Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN ĐỊA LÝ potx

20 1K 0
Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN ĐỊA LÝ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M GIÁ O Ô N O Á N N Đ N LỚ P Đ Ị A P 5 A L Ý Ý I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Địa cầu. - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta. - Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam. - Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. - Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới). - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta). - Các hình minh họa của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI MỚI Trong bài học đầu tiên của phần Địalớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA NƯỚC TA - GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu Á. + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương. + Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á. - GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập. - Thảo luận nhóm đôi. - 2 HS quan sát lược đồ + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta. + Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? + Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta. Phần đất liền của Việt Nam + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. + Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2 MỘT SỐ THUẬN LỢI DO VỊ TRÍ ĐỊA LÍ MANG LẠI CHO NƯỚC TA - Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? - Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hang không. - GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến. Hoạt động 3 HÌNH DẠNG VÀ DIỆN TÍCH - Thảo luận nhóm 4: - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình (1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to). Nội dung phiếu thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Bài: Việt Nam - Đất nước chúng ta Nhóm: Các em hãy cùng xem lược đồ Việt Nam (trang 67, SGK), Bảng số liệu về diện tích của một số nước Châu Á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Em hãy đánh dấu x vào ô sau các ý đúng a) hẹp ngang b) rộng, hình tam giác c) chạy dài d) có đường biển như hình chữ s 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau: a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài b) Từ Tây, sang Đông, nơi hẹp nhất là ở chưa đầy c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng d) So với các nước Trung Quốc, Nhật bản, Lào, Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước và hẹp hơn diện tích của … … . … … . … … . … … . … … . … … . … … . - Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm trình bày. - GV chốt ý CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 2 HS lên đọc phần tóm tắt SGK. - Dặn về nhà chuẩn bị bài “Địa hình và khoáng sản” Kế hoạch dạy học  TuÇn: Môn: địa lí (Tiết: ) Bài 2: địa hình và khoáng sản I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: + Em hãy chỉ vị trí nước ta trên lược đồ thế giới? + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? - Gi ới thiệu b ài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại. Hoạt động 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - Thảo luận nhóm đôi: + Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ. + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta. + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần). + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy + Nêu tên và vị trí các dãy núi.  Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài núi nào có hình cánh cung? ra còn có dãy Trường Sơn Nam).  Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta. + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện 4 nhiệm vụ trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần). - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 KHOÁNG SẢN VIỆT NAM - GV treo Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu hỏi. + Hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? + Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a-pa-tít, Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ. + HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó.  Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.  Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh).  Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai).  Mỏ bô xít có nhiều ở Tây Nguyên.  Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên biển Đông, - GV nhận xét - HS làm việc theo cặp, lần lượt từng HS trình bày theo các câu hỏi trên. - GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS Hoạt động 3 NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN MANG LẠI CHO NƯỚC TA - GV cho HS thực hành ở phiếu học tập - Cả lớp làm. PHIẾU HỌC TẬP Bài: Địa hình và khoáng sản Nhóm:……………………. Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 1. Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước Bước 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ “ ” Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ. a) b) 2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy? - Cho một số em đọc bài làm - Lớp nhận xét. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - 2 HS đọc phần tóm tắt. - GV dặn dò HS về nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau.  Các đồng bằng châu thổ Thuận lợi cho phát triển ngành ………………… Nhiều loại khoáng sản Phát triển ngành ………… Cung cấp nguyên liệu cho ngành……………… Kế hoạch dạy học Tuần: Môn: địa lí (Tiết: ) Bài 3: khí hậu I. MC TIấU: Sau bi hc, HS cú th: - Trỡnh by c c im ca khớ hu nhit i giú mựa nc ta. - Nhn bit mi quan h a lớ gia a hỡnh v khớ hu nc ta (mt cỏch n gin). - Ch trờn lc ranh gii khớ hu gia hai min Nam, Bc. - So sỏnh v nờu c s khỏc nhau ca khớ hu gia hai min Bc - Nam. - Nhn bit c nh hng ca khớ hu n i sng v sn xut ca nhõn dõn ta. II. DNG DY HC: - Bn a lớ t nhiờn Vit Nam. - Cỏc hỡnh minh ha trong SGK. - Phiu hc tp ca HS. III. CC HOT NG DY - HC CH YU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIM TRA BI C - GII THIU BI MI - Kim tra bi c: + a hỡnh nc ta cú c im gỡ? + Ch trờn lc v nờu tờn cỏc dóy nỳi nc ta. + K tờn mt s loi khoỏng sn nc ta. - Gi i thiu b i: Trong bi hc hụm nay chỳng ta s cựng tỡm hiu v khớ hu ca Vit Nam v nhng nh hng ca khớ hu n i sng v sn xut. Hot ng 1: NC TA Cể KH HU NHIT I GIể MA - Cho HS tho lun nhúm 4 v lm vo phiu hc tp. - Cỏc nhúm lm vic. PHIU HC TP Bi: Khớ hu Nhúm:. Hóy cựng trao i vi cỏc bn trong nhúm hon thnh cỏc bi tp sau: 1. Ch v trớ ca Vit Nam trờn qu a cu, sau ú ỏnh du x vo ụ trc ý ỳng a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu: Ôn đới Nhiệt đới Hàn đới b) Điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là: Nóng Lạnh Ôn hòa c) Việt Nam nằm gần hay xa biển? Gần biển Xa biển d) Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không? Có gió mùa hoạt động Không có gió mùa hoạt động e) Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là: Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa. Mát mẻ quanh năm. Mưa quanh năm. 2. Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau đó nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp: (1) (a) (2) (b) (c) - GV tóm ý. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. Hoạt động 2 KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU - Thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận. + Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta + Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta. + Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. + Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh. + Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau. + Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc? + Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa. + Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời A Thời gian gió mùa thổi Tháng 1 Tháng 7 B Hướng gió Tây nam Đông bắc Đông nam nóng và nhiều mưa. + Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam? + Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô. - Gọi HS trình bày. - Các nhóm trình bày. - GV chốt ý. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau: - HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩa và xung phong phát biểu ý kiến: + Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta? + Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển. + Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân? + Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân. + Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống? + Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ, chuẩn bị bài sau.  [...]... giao thụng 5 L ni cung cp thy sn nh tụm, cỏ, 6 L ni cú th phỏt trin ngh nuụi trng thy sn CNG C, DN Dề - GV yờu cu HS tr li nhanh cỏc cõu hi: + ng bng Bc B v ng bng Nam B do nhng con sụng no bi p nờn? + K tờn v ch v trớ ca mt s nh mỏy thy in ca nc ta m em bit - GV nhn xột tit hc, dn dũ HS v nh hc bi v chun b bi sau - Mt s HS thc hin yờu cu trc lp Kế hoạch dạy học Tuần: Môn: địa lí Bài 5: (Tiết: )...Kế hoạch dạy học Tuần: Môn: địa lí (Tiết: Bài 4: ) sông ngòi I MC TIấU: Sau bi hc, HS cú th: - Ch c trờn bn (lc ) mt s sụng chớnh ca Vit Nam - Trỡnh by c mt s c im ca sụng ngũi Vit Nam - Nờu c vai trũ ca sụng ngũi i vi i sng v sn xut ca nhõn dõn - Nhn bit c mi quan h a khớ hu - sụng ngũi (mt cỏch n gin) II DNG DY HC: - Bn a lớ t nhiờn Vit Nam... thụng quan trng Ven bin cú nhiu ni du lch, ngh mỏt hp dn CNG C, DN Dề - GV t chc cho HS chi trũ chi Hng dn viờn du lch - GV nhn xột tit hc, dn dũ HS v nh hc bi v chun b bi sau Kế hoạch dạy học Tuần: Môn: địa lí Bài 6: (Tiết: đất và rừng ) I MC TIấU: Sau bi hc, HS cú th: - Ch c trờn bn (lc ) vựng phõn b ca t phe-ra-lớt, t phự sa, rng rm nhit i, rng ngp mn - Nờu c mt s c im ca t phe-ra-lớt, t phự sa,... trỡnh by - Lp b sung CNG C, DN Dề - GV nhn xột tit hc, tuyờn dng cỏc HS, nhúm HS tớch cc hot ng, su tm c nhiu thụng tin xõy dng bi - Dn dũ HS v nh hc bi v chun b tit ụn tp Kế hoạch dạy học Tuần: Môn: địa lí Bài 7: (Tiết: ôn tập ) I MC TIấU: Giỳp HS cng c, ụn tp v cỏc ni dung kin thc, k nng sau: - Xỏc nh v nờu c v trớ a lớ ca nc ta trờn bn - Nờu tờn v ch c v trớ ca mt s o, qun o ca nc ta trờn bn . học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA. LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN MANG LẠI CHO NƯỚC TA - GV cho HS thực hành ở phiếu học tập - Cả lớp làm. PHIẾU HỌC TẬP Bài: Địa hình và khoáng sản

Ngày đăng: 22/02/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

- GV gọi 1 HS lờn bảng làm bài. -1 HS lờn bảng hoàn thành sơ đồ GV đó vẽ. - GV yờu cầu HS cả lớp đọc và nhận xột sơ  - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN ĐỊA LÝ potx

g.

ọi 1 HS lờn bảng làm bài. -1 HS lờn bảng hoàn thành sơ đồ GV đó vẽ. - GV yờu cầu HS cả lớp đọc và nhận xột sơ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan