2.2: Hai dự án FDI lớn Hoa Kỳ vào Hà Tây giai đoạn 2005- 2006 59 Bảng 3.1: Chương 4.Điều 1.Khoản7 BTA 82 Bảng 3.2: Điều 11 BTA “Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại” 82 Bảng 3.3: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư Hà Tây giai đoạn 2006- 101 2010 Bảng P.1: Mục tiêu thu hút TNCs Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 130 Đồ thị 1.1: FDI đăng ký thực Hoa Kỳ vào Việt Nam đến 3/2008 25 theo vùng (kể qua nước thứ 3) Đồ thị 1.2: FDI Hoa Kỳ theo hình thức đầu tư (tính đến quý I năm 29 2008) Đồ thị 1.3: FDI đăng ký Hoa Kỳ qua năm (kể đầu tư qua nước 30 thứ 3) tính tới năm 2008 Đồ thị 2.1: Một số dự án FDI lớn năm 2007 Hoa Kỳ vào Hà Tây so 61 với quốc gia khác Đồ thị 2.2: FDI đăng ký thực Hoa Kỳ vào Hà Tây tới năm 2008 66 so với số địa phương (kể qua nước thứ 3) Đồ thị 2.3: Hà Tây đứng thứ dự án công nghệ cao Hoa Kỳ vào 67 Việt Nam năm 2005, 2006, 2007 Đồ thị 2.4: Vốn FDI Hoa Kỳ so với đối tác khác đầu tư vào Hà Tây 69 tính đến năm 2008 Đồ thị 2.5: Vốn FDI đăng ký Hoa Kỳ vào Hà Tây vùng khác qua 71 năm Hình 1.1: Mơ hình vịng luẩn quẩn nước phát triển 16 Hình 1.2: Mơ hình MacDouglall- Kempt 19 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc thực đề tài Đối với nước phát triển việc phát triển kinh tế cho quốc gia không dựa vào tiềm lực nỗ lực bên quốc gia đủ nước phải dựa vào nguồn lực từ bên quan trọng FDI ODA, mà FDI lại có vai trị đặc biệt quan trọng cả.Việt Nam nước phát triển nên thu hút FDI điều có tính chất chiến lược để phát triển kinh tế đất nước.Theo nhận định chuyên gia kinh tế giới, nguồn đầu tư rót vào nước phát triển phục hồi sau ba năm sụt giảm, với hoạt động công ty Hoa Kỳ ngày khẳng định vị trí số giới Triển vọng FDI Hoa Kỳ mức cao trì Cụ thể, xu hướng dòng FDI Hoa Kỳ chảy nước phát triển Trong nước phát triển châu Á, Việt Nam nước Hoa Kỳ quan tâm nhiều Với việc trở thành viên thứ 150 WTO vừa bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Chính phủ Quốc hội Việt Nam thể cao tâm đổi mới, vị Việt Nam nâng cao nhiều, trở thành điểm hấp dẫn đầu tư châu Á mắt nhà đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng kinh tế giới với sóng đầu tư ạt, FDI trở thành vấn đề quan trọng Hoa Kỳ đối tác FDI chiến lược quan trọng Việt Nam địa phương Việt Nam có tỉnh Hà Tây Luận văn tóm tắt sóng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới, nghiên cứu sâu tình hình 10 FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây đưa giải pháp thu hút FDI Hoa Kỳ cho Hà Tây điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu phát triển đầu tư đất nước, Hà Tây địa phương có chuyển biến vượt bậc thu hút FDI, có FDI Hoa Kỳ Những năm gần Hoa Kỳ trở thành đối tác chiến lược Hà Tây sánh ngang với đối tác truyền thống Nhật Bản Hàn Quốc.Với tiềm lớn văn hoá, du lịch, đất đai vị trí địa lí, sở hạ tầng Hà Tây có điều kiện bứt phá thu hút FDI nhà đầu tư Hoa Kỳ đặc biệt lĩnh vực du lịch giải trí cơng nghệ cao Việc nghiên cứu vấn đề yêu cầu hợp với xu Việt Nam thời đại Trong trình thực tập Sở Kế Hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây, nhận thấy việc liên hệ vấn đề với phát triển Hà Tây, địa bàn có nhiều tiềm thu hút đầu tư hợp lí Mục đích đối tượng nghiên cứu Luận văn xem xét thực trạng thu hút FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây sở thực trạng chung Việt Nam, đề giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ cho Hà Tây Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian 20 năm (1988- 2008), phạm vi lãnh thổ Việt Nam tỉnh Hà Tây Đặc biệt xem xét giai đoạn 2005- 2008 giai đoạn Hà Tây có chuyển biến mạnh mẽ FDI nói chung FDI Hoa Kỳ nói riêng với nhiều dự án lớn đối tác Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp phân tích số liệu từ nhiều nguồn tài liệu website, báo, tạp chí phương pháp quy nạp mở rộng vấn đề nhằm làm rõ số điểm lên FDI Hoa Kỳ Hà Tây sở tình hình FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam Luận văn sử dụng đồ thị bảng biểu minh hoạ để việc phân tích sáng rõ thêm sâu sắc Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: 136 25 1.432 20 2.425 FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam 18.868 FDI nước khác vào Việt Nam 15 16.553 3.118 10 0.307 0.531 8.882 1.314 6.693 0.258 0.612 0.449 4.017 0.139 0.196 2.885 2.742 2.643 2.388 2.426 Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư PHỤ LỤC 4.122 137 PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT GIẢI PHÁP CỤ THỂ THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 138 Sớm hoàn chỉnh việc quy hoạch tổng thể quy hoạch vùng du lịch, công bố công khai rộng rãi quy hoạch Tập trung quy hoạch khu vực trọng điểm như: hồ Suối Hai, sườn Đông, sườn Tây núi Ba Vì, khu Văn Thánh Đường Lâm, khu vực hồ Quan Sơn, hồ Văn Sơn, khu Hương Sơn Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khai thác Vườn Quốc gia Ba Vì để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Tập trung đầu tư, cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng khu du lịch trọng điểm, trước hết cần đầu tư xây dựng đường giao thông đến điểm du lịch: đường Tế Tiêu- Yến Vĩ, đường vào hồ Suối Hai, đường vào sườn Tây núi Ba Vì đường nối điểm du lịch có khu vực núi Ba Vì … Đẩy mạnh đầu tư thu hút dự án đầu tư vào du lịch Tập trung đạo để đẩy nhanh tiến độ dự án xác định: Khu du lịch Sài Sơn (Quốc Oai), An Khánh (Hoài Đức) , Đường Lâm, Đồng Mô ( Sơn Tây ) Đồng thời giới thiệu dự án mời gọi nhà đầu tư vào khu: hồ Suối Hai, núi Ba Vì, hồ Văn Sơn, hồ Quan Sơn… khuyến khích tạo điều kiện cho dự án có mở rộng quy mô dự án như: du lịch Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Ngà, Thác Đa… Đầu tư với phương châm nhà nước, doanh nghiệp nhân dân làm xây dựng làng nghề: Sơn Đồng (Hoài Đức), Chuyên Mỹ (Phú Xuyên), Phú Vinh (Chương Mỹ) để trở thành điểm du lịch làng nghề Tăng cường tuyên truyền quảng bá tiềm du lịch giá trị lịch sử, văn hố, di tích, danh thắng truyền thống quê hương Hà Tây Tổ chức lại lễ hội truyền thống địa phương, gắn hoạt động với phát triển kinh tế du lịch, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn phát huy sắc văn hoá địa phương Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn ngoại ngữ cho cán quản lý nhà nước, đội ngũ lao động kỹ thuật hướng dẫn viên du lịch Coi trọng việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn để hình thành mơi trường du lịch lành mạnh; đẩy mạnh xã hội hoá du lịch, toàn dân làm du lịch…Đổi tăng cường cơng tác quản lý thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá để vừa khai thác, vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị đạt hiệu kinh tế- xã hội ngày cao PHỤ LỤC Vốn FDI cam kết vào Việt Nam số TNCs lớn Hoa Kỳ giai đoạn 2005- 2008 ( Đơn vị: tỉ USD ) 139 Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư PHỤ LỤC 6: ĐIỀU KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM– HOA KỲ 140 CHƯƠNG 4: Phát triển quan hệ đầu tư Điều 1: Các định nghĩa Theo Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư Điều 1, Chương VII liên quan đến đầu tư theo Hiệp định này: "đầu tư" hình thức đầu tư lãnh thổ Bên công dân công ty Bên sở hữu kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, bao gồm hình thức: A công ty doanh nghiệp; B cổ phần, cổ phiếu hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ quyền lợi khoản nợ hình thức khác cơng ty; C quyền theo hợp đồng, quyền theo hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng hợp đồng quản lý, hợp đồng sản xuất hợp đồng phân chia doanh thu, tô nhượng hợp đồng tương tự khác; D tài sản hữu hình, gồm bất động sản tài sản vơ hình, gồm quyền giao dịch thuê, chấp, cầm cố quyền lưu giữ tài sản; E quyền sở hữu trí tuệ, gồm quyền tác giả quyền có liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, thơng tin bí mật (bí mật thương mại), kiểu dáng công nghiệp quyền giống trồng; F quyền theo quy định pháp luật giấy phép cho phép; "công ty" thực thể thành lập tổ chức theo luật áp dụng, hoạt động mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, phủ hay tư nhân sở hữu kiểm sốt, gồm cơng ty, cơng ty tín thác, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp chủ, chi nhánh, liên doanh, hiệp hội, tổ chức khác; "công ty Bên" công ty thành lập tổ chức theo pháp luật Bên đó; "đầu tư theo Hiệp định này" đầu tư công dân công ty Bên lãnh thổ Bên kia; "doanh nghiệp nhà nước" công ty Bên sở hữu kiểm sốt thơng qua quyền lợi sở hữu Bên đó; "chấp thuận đầu tư" chấp thuận quan quản lý đầu tư nước Bên khoản đầu tư theo Hiệp định công dân công ty Bên kia; 141 "thỏa thuận đầu tư" thỏa thuận văn quan quản lý nhà nước Bên với khoản đầu tư theo Hiệp định với công dân hay công ty Bên để: (i) trao quyền liên quan đến tài nguyên thiên nhiên tài sản khác quan nhà nước quản lý (ii) làm sở để khoản đầu tư, công dân công ty thành lập mua lại đầu tư theo Hiệp định này; "Quy tắc trọng tài UNCITRAL" quy tắc trọng tài Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế; "công dân" Bên thể nhân công dân Bên theo luật áp dụng Bên đó; 10 "tranh chấp đầu tư " tranh chấp Bên công dân công ty Bên phát sinh từ có liên quan đến chấp thuận đầu tư, thỏa thuận đầu tư vi phạm quyền qui định, thiết lập thừa nhận Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này; 11 "đối xử khơng phân biệt" đối xử phải thuận lợi đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc, tùy thuộc đối xử thuận lợi nhất; 12 "Công ước ICSID" Công ước Giải Tranh chấp Đầu tư Nhà nước Công dân Nhà nước khác làm Washington ngày 18 tháng năm 1965; 13 "Trung tâm" Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư thành lập theo Công ước ICSID Điều 2: Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc Đối với việc thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, vận hành, bán định đoạt cách khác khoản đầu tư theo Hiệp định này, hoàn cảnh tương tự, Bên dành đối xử không thuận lợi đối xử dành cho khoản đầu tư cơng dân cơng ty lãnh thổ nước (sau gọi "đối xử quốc gia") đối xử dành cho khoản đầu tư công dân công ty nước thứ lãnh thổ nước (sau gọi "đối xử tối huệ quốc"), tùy thuộc vào đối xử thuận lợi (sau gọi "đối xử quốc gia" "đối xử tối huệ quốc") Mỗi Bên bảo đảm doanh nghiệp nhà nước dành cho khoản đầu tư theo Hiệp định đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc việc cung cấp hàng hoá dịch vụ họ phù hợp với quy định khoản 4.3 Phụ lục H 142 A Mỗi Bên ban hành trì ngoại lệ nghĩa vụ nêu khoản lĩnh vực vấn đề qui định Phụ lục H Hiệp định Khi ban hành ngoại lệ đó, Bên khơng thể u cầu cắt bỏ toàn hay phần đầu tư theo Hiệp định triển khai thời điểm ngoại lệ bắt đầu có hiệu lực B Những nghĩa vụ quy định khoản không áp dụng thủ tục qui định hiệp định đa biên ký kết bảo trợ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) liên quan tới việc xác lập hay trì quyền sở hữu trí tuệ Điều 3: Tiêu chuẩn chung đối xử Mỗi Bên dành cho khoản đầu tư theo Hiệp định đối xử công bằng, thoả đáng bảo hộ, an toàn đầy đủ trường hợp, dành đối xử không thuận lợi đối xử theo yêu cầu quy tắc áp dụng pháp luật tập quán quốc tế Mỗi Bên không áp dụng biện pháp bất hợp lý phân biệt đối xử để gây phương hại việc quản lý, điều hành, vận hành, bán định đoạt cách khác khoản đầu tư theo Hiệp định Điều 4: Giải tranh chấp Mỗi Bên dành cho công ty công dân Bên công cụ hữu hiệu để khiếu nại thực thi quyền liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định Trong trường hợp có tranh chấp đầu tư, bên tranh chấp cần nỗ lực giải thơng qua tham vấn thương lượng, bao gồm việc sử dụng thủ tục không ràng buộc có tham gia bên thứ ba Phù hợp với khoản Điều này, tranh chấp chưa giải thông qua tham vấn thương lượng, công dân công ty Bên bên tranh chấp đầu tư đưa tranh chấp giải theo phương thức sau: A đưa án quan tài phán hành có thẩm quyền lãnh thổ Bên nơi đầu tư theo Hiệp định thực hiện; B phù hợp với thủ tục giải tranh chấp áp dụng thỏa thuận trước đó; C phù hợp với quy định khoản 3 A Với điều kiện công dân công ty có liên quan chưa đưa vụ tranh chấp giải theo quy định mục 2.A 2.B sau chín mươi ngày kể từ ngày vụ 143 tranh chấp phát sinh, công dân công ty có liên quan đưa tranh chấp giải theo thủ tục trọng tài ràng buộc sau: (i) đưa giải Trung tâm, hai Bên thành viên Công ước ICSID Trung tâm có thẩm quyền giải quyết; (ii) đưa giải theo Cơ chế Phụ trợ Trung tâm, Cơ chế có thẩm quyền giải quyết; (iii) đưa giải theo Quy tắc Trọng tài UNCITRAL; (iv) đưa tổ chức trọng tài khác phù hợp với quy tắc trọng tài khác bên tranh chấp đồng ý B Cơng dân cơng ty, dù đưa tranh chấp giải trọng tài ràng buộc theo quy định mục 3.A, đề nghị tồ án quan tài phán hành Bên thực biện pháp ngăn chặn tạm thời không liên quan đến việc toán thiệt hại, trước bắt đầu q trình tố tụng trọng tài nhằm bảo tồn quyền lợi ích Mỗi Bên chấp thuận việc đưa giải tranh chấp đầu tư trọng tài ràng buộc theo lựa chọn công dân công ty nêu mục 3.A(i), (ii) (iii) theo thỏa thuận chung bên tranh chấp nêu mục 3.A(iv) Sự chấp thuận việc đưa giải tranh chấp công dân công ty theo mục 3.A phải đáp ứng yêu cầu: A " Thỏa thuận văn bản" theo qui định Điều II Công ước Liên Hợp Quốc Công nhận Thi hành Phán Trọng tài Nước làm New York ngày 10 tháng năm 1958; B Đồng thuận văn bên tranh chấp theo qui định Chương II Công ước ICSID (thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm) Quy tắc Cơ chế Phụ trợ Bất kỳ việc giải trọng tài theo quy định mục 3.A(ii), (iii) (iv) phải tiến hành quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc Công nhận Thi hành Phán Trọng tài Nước làm New York ngày 10 tháng năm 1958 Bất kỳ phán trọng tài đưa theo quy định Chương chung thẩm ràng buộc bên tranh chấp Mỗi Bên thực không chậm trễ quy định phán thi hành phán lãnh thổ nước Việc thi 144 hành phán trọng tài đưa lãnh thổ Bên luật quốc gia Bên điều chỉnh Trong trình tố tụng liên quan đến tranh chấp đầu tư, Bên không viện cớ rằng, việc đền bù bồi thường toàn phần thiệt hại nhận nhận theo hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo lãnh để bào chữa, kiện ngược, bù trừ nợ lý khác Phù hợp với mục đích Điều Điều 25(2)(b) Công ước ISCID liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này, công ty Bên, trước xẩy nhiều kiện dẫn đến tranh chấp đầu tư khoản đầu tư theo Hiệp định phải đối xử cơng ty Bên Điều 5: Tính minh bạch Mỗi Bên đảm bảo rằng, luật, quy định thủ tục hành áp dụng chung có liên quan ảnh hưởng đến khoản đầu tư, thỏa thuận đầu tư chấp thuận đầu tư nhanh chóng đăng, có sẵn cho cơng chúng Điều 6: Các thủ tục riêng Chương không ngăn cản Bên quy định thủ tục riêng liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này, yêu cầu khoản đầu tư phải thành lập hợp pháp theo luật quy định Bên yêu cầu việc chuyển tiền hay công cụ tiền tệ khác phải báo cáo, với điều kiện thủ tục không làm ảnh hưởng đến chất quyền quy định Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII liên quan tới khoản đầu tư theo Hiệp định Điều 7: Chuyển giao công nghệ Không Bên áp đặt thi hành yêu cầu (bao gồm cam kết bảo đảm liên quan đến việc nhận cho phép hay chấp thuận phủ) việc chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức thuộc quyền sở hữu khác điều kiện để thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành hoạt động khoản đầu tư theo Hiệp định này, trừ trường hợp: áp dụng luật có hiệu lực chung môi trường phù hợp với quy định Hiệp định này; 145 phù hợp với lệnh, cam kết hay bảo đảm án, quan tài phán hành quan có thẩm quyền quản lý cạnh tranh thi hành để xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh bị khiếu kiện hay xét xử Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước Phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngoài, Bên cho phép công dân công ty Bên lưu chuyển nhân viên thuộc quốc tịch để phục vụ cho hoạt động họ lãnh thổ trường hợp nhân viên người điều hành quản lý hay có kiến thức đặc biệt liên quan đến hoạt động họ Phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngoài, Bên cho phép công dân công ty Bên thuê nhân viên quản lý cao công ty lãnh thổ theo lựa chọn họ mà không phụ thuộc vào quốc tịch Các khoản không ngăn cản Bên áp dụng pháp luật lao động luật pháp không làm ảnh hưởng đến chất quyền quy định Điều Điều 9: Bảo lưu quyền Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư Điều 1, Chương VII liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định không làm giảm giá trị quy định sau cho phép khoản đầu tư theo Hiệp định này, hoàn cảnh tương tự, hưởng đối xử thuận lợi đối xử quy định Chương này: luật, quy định thủ tục hành chính, định hành tư pháp Bên; nghĩa vụ pháp lý quốc tế; nghĩa vụ Bên đảm nhận, bao gồm nghĩa vụ quy định thỏa thuận đầu tư chấp thuận đầu tư Điều 10: Tước quyền sở hữu bồi thường thiệt hại chiến tranh Không Bên tước quyền sở hữu quốc hữu hoá khoản đầu tư cách trực tiếp gián tiếp biện pháp tương tự tước quyền sở hữu quốc hữu hoá (sau gọi "tước quyền sở hữu") trừ trường hợp mục đích công cộng, theo phương thức không phân biệt đối xử, dựa việc tốn bồi thường 146 nhanh chóng, đầy đủ có hiệu quả, phù hợp với thủ tục luật định nguyên tắc chung đối xử quy định Điều Việc bồi thường phải theo giá thị trường khoản đầu tư bị tước quyền sở hữu thời điểm trước việc tước quyền sở hữu thực hiện, phải tốn khơng chậm trễ, bao gồm tiền lãi theo lãi suất thương mại hợp lý tính từ ngày tước quyền sở hữu, phải thực đầy đủ chuyển đổi tự theo tỷ giá chuyển đổi thịnh hành thị trường vào ngày tước quyền sở hữu Giá thị trường không phản ánh thay đổi giá trị hành động tước quyền sở hữu biết trước ngày thực Mỗi Bên dành đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc cho khoản đầu tư theo Hiệp định biện pháp liên quan đến tổn thất mà khoản đầu tư phải gánh chịu lãnh thổ chiến tranh xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp quốc gia, khởi nghĩa, nội chiến kiện tương tự khác Mỗi Bên chấp thuận phục hồi bồi thường phù hợp với khoản trường hợp khoản đầu tư theo Hiệp định bị tổn thất lãnh thổ chiến tranh xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp quốc gia, khởi nghĩa, nội chiến tình trạng tương tự khác phát sinh từ việc: A trưng dụng toàn phần khoản đầu tư lực lượng vũ trang quan có thẩm quyền Bên đó; B phá huỷ toàn phần khoản đầu tư lực lượng vũ trang quan có thẩm quyền Bên mà tình hình không cần thiết phải làm Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Phù hợp với quy định khoản 2, không Bên áp dụng biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (sau gọi TRIMs) không phù hợp với Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO Danh mục minh họa TRIMs quy định Hiệp định WTO TRIMs (sau gọi Danh mục) nêu Phụ lục I Hiệp định TRIMs Danh mục coi không phù hợp với Điều cho dù chúng áp đặt luật, quy định điều kiện hợp đồng hay giấy phép đầu tư cụ thể 147 Các Bên đồng ý xố bỏ tồn TRIMs (bao gồm biện pháp quy định luật, quy định, hợp đồng giấy phép) nêu mục 2(a) (các yêu cầu cân đối thương mại) mục 2(b) (kiểm soát ngoại hối hàng nhập khẩu) Danh mục vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực Việt Nam loại bỏ tồn TRIMs khác khơng muộn năm năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực vào ngày yêu cầu theo qui định điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, tuỳ thuộc thời điểm diễn trước Điều 12: Việc áp dụng doanh nghịêp nhà nước Khi doanh nghiệp nhà nước Bên uỷ quyền thực quyền hạn quản lý nhà nước, hành chức khác quyền doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ Bên Điều 13: Đàm phán Hiệp định đầu tư song phương tương lai Các Bên nỗ lực đàm phán với tinh thần thiện chí hiệp định đầu tư song phương thời hạn thích hợp Điều 14: Việc áp dụng khoản đầu tư theo Hiệp định Các quy định Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII áp dụng khoản đầu tư theo Hiệp định tồn vào thời điểm Hiệp định bắt đầu có hiệu lực khoản đầu tư thành lập mua lại sau Điều 15: Từ chối lợi ích Mỗi Bên bảo lưu quyền từ chối dành cho cơng ty Bên hưởng lợi ích Chương Chương V Hiệp định công dân nước thứ sở hữu kiểm sốt cơng ty Bên từ chối khơng trì quan hệ kinh tế bình thường với nước thứ ba đó; hoặcCơng ty khơng có hoạt động kinh doanh đáng kể lãnh thổ Bên mà theo luật Bên đó, cơng ty thành lập tổ chức PHỤ LỤC 148 PHỤ LỤC 149 Vốn FDI đăng ký thực quốc gia Việt Nam (1988- tháng đầu 2008) Đơn vị: triệu USD Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư PHỤ LỤC 150 Sự thay đổi số cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tây qua năm gần Nguồn : vietbao.com ... từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Hà Tây điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Hà Tây điều kiện hội nhập. .. có tỉnh Hà Tây Luận văn tóm tắt sóng FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới, nghiên cứu sâu tình hình 10 FDI Hoa Kỳ vào Hà Tây đưa giải pháp thu hút FDI Hoa Kỳ cho Hà Tây điều kiện hội nhập kinh. .. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO TỈNH HÀ TÂY TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Các cam kết đạt Việt Nam Hoa Kỳ đầu tư 3.1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ( BTA)

Ngày đăng: 22/02/2014, 09:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN  - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN Xem tại trang 6 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt
DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Mơ hình cái vịng luẩn quẩn của các nước đang phát triển 16 - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

Hình 1.1.

Mơ hình cái vịng luẩn quẩn của các nước đang phát triển 16 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2.1. Mô hình cái vịng luẩn quẩn của NUSKSE - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

1.2.1..

Mô hình cái vịng luẩn quẩn của NUSKSE Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mơ hình này có vai trị quan trọng là làm nổi bật hiệu quả của FDI với nền kinh tế các nước đầu tư và tiếp nhận đầu tư dưới quan điểm của lý thuyết năng suất  cận biên - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

h.

ình này có vai trị quan trọng là làm nổi bật hiệu quả của FDI với nền kinh tế các nước đầu tư và tiếp nhận đầu tư dưới quan điểm của lý thuyết năng suất cận biên Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: FDI của Hoa Kỳ ở một số địa phương lớn tính tới tháng 12 năm 2005 STT Địa phương Số dự  - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

Bảng 2.1.

FDI của Hoa Kỳ ở một số địa phương lớn tính tới tháng 12 năm 2005 STT Địa phương Số dự Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hai dự án FDI lớn của Hoa Kỳ vào Hà Tây giai đoạn 2005-2006 - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

Bảng 2.2.

Hai dự án FDI lớn của Hoa Kỳ vào Hà Tây giai đoạn 2005-2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Chính vì vậy mà tình hình FDI của Hà Tây trong những năm gần đây rất sáng sủa và góp phần thu hút các nhà đầu tư Hoa Kỳ đến đầu tư - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

h.

ính vì vậy mà tình hình FDI của Hà Tây trong những năm gần đây rất sáng sủa và góp phần thu hút các nhà đầu tư Hoa Kỳ đến đầu tư Xem tại trang 71 của tài liệu.
Dưới đây là bảng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư của Hà Tây giai đoạn 2006- 2010:  - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

i.

đây là bảng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư của Hà Tây giai đoạn 2006- 2010: Xem tại trang 104 của tài liệu.
hình thành các trục kinh tế 131.25 - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

hình th.

ành các trục kinh tế 131.25 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng P 1: Mục tiêu thu hút TNCs củaViệt Nam giai đoạn 2006-2010 - Tài liệu luận văn:Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào tỉnh Hà Tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ppt

ng.

P 1: Mục tiêu thu hút TNCs củaViệt Nam giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan