Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

51 1.4K 21
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay Việt Nam đang ở trong giai đoạn hội nhập. Nói đến ngoại thương của Việt Nam chúng ta không thể nói đến những bước thăng trầm của nó trước và sau khi chuyển đổi nền kinh tế. Trước kia

Lời nói đầuHiện nay Việt Nam đang ở trong giai đoạn hội nhập. Nói đến ngoại thương của Việt Nam chúng ta không thể nói đến những bước thăng trầm của nó trước và sau khi chuyển đổi nền kinh tế. Trước kia ảnh hưởng bởi nền kinh tế tập chung, ngoại thương Việt Nam mang tính chất phiến diện nghèo nàn. Chúng ta chủ yếu quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu trên cơ sở không hoàn lại. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường với quan điểm: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị trên cơ sở các bên cùng có lợi thì nền ngoại thương Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ, hiện nay Việt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia trên thế giới.Cùng với xu thế hội nhập, xuất khẩu đã trở thành vấn đề sống còn của nhiều nền kinh tế thế giới. Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế cũng đã xác định xuất khẩu là vấn đề then chốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tiếp thu những kiến thức hữu ích về lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Em được nhà trường tạo điều kiện thực tập tại Công ty Miền Bắc, một công ty kinh doanh hiệu quả và có uy tín trên thị trường. Qua quá trình thực tập tại Công ty cùng với sự hướng dẫn chu đáo của ThS. Bùi Huy Nhượng và sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ của Công ty, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc” . Để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình .Mục đích nghiên cứu của đề tài này là phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty thực phẩm Miền Bắc để đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty.1 Nội dung của đề tài gồm 3 phần:Chương1: Lý luận chung về hiệu quả xuất khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu.Chương 2: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu của công ty thực phẩm miền BắcChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩucủa công ty thực phẩm miền Bắc trong thời gian tới.Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, do thời gian thực tập chưa nhiêu nên những kiến thức thực tiễn còn nhiều hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, cho nên em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn các thâỳ cô giáo trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, các cô chú và anh chị trong công ty và đặc biệt là thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.2 CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU.1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Muốn hiểu khái niệm hiệu quả kinh doanh trước hết ta phải hiểu khái niệm kinh doanh. Đây là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho kinh doanh là việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời trên thị trường. Có người cho kinh doanh là việc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu lại lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào ấy.Có nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh sau đây là một số quan điểm :-Quan điểm thứ nhất cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá.-Quan điểm thứ hai cho rằng: hiệu quả kinh doanhmột quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí.-Quan điểm thứ ba cho rằng: hiệu quả kinh doanhmột đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó.-Quan điểm thứ tư cho rằng: hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó nhưng đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất.1.1.1.2. Bản chất hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh bản chất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh 3 nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế-xã hội và chi phí thấp nhất.1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh Có rất nhiều chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, người ta thường sử dung một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống chỉ tiêu này cho chúng ta biết số kết quả về mặt lượng của phạm trù hiệu quả kinh tế, hiệu quả đạt được cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh.Các chỉ tiêu trong hệ thường được phân thành 3 loại :Một là các chỉ tiêu dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh, các chỉ tiêu này chỉ dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh chứ bản thân nó không phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này bao gồm: Giá trị sản lượng hàng hóa, giá thành, doanh thu tiêu thụ, vốn đầu tư …Hai là các chỉ tiêu sử dụng để phản ánh hiệu quả kinh doanh. Chỉ tiêu thuộc loại này phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh thông qua quan hệ đạt được và các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Các chỉ tiêu này bao gồm năng suất lao động, thời hạn thu hồi vốn đầu tư, lợi nhuận và tỉ xuất lợi nhuận…Ba là các chỉ tiêu sử dụng để so sánh hiệu quả kinh doanh. Các chỉ tiêu này dùng để so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp, hay khi một doanh nghiệp có nhiều phương án kinh doanh khác nhau và lựa chọn một trong số các phương án đó. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.3.1. Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp*Nhân tố môi trường kinh doanh quốc giaBao gồm các nhân tố: môi trường văn hoá chính trị, luật pháp, kinh tế và cạnh tranh.4 -Môi trường văn hoá của quốc gia phản ánh thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục.Sự đa dạng về văn hóa có thể tạo điều kiện cho một số sản phẩm này tăng doanh thu nhưng có thể lại làm cho một số sản phẩm khác phải tăng chi phí để thích nghi hóa sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu địa phương. Do đó việc hiểu biết về nền văn hóa quốc gia sẽ giúp cho nhà quản lý điều hành có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất và bán hàng của mình.- Những nhân tố chính trị và luật pháp là những vấn đề liên quan đến vai trò quan trọng của chính phủ và luật pháp đối với kinh doanh. Các yếu tố chính trị và luật pháp bao gồm sự ổn định của chính phủ, mức độ tham nhũng trong hệ thống chính trị, và các tiến trình chính trị có ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế. Khi một quốc gia có hệ thống có hệ thống luật pháp đầy đủ, rõ ràng nhất quán và mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời sẽ tiết kiệm được chi phí do luật pháp không rõ ràng, không nhất quán gây ra.- Những yếu tố kinh tế bao gồm các biến số về kinh tế và tài chính như lãi suất và thuế xuất cơ cấu tiêu dùng, năng suất và mức sản lương.Các yếu tố kinh tế và sự thay đổi của nó đều có tác động trực tiếp yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Do đó nó ảnh hưởng đếnviệc tăng giảm một số loại chi phí kinh doanh- Những yếu tố cạnh tranh bao gồm những yếu tố như số lượng các đối thủ cạnh tranh của Công ty và chiến lược cạnh tranh của chúng, cơ cấu giá thành và chất lượng sản phẩm. Những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của tất cả các công ty kinh doanh trong bất kỳ môi trường kinh doanh quốc gia nào. Ngoài những yếu tố trên các công ty kinh doanh quốc tế còn phải quan tâm đến môi trường kinh doanh quốc tế. * Môi trường kinh doanh quốc tế5 Môi trường kinh doanh quốc tế liên kết các môi trường kinh doanh quốc gia trên thế giới với nhau, và trở thành đường dẫn theo đó các yếu tố bên ngoài của một nước ảnh hưởng tới các Công ty ở các quốc gia khác nhau. Môi trường kinh doanh quốc tế và sự biến động của nó cũng tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu như các biến động trong kinh doanh quốc tế thuận lợi sẽ mở ra nhiều thời cơ cho hoạt động kinh doanh, nó có thể làm cho doanh thu tăng do nhu cầu về sản phẩmdoanh nghiệp kinh doanh trên thị trường tăng lên và ngược lại.1.1.3.2. Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp* Trình độ công nghệ và sự đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Công nghệ mà doanh nghiệp có tác động rất lớn đến sản phẩmdoanh nghiệp sản xuất ra, cũng như tác động đến chi phí và giá thành của sản phẩm. Việc doanh nghiệp đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp cũng không ngoài mục đích tăng doanh thu do tăng sản lượng hay do từ các sản phẩm có chất lượng cao hơn và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.Ngày nay công nghệ khoa học phát triển như vũ bão, nó có vai trò ngày càng lớn trong việc nâng cao năng xuất, chất lượng của sản phẩm. Do đócác doanh nghiệp đã và đang tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng đầu tư, ngày càng cải tiến và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải thiện và nâng cao trình độ kỹ thuật cho mình.* Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệpTrình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp tốt, hợp lý sẽ tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất do giảm được thời gian ngừng sản xuất vì nhiều lý do khác nhau, làm tăng năng suất lao động.* Trình độ quản lý doanh nghiệpTrình độ quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở việc xây dựng được một cơ cấu tổ hợp lý và co chi phí quản lý thấp. Nếu trình độ quản lý của doanh 6 nghiệp tốt sẽ tạo dựng nên một bộ máy quản lý gọn nhẹ, điều này góp phần làm giảm chi phí quản lý trong giá thành của sản phẩm.Trình độ quản lý còn thể hiện ở việc doanh nghiệp biết sử dụng các phương phápcông cụ quản lý để kích thích khả năng sáng tạo của người lao động và họ sẽ cống hiến nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh1.1.4.1. Phương hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanhThứ nhất là, tăng doanh thu: giả sử với một mức chi phí không đổi mà doanh thu được nâng cao, điều này sẽ tương đương với hiệu quả kinh doanh được nâng cao.Thứ hai là, giảm chi phí: Phương hướng này nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách giảm bớt các chi phí một cách hợp lý.Thứ ba là, làm cho tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Đây là phương thức trên thực tế các doanh nghiệp sử dụng một các phổ biến.1.1.4.2. Các biện pháp cụ thể thực hiện các phương hướng trên* Đối với tăng doanh thuĐể tăng doanh thu thì các doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để tiêu thụ đựơc nhiều hàng hóa hoặc là bán hàng ra với giá cao hơn. Để làm được điều đó doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ sau: - Sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn trước.- Tổ chức tốt công tác marketing để có nhiều khách hàng biết đến và chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp.- Một biện pháp nữa để tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn đó là mở rộn đoạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.* Đối với giảm chi phíChi phí phát sinh trong nhiều giai đoạn và chi phí cũng gồm nhiều loại do đó muốn giảm chi phí doanh nghiệp cần thực hiện tiết kiệm ở tất cả các khâu, các giai đoạn và sau đây là một số biện pháp cụ thể:7 - Chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết cho quá trình kinh doanh - Tổ chức tốt quá trình sản xuất - Ngoài ra còn có biện pháp khác như nâng cao công tác tổ chức quản lý và thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm hạn chế thất thoát…Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện hai phương hướng cơ bản là tăng doanh thu và giảm chi phí.1.2. XUẤT KHẨUHIỆU QUẢ XUẤT KHẨU 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu1.2.1.1. Khái niệm xuất khẩuĐối với bất kỳ một doanh nghiệp quốc tế nào điều quan trọng nhất với họ là phải biết lựa chọn cách thức thâm nhập vào từng thị trường nước ngoài riêng biệt.Sau đây là một phương thức chủ yếu để thâm nhập một thị trường nước ngoài:-Thông qua xuất khẩu và buôn bán đối lưu- Thông qua hợp đồng như hợp đồng sử dụng giấy phép, hợp đồng kinh tiêu, dự án chìa khóa trao tay.-Thông qua đầu tư như chi nhánh sở hữu toàn bộ, liên doanh…Tùy vào chiến lược và điều kiện của từng công ty mà mỗi công ty sẽ lựa chọn cho mình một phương thức phù hợp. Phần lớn các doanh nghiệp khi mới thâm nhập vào một thị trường nước ngoài nào đó thường chọn cách thức xuất khẩu hàng hóa và đó cũng là phương thức đầu tiên của quá trình thâm nhập thị trường quốc tế.Vậy xuất khẩumột hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế - ĐHKTQHN định nghĩa “Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác”. Tuy nhiên là cũng phải phân biệt hoạt động xuất khẩu với hình thức hàng hóa được lưu chuyển qua biên giới quốc gia dưới giác độ phi kinh doanh như làm quà tặng hoặc biện trợ không hoàn lạ.8 1.2.1.2. Đặc điểm * Đối tượng xuất khẩuĐối tượng xuất khẩu chủ yếu là hàng hóa hữu hình như các sản phẩm tiêu dùng và máy móc thiết bị… Nhưng cho đến nay thì đối tượng xuất khẩu không chỉ có hàng hóa hữu hình. Các hoạt động dịch vụ như vận tải, du lịch…* Chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu.Tuỳ vào từng hình thức xuất khẩu mà các đối tượng tham gia vào hoạt động xuất khẩu là khác nhau, uy nhiên chúng ta có thể phân chia chủ tham gia vào hoạt động kinh doanh làm ba bên đó là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và Nhà nước.Trong đó người xuất khẩu là người có hàng hoá, dịch vụ sản xuất ở tron nước còn nhà nhập khẩu là người mua hàng hoá của người xuất khẩu với mục đích là kinh doanh hay tiêu dùng trực tiếp. Chủ thể tham gia cuối cùng là Chính Phủ bao gồm Chính Phủ của bên xuất khẩu và Chính Phủ của bên nhập khẩu và Chính Phủ có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và quản lý các hoạt động xuât nhập khẩu.Hiện nay khi nền kinh tế phát triển thì ngoài ba chủ thể chính trên còn có sự tham gia của các tổ chức tài chính với chức năng thanh toán và vai trò của các tổ choc này ngày càng quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu. * Thanh toán trong xuất khẩuBan đầu phương tiện thanh toán chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu là tiền mặt. Sau này tiền mặt ít được dùng thanh toán do sự phát triển của các phương tiện thanh toán như séc, kỳ phiếu và hối phiếu.Phương thức thanh toán ban đầu chủ yếu là phương thức chuyển tiền ngày nay do sự phát triển của hệ thống các tổ chức tài chính và ngân hàng thì các phương thức thanh toán mới cũng ra đời như phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ (LC). Đặc biệt hiện nay phương thức LC là 9 phương thức được sử dụng phổ biến nhất do độ an toàn của nó, đảm bảo lợi ích cho cả nhập khẩu và nhà xuất khẩu.Với bất kỳ công ty kinh doanh quốc tế nào ngoài vấn đề thanh toán thì vấn đề vận tải và bảo hiểm cũng là hai vấn đề lớn trong xuất khẩu. Hai vấn đề này cùng với thanh toán ngày càng đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn tới xuất khẩu.1.2.1.3. Các hình thức xuất khẩu* Xuất khẩu trực tiếpLà hoạt động bán hàng trực tiếp của doanh nghiệp cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. Tất cả những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp đều là khách hàng của doanh nghiệp. Để thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu trực tiếp các doanh nghiệp thường sử dụng hai hình thức chủ yếu là đại diện bán hàng và đại lý phân phối.* Xuất khẩu gián tiếpLà hình thức bán hàng và dịch vụ của doanh nghiệp ra nước ngoài thông qua người thứ ba hay còn gọi là các trung gian phân phối. Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩucông ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian này không chiếm hữu hàng hoá của doanh nghiệp mà trợ giúp doanh nghiệp đưa hàng sang nước ngoài. Phương thức này không đòi hỏi vốn lớn, rủi ro cung thấp hơn so với xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiên cũng có nhiều bất cập là người trung gian chỉ chọn mặt hàng có lợi cho họ và thường nảy sinh những mâu thuẫn về phân chia lợi nhuận giữa người sản xuất và người trung gian thêm vào đó là doanh nghiệp cũng không kiểm soát được việc tiêu thị sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài.*Buôn bán đối lưu: Là phương thức buôn bán trong đó hai bên trực tiếp trao đổi các lọai hàng hoá và dịch vụ có giá trị tương đương nhau. Các công ty muốn bán 10 [...]... cú hiu qu 2.3 Hiu qu kinh doanh xut khu ca cụng ty 2.3.1 Kt qu kinh doanh ca cụng ty giai on 2002-2005 Kt qu kinh doanh ca cụng ty t nm 2002 n nm 2005 c th hin bng 2.3 Cỏc ch tiờu phn ỏnh kt qu kinh doanh ca cụng ty cho thy tinhh hỡnh chung ton b hot ng kinh doanh ca cụng ty bao gm hot ng kinh doanh xut khu v kinh doanh ni a Bờn cnh ú cũn cho thy tỡnh hỡnh thc hin ngha v ca cụng ty i vi nh nc Cỏc s... vc xut khu ca cụng ty Riờng nm 2003 mc li nhun gim 0,9 t ng tng ng vi gim 4,6% thy rừ hn mc tng trng ca cỏc ch tiờu tng doanh thu, tng chi phớ v li nhun ta xem biu sau Hỡnh 2.8 :Doanh thu, chi phớ, li nhun ca cụng ty t nm 2002-2005 2.3.2 Kt qu kinh doanh xut khu ca cụng ty trong thi gian qua Do tớnh cht kinh doanh phc tp ca Cụng ty Cụng ty va kinh doanh xut khu, nhp khu, va kinh doanh ni a Do ú cỏc... cu hng húa kinh doanh xut khu Mi loi hng húa kinh doanh xut khu cú mt mc li nhun riờng ph thuc vo nhiu yu t kinh doanh: mc cnh tranh trờn th trng, chi phớ kinh doanh, thu xut nhp khu rt khỏc nhau Cho nờn khi c cu hng kinh doanh thay i s lm thay i chng nhng li nhun chung ca cụng ty, m t sut li nhun theo cỏc cỏch tớnh khỏc nhau cng s thay i Nu kinh doanh mt hng cú lói sut ln chim t trng cao trong ton... ngh cao õy l ngun lao ng chớnh v trc tip to ra sn phm ca cụng ty Cho nờn hng nm cụng ty thng t chc cỏc lp hc nõng cao trỡnh ca cụng nhõn cho phự hp vi cỏc cụng ngh v dõy chuyn sn xut mi 24 Hình 2.3: Quy mô lao động của công ty Số LĐ khác 4% Số LĐ có tay nghề cao 50% Số LĐ có bằng đại học và trên đại học 31% Số LĐ có bằng trung cấp và cao đẳng trở lên 15% Số LĐ có bằng đại học và trên đại học Số LĐ... doanh nghip ca doanh nghip núi chung v ca doanh nghip xut khu núi riờng Ch cú kinh doanh cú hiu qu thỡ doanh nghip mi cú th tn ti v phỏt trin trong di hn Ch kinh doanh cú hiu qu cao thỡ doanh nghip mi ngy cng cú uy tớn v v th trờn thi trng Trong c ch th trng, khi m xu hng cnh tranh ngy cng gay gt, nu doanh nghip khụng nõng cao hiu qu tớch lu vn t ú tng nhanh kh nng quay vũng vn, tng cng u t nõng cao. .. trờn th trng thỡ sn phm ca doanh nghip s dn tr nờn lc hu v mt kh nng cnh tranh so vi cỏc sn phm ca th cnh tranh v doanh nghip s khú m tn ti c Túm li, nõng cao hiu qu kinh doanh l nhim v v cng l mc tiờu ca bt k mt doanh nghip no núi chung hay ca cỏc doanh nghip kinh doanh xut khu núi riờng 17 CHNG II THC TRNG HIU QU KINH DOANH TI CễNG TY THC PHM MIN BC 2.1 GII THIU KHI QUT V CễNG TY 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh... hng ti hiu qu kinh doanh xut khu Khi mt cụng ty tham gia vo th trng quc t, di giỏc chung thỡ nú cng ging nh bt k mt cụng ty no khỏc, hiu qu kinh doanh ca cụng ty u chu nh hng ca cỏc nhõn t bờn trong v bờn ngoi ca doanh nghip Nhng nu di gúc l chi phi nh hng ti hiu qu kinh doanh thỡ hiu qu kinh doanh chu nh hng ca cỏc nhõn t sau: *Mc lu chuyn hng xut khu 13 Nu hng húa c lu chuyn vi tc cao thỡ li nhun... thụng thi doanh nghip cn nõng cao trỡnh nghip v ca cỏn b xut khu,v qun lý tt cụng tỏc thc hin m chi phớ luu thụng Túm li mi doanh nghip cn phi tỡm cho mỡnh mt bin phỏp riờng phự hp vi iu kin tỡnh hỡnh ca doanh nghip mỡnh Nhng nhỡn chung nõng cao hiu qu kinh doanh cỏc doanh nghip cn phi thc hin ụng b cỏc bin phỏp ny 16 1.3 S CN THIT PHI NNG CAO HIU QU KINH DOANH XUT KHU Chỳng ta ó bit hiu qu kinh doanh. .. qu v chi phớ Nõng cao hiu qu kinh doanh l tỡm mi cỏch thay i mi tng quan kt qu v chi phớ theo chiu hng cú li Cỏc doanh nghip núi chung khi h tham gia vo hot ng kinh doanh thỡ mc tiờu ca h l li nhun ti a v iu ny ch cú c khi tng doanh thu ln hn tng chi phớ Nu kt qua nay ln thi doanh nghip mi tn ti v phỏt trin c, khi ú ta núi doanh nghip kinh doanh cú hiu qu v ngc li Vy hiu qu kinh doanh l iu kin tn... bin phỏp nõng cao hiu qu kinh doanh Di õy l cỏc bin phỏp m Cụng ty ó v ang lm nõng cao hiu qu kinh doanh ca mỡnh 2.3.4.1 Chuyn hng mt phn hot ng sn xut kinh doanh, tp trung y mnh xut khu Hot ng xut khu l hot ng em li doanh thu cng nh li nhun ln cho cụng ty Do vy Cụng ty ó xỏc nh tp trung sc mnh y mnh xut khu Ban giỏm c ó nhn ra rng xut khu khụng ch mang li cho t nc núi chung ,cụng ty núi riờng nhiu . Thực trạng hiệu quả xuất khẩu của công ty thực phẩm miền BắcChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩucủa công ty thực phẩm miền Bắc trong. một Công ty kinh doanh cả nội địa lẫn kinh doanh xuất khẩu thì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu chỉ là một bộ phận của hiệu quả kinh doanh chung của Công ty.

Ngày đăng: 27/11/2012, 14:03

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

Hình 2.2.

Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3: Quy mô lao động của công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

Hình 2.3.

Quy mô lao động của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.4: Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

Hình 2.4.

Sơ đồ xuất khẩu mặt hàng cà phê Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.5: Xuất khẩucủa ca phê so với tổng doanh thu - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

Hình 2.5.

Xuất khẩucủa ca phê so với tổng doanh thu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Cỏc số liệu từ bảng tổng kết kết quả kinh doanh của cụng ty thể hiện tổng doanh thu của cụng ty nhỡn chung tăng qua cỏc năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc

c.

số liệu từ bảng tổng kết kết quả kinh doanh của cụng ty thể hiện tổng doanh thu của cụng ty nhỡn chung tăng qua cỏc năm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan