Tài liệu LƯỚI ĐIỆN 1 doc

37 4.6K 76
Tài liệu LƯỚI ĐIỆN 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học: LƯỚI ĐIỆN 1 TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN HỆ THỐNG ĐỆN Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ…) được nối với nhau thành hệ thống, làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng Tập hợp các bộ phận của hệ thống điện (HTĐ) gồm các đường dây tải điện và các trạm biến áp gọi là lưới điện Điện năng truyền tải đến hộ tiêu thụ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ (gồm chất lượng điện và độ tin cậy cung cấp điện) và có chi phí sản xuất, truyền tải và phân phối nhỏ nhất Điện năng được sản xuất từ thủy năng và các nguồn năng lượng sơ cấp như: than đá, dầu, khí đốt, năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo… thông qua các nhà máy: NM thuỷ điện NM nhiệt điện NM điện nguyên tử NM điện gió NM điện mặt trời NM điện địa nhiệt NM điện đại dương Các loại NM điện khác Điện năng được sử dụng ở các thiết bị dùng điện để tạo ra các dạng năng lượng khác phục vụ sản xuất và đời sống như: cơ năng, nhiệt năng, quang năng… Các thiết bị sử dụng điện gọi chung là phụ tải điện. Một HTĐ cơ bản bao gồm ~ Sản xuất điện năng Truyền tải & phân phối điện năng Tiêu thụ điện năng • Phân loại HTĐ: có nhiều cách phân loại – HTĐ địa phương: là HTĐ riêng, như HTĐ tự dùng của các xí nghiệp, HTĐ ở các vùng xa không nối được với HTĐ quốc gia – HTĐ tập trung: gồm nguồn điện, nút phụ tải lớn trong phạm vi không lớn, chỉ dùng các đường dây ngắn để tạo thành hệ thống – HTĐ hợp nhất: gồm các HTĐ độc lập ở cách xa được nối liền với nhau bằng các đường dây tải điện dài siêu cao áp • Về mặt quản lý: – Các nhà máy điện: tự quản lý – Lưới điện truyền tải: do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) quản lý, chủ yếu là lưới điện từ 110kV trở lên – Lưới điện phân phối: do các Tổng công ty Điện lực quản lý (PCs), chủ yếu là lưới điện từ 110kV trở xuống + các trạm 220kV có tính chất phân phối • Về mặt qui hoạch HTĐ: – Nguồn, lưới hệ thống từ 220kV trở lên được quy hoạch trong Tổng sơ đồ (do Thủ tương phê duyệt) – Lưới phân phối từ 15kV đến 110kV được quy hoạch trong sơ đồ cấp điện cho các tỉnh, thành phố (do Bộ Công thương phê duyệt) – Lưới phân phối trừ trung thế trở xuống do UBND các tỉnh, thành phê duyệt (thông qua Sở Công thương) [...]... lưới điện: Có 2 khái niệm – Điện áp định mức: là điện áp chuẩn mực để thiết kế lưới điện, thiết kế các thiết bị phân phối cũng như các thiết bị sử dụng điệnĐiện áp vận hành: là điện áp thực tế trên các điểm của lưới điện khi làm việc Các cấp điện áp được dùng ở Việt Nam: – Hạ áp: 220/380V, 11 0/220V – Trung áp: 6, 10 , 15 , 22, 35kV – Cao áp: 66, 11 0, 220kV – Siêu cao áp: 330, 400, 500, 750, 800, 11 00kV... (A0) – Điều độ HTĐ miền (A1, A2, A3) – Điều độ HTĐ phân phối (các tỉnh, thành) • Về mặt nghiên cứu, tính tốn: – Lưới hệ thống (nguồn, 220kV, 500kV…) – Lưới truyền tải (35kV, 66kV, 11 0kV…) – Lưới phân phối trung áp (6, 10 , 15 , 22, 35kV) – Lưới phân phối hạ áp (0,4/0,22kV) LƯỚI ĐIỆN 1 Lưới hệ thống: bao gồm các đường dây tải điện và trạm biến áp khu vực, nối liền các nhà máy điện tạo thành hệ thống Đặc... CHUẨN ĐÁNH GIÁ LƯỚI ĐIỆN Lưới điện được đánh giá theo 4 tiêu chuẩn chính: – An tồn điện – Chất lượng điện năng Phục vụ khách hàng – Độ tin cậy cung cấp điện – Hiệu quả kinh tế Ngành điện PHỤ TẢI ĐIỆN Phụ tải điện: là cơng suất tác dụng và cơng suất phản kháng u cầu tại một điểm nào đó của lưới điệnđiện áp định mức gọi là điểm đặt hay điểm đấu nối phụ tải Phụ tải cũng có thể cho theo dòng điện Ví dụ... 35kV, 11 0kV, 220kV • Chủ yếu là đường dây trên khơng, đi qua các khu đơ thị thì dùng cáp ngầm • Bảo trì định kỳ hằng năm • Lưới 11 0kV trở lên trung tính MBA nối đất trực tiếp 11 0, 220, 500kV 220-500 kV Trạm trung gian Truyền tải 35, 11 0, 220 kV 35 kV Trạm phân phối Phân phối Sơ đồ lưới truyền tải 2 Lưới phân phối: làm nhiệm vụ phân phối điện năng từ các trạm trung gian đến các phụ tải Đặc điểm: • Lưới. .. ∞): – Khi 1 pha chạm đất vẫn có thể vận hành được  lưới này có độ tin cậy cao – Hạn chế: • • Khi 1 pha chạm đất  áp các pha còn lại có thể tăng cao gây q áp và cộng hưởng gây nguy hiểm cho cách điện • – Cách điện của lưới phải chịu điện áp dây  tăng giá thành đầu tư lưới điện Chỉ có thể áp dụng cho lưới có dòng chạm đất do điện dung gây ra nhỏ hơn giá trị giới hạn Thực tế chỉ dùng cho lưới 15 – 35kV... cấp điệnĐiện áp: 11 0kV – 500kV • Chủ yếu là đường dây trên khơng • Bảo trì định kỳ hằng năm HT TPP ~ 220-500 kV 35, 11 0, 220 kV NMĐ ~ MF ~ MF Sơ đồ lưới hệ thống 35 kV 2 Lưới truyền tải: làm nhiệm vụ tải điện từ các trạm khu vực đến các trạm trung gian Đặc điểm: • Mạch vòng có dự phòng (dự phòng 2 lộ hoặc 1 1 + vòng phía phân phối) • Vận hành hở, có thiết bị đóng nguồn dự phòng khi sự cố • Điện. .. dụng của điện áp cơ bản, biểu diễn bằng đơn vị phần trăm (%), theo cơng thức sau: THD = Vi 2 ∑ 2 1 V 10 0% Trong đó: – THD:Tổng độ biến dạng sóng hài của điện áp; Vi:Thành phần điện áp tại sóng hài bậc i; – V1:Thành phần điện áp tại tần số cơ bản (50Hz) – Cấp điện áp Tổng biến dạng sóng hài Biến dạng riêng lẻ 11 0kV 3,0% 1, 5% Trung và hạ áp 6,5% 3,0% Ngun nhân sóng hài là do các thiết bị dùng điện có... nổi: 10 % – Singapore: ±6% – Việt Nam: đấu nối khách hàng: ±5%; đấu nối nhà máy điện: từ -5% đến +10 %; sự cố đơn lẻ: -10 % đến +5%; sự cố nghiêm trọng: 10 % • Độ dao động điện áp : là sự biến thiên nhanh của điện áp ∆V = (Umax – Umin) .10 0/Uđm Tốc độ biến thiên từ Umax đến Umin khơn nhỏ hơn 1% /s Dao động điện ápgây dao động ánh sáng gây hại mặt cho người lao động, nhiễu radio, TV và các thiết bị điện. .. cấp điện trung bình của lưới điện SAIFI (System Average Interruption Frequency Index) ä ∑ số khách hàng mất đien = ∑ Ni (lần) SAIFI = N ∑ số khách hàng hiện hữu N: tổng số điện kế khách hàng hiện hữu Ni: số điện kế khách hàng mất điện trong lần mất điện thứ i b Thời gian gián đoạn cung cấp điện trung bình của lưới điện SAIDI (System Average Interruption Duration Index) ∑ thời gian khách hàng mất điện. .. lưới 22kV ở các nước • Trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang: còn gọi là nối đất cộng hưởng, cho phép dùng trên lưới có độ dài lớn, dập hồ quang khi chạm đất 1 pha, độ sụt áp khi sự cố nhỏ Đ Đ Đ SĐ liên thơng mạng cáp SĐ cung cấp điện bằng đường dây trục chính SĐ cung cấp điện bằng cáp nổi đặt trên sứ pu-ly dọc nhà xưởng Sơ đồ tia Sơ đồ tia có dự phòng ĐIỆN ÁP VÀ KHẢ NĂNG TẢI CỦA LƯỚI ĐIỆN 1 Điện . lý, chủ yếu là lưới điện từ 11 0kV trở lên – Lưới điện phân phối: do các Tổng công ty Điện lực quản lý (PCs), chủ yếu là lưới điện từ 11 0kV trở xuống. 66kV, 11 0kV…) – Lưới phân phối trung áp (6, 10 , 15 , 22, 35kV) – Lưới phân phối hạ áp (0,4/0,22kV) LƯỚI ĐIỆN 1. Lưới hệ thống: bao gồm các đường dây tải điện

Ngày đăng: 22/02/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn học: LƯỚI ĐIỆN 1

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN

  • HỆ THỐNG ĐỆN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • LƯỚI ĐIỆN

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan