PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG

14 2.3K 6
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG

PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG Dùng một thử nghiệm định tính để phát hiện một bệnh trong quần thể, khi đối chiếu với kết qủa của test tốt nhất hiện có sẽ cho kết quả như sau: TEST ĐỐI CHIẾU Có bệnh Không bệnh Tổng TEST NGHIÊN CỨU (+) (−) a c b d a + b c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d 1. Độ nhạy của test được tính: A. Se = a / ( a + b ) × 100; B. Se = a / ( a + b ) × 1 000; C. Se = b / ( a + b ) × 100; D. Se = a / ( a + b ) × 1 000; E. Se = a / ( a + c ) × 100; @ 2. Độ đặc hiệu của test được tính: A. Sp = d / ( d + b ) × 100; @ B. Sp = d / ( d + b ) × 1 000 ; C. Sp = b / ( d + b ) × 100; D. Sp = b / ( d + b ) × 1 000 ; E. Sp = d / ( d + c ) × 100 ; 3. Giá trị tiên đoán của kết qủa dương tính là: A. Vp = a / ( a + b) × 100; @ B. Vp = a / ( a + b) × 1 000; C. Vp = b / ( a + b) × 100; D. Vp = b / ( a + b) × 1 000; E. Vp = a / ( a + c) × 100; 4. Giá tri tiên đoán của kết quả âm tính là: A. Vn = c / ( c + a ) × 100; B. Vn = d / ( d + c ) × 100; @ C. Vn = c / ( c + b ) × 100; D. Vn = a / ( a + c ) × 100; E. Vn = a / ( a + b ) × 100; 5. Giá trị toàn bộ của test được tính: A. Vg = ( a + d) / (a + b + c + d ) × 100; @ B. Vg = ( a + c) / (a + b + c + d ) × 100; C. Vg = ( a + b) / (a + b + c + d ) × 100; D. Vg = ( b + d) / (a + b + c + d ) × 100; 24 E. Vg = ( c + d) / (a + b + c + d ) × 100; 6. Độ nhạy của một test là: A. Khả năng nói lên sự không có bệnh của test đó; B. Khả năng phát hiện bệnh của test đó;@ C. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (+); D. Xác suất không bị bệnh của một người có kết quả test ((); E. Xác suất không bị bệnh ở người có kết quả test (+). 7. Độ đặc hiệu của một test là: A. Xác suất bị bệnh ở một người có kết quả test (+); B. Xác suất không bị bệnh ở một người có kết quả test ((); C. Khả năng nói lên sự không có bệnh của test đó; @ D. Khả năng phát hiện bệnh của test đó; E. Xác suất dương tính giả. 8. Giá trị tiên đoán của kết quả dương tính là: A. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test ((); B. Xác suất bị bệnh của một người có kết quả test (+); @ C. Xác suất không bị bệnh của một người có kết quả test ((); D. Xác suất không bị bệnh của một người có kết quả test (+); E. Khả năng phát hiện bệnh của test. 9. Giá trị tiên đoán của kết quả âm tính là: A. Xác suất dương tính giả; B. Xác suất âm tính giả; C. Xác suất không bị bệnh ở người có kết quả test (+); D. Xác suất không bị bệnh ở người có kết quả test ((); @ E. Khả năng nói lên sự không bị bệnh của test. 10. Người ta đo huyết áp tâm trương để phát hiện cao huyết áp, và có thể dùng các ngưỡng: a: 90mmHg, b: 95mmHg, c: 100mmHg. Khi huyết áp của người được đo ≥ ngưỡng thì coi là cao huyết áp. Để tăng độ nhạy của test thì phải dùng ngưỡng: A. a; @ B. b; C. c; D. a hoặc b; E. b hoặc c. 11. Để tăng độ đặc hiệu của test thì phải dùng ngưỡng: A. a; B. b; C. c; @ D. a hoặc b; E. b hoặc c 12. Định lượng Hémoglobiine trong máu để phát hiện bệnh thiếu máu, có thể dùng các ngưỡng: a: 12g%, b: 11g%, c: 10g%. Để tăng độ đặc hiệu của test thì phải dùng ngưỡng: A. a; 25 B. b; C. c;@ D. A hoặc B; E. B hoặc C. 13. Để tăng độ nhạy của test thì phải dùng tới ngưỡng: A. a; @ B. b; C. c; D. a hoặc b; E. b hoặc c. 14. Test có độ nhạy cao nhưng kém đặc hiệu sẽ đem lại: A. Nhiều kết quả (+) giả;@ B. Nhiều kết quả (() giả; C. Ít kết quả (+) giả; D. Ít kết quả (() giả; E. Bỏ sót nhiều người bị bệnh. 15. Test có độ đặc hiệu cao nhưng kém nhạy sẽ đem lại: A. Nhiều kết quả (+) giả; B. Nhiều kết quả (() giả; @ C. Ít kết quả (+) giả; D. Ít kết quả (() giả; E. Bỏ sót ít người bị bệnh. 16. Để tiến hành phát hiện bệnh, người ta dùng tới test: A. Có độ đặc hiệu cao; B. Có độ đặc hiệu thấp; C. Có độ nhạy cao;@ D. Có độ nhạy thấp; E. Có giá trị tiên đoán (-) cao. 17. Để tiến hành chẩn đoán bệnh, người ta dùng test: A. Có độ nhạy cao; B. Có độ đặc hiệu cao; @ C. Có độ đặc hiệu thấp; D. Có độ nhạy thấp; E. Có giá trị tiên đoán kết quả (+) cao. 18. Các giá trị tiên đoán (các kết quả dương tính, âm tính) của một test phụ thuộc vào: A. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể; B. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể;@ C. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và thời gian phát triển trung bình của bệnh; D. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và sự lặp lại của test; E. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và mật độ mới mắc. 19. Dùng một test có độ nhạy, độ đặc hiệu đều <100% để phát hiện một bệnh trong hai quần thể A và B. Biết rằng tỷ lệ hiện mắc bệnh đó của quần thể A là: 10%; và của quần thể B là: 5% 26 Gọi: - VpA : Là giá trị tiên đoán của test (+) trong quần thể A; - VpB : Là giá trị tiên đoán của test (+) trong quần thể B; thì: A. VpA < VpB; B. VpA > VpB;@ C. VpA = VpB; D. VpA = 2 VpB; E. VpA = 1/ 2 VpB. 20. Dùng một test có độ nhạy Se = 100% , độ đặc hiệu Sp = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ: A. Không có dương tính giả; B. Không có âm tính giả; C. Không có dương tính giả và không có âm tính giả;@ D. Tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả tùy thuộc vào P; E. Tỷ lệ âm tính giả và dương tính giả tùy thuộc vào I. 21. Dùng một test có Se = 100%, Sp = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì: A. Vp ≠ Vn; B. Vp, Vn < 100%; C. Vp và Vn tùy thuộc vào P; D. Vp và Vn tùy thuộc vào I; E. Vp = Vn = 100%;@ 22. Giá trị tiên đoán của một test phụ thuộc vào: A. Se, Sp của test đó; B. Se, Sp và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể;@ C. Se, Sp và tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể; D. Se và p; E. Sp và I. 23. Khi độ nhạy của test gần 100% thì giá trị tiên đoán kết quả dương tính chỉ phụ thuộc vào: A. Se, Sp của test đó; B. Se, và tỷ lệ hiện mắc trong quần thể; C. p và xác suất kết quả dương tính sai;@ D. Sp, và tỷ lệ mới mắc; E. I và xác suất kết quả dương tính sai. 24. Dùng một test có độ nhạy Se = 100% để phát hiện bệnh trong cộng đồng thì sẽ: A. Bỏ sót nhiều (người bị bệnh); B. Bỏ sót ít;@ C. Không bỏ sót; D. Sự bỏ sót còn tùy thuộc p; E. Sự bỏ sót còn tùy thuộc I. 25. Dùng một test có Se = 100%, Sp = 90% để phát hiện một bệnh trong 2 quần thể 1 và 2, có tỷ lệ mắc bệnh lần lượt là: p1 = 0,50; p2 = 0,30; Và đã tính được giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 1 là: Vp1 = k. Giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 2 sẽ là: 27 A. Vp 2 = k; B. Vp 2 < k;@ C. Vp 2 > k; D. Vp 2 ≥ k; E. Vp 2 ≤ k 26. Dùng một test có Se = 100%, Sp = 90% để phát hiện một bệnh trong 2 quần thể 1và 2, có tỷ lệ mắc bệnh lần lượt là: p1 = 0,50; p2 = 0,70; Và đã tính được giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 1 là: Vp1 = k. Giá trị tiên đoán kết quả dương tính ở quần thể 2 sẽ là; A. Vp 2 = k; B. Vp 2 < k; C. Vp 2 > k;@ D. Vp 2 ≤ k; E. Vp 2 ≥ k. 27. Dựa vào đồ thị ở hình 2.1: tương quan giữa Vp, Sp khi Se của test cao để trả lời: Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,40; B. 0,53;@ C. 0,58; D. 0,67; E. 0,79; 28. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trongquần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,53; B. 0,58;@ C. 0,67; D. 0,79; E. 0,91; 29. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,40; B. 0,53; C. 0,58; D. 0,67;@ E. 0,79; 30. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,53; 28 B. 0,58; C. 0,67; D. 0,79.@ E. 0,91; 31. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,10, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,58; B. 0,92;@ C. 0,67; D. 0,95. E. 0,09; 32. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,69;@ B. 0,75; C. 0,81; D. 0,89. E. 0,97; 33. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,69; B. 0,75;@ C. 0,81; D. 0,89. E. 0,97; 34. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,69; B. 0,75; C. 0,81;@ D. 0,89. E. 0,97; 35. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,69; B. 0,75; C. 0,81; D. 0,89;@ 29 E. 0,97. 36. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,20, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,69; B. 0,75; C. 0,81; D. 0,89; E. 0,97.@ 37. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,10 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,47;@ B. 0,53; C. 0,64; D. 0,75; E. 0,90. 38. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,08 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,47; B. 0,53;@ C. 0,64; D. 0,75; E. 0,90. 39. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,05 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,47; B. 0,53; C. 0,64;@ D. 0,75; E. 0,90. 40. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 1 - Sp = 0,03 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,47; B. 0,53; C. 0,64; D. 0,75;@ E. 0,90. 41. Khi tỷ lệ hiện mắc bệnh p trong quần thể là 0,08, xác suất của kết quả dương tính sai là: 30 1 - Sp = 0,01 thì xác suất bị bệnh khi test (+) là: A. 0,47; B. 0,53; C. 0,64; D. 0,75; E. 0,90.@ 42. Tiến hành phát hiện sớm bệnh trong cộng đồng là thực hiện dự phòng : A. Ban đầu B. Cấp I; C. Cấp II; @ D. Cấp III; E. Ban đầu và cấp I. Dùng một thử nghiệm định tính để phát hiện một bệnh trong quần thể, khi đối chiếu với kết quả của test tốt nhất hiện có sẽ cho kết quả như sau: TEST ĐỐI CHIẾU Có bệnh Không bệnh Tổng TEST NGHIÊN CỨU (+) (−) a b c d a + c b + d Tổng a + b c + d a + b + c + d 43. Độ nhạy của test được tính: A. Se = a / ( a + b ) × 100; @ B. Se = a / ( a + b ) × 1 000; C. Se = b / ( a + b ) × 100; D. Se = a / ( a + b ) × 1 000; E. Se = a / ( a + c ) × 100; 44. Độ đặc hiệu của test được tính: A. Sp = d / ( d + b ) × 100 ; B. Sp = d / ( d + b ) × 1 000 ; C. Sp = b / ( d + b ) × 100 D. Sp = b / ( d + b ) × 1 000; E. Sp = d / ( d + c ) × 100; @ 45. Giá trị tiên đoán của kết qủa dương tính là: A. Vp = a / ( a + b) × 100; B. Vp = a / ( a + b) × 1 000; C. Vp = b / ( a + b) × 100; D. Vp = b / ( a + b) × 1 000; E. Vp = a / ( a + c) × 100; @ 46. Giá tri tiên đoán của kết quả âm tính là: A. Vn = d / ( d + a ) × 100; B. Vn = d / ( d + b ) × 100; @ 31 C. Vn = d / ( d + c ) × 100; D. Vn = a / ( a + c ) × 100; E. Vn = a / ( a + b ) × 100; 47. Dùng một test hoặc một kỹ thuật nào đó chia quần thể làm hai phần: nghi ngờ bị bệnh và không bị bệnh; hoạt động đó là: A. Chẩn đoán cộng đồng; B. Phát hiện bệnh cho cộng đồng;@ C. Dự phòng cấp I; D. Can thiệp cộng đồng; E. Phòng bệnh cho cộng đồng. 48. Aïp dụng một test cho một người có một sự rối loạn nhất định; test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; B. Test chẩn đoán bệnh; @ C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 49. Aïp dụng một test cho một người có vẻ ngoài khoẻ mạnh; test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; @ B. Test chẩn đoán bệnh; C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 50. Một test được thực hiện trên từng cá thể; test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; B. Test chẩn đoán bệnh;@ C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 51. Một test được thực hiện trên từng nhóm người; test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; @ B. Test chẩn đoán bệnh; C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 52. Một test có mức chính xác kém và ít tốn kém (rẻ hơn), test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; @ B. Test chẩn đoán bệnh; C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 53. Một test có độ chính xác cao và thường tốn kém hơn (đắt hơn), test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; B. Test chẩn đoán bệnh; @ 32 C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 54. Kết quả của một tes là cơ sở của điều trị, test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; B. Test chẩn đoán bệnh; @ C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 55. Kết quả của một tes chưa phải là cơ sở cho điều trị, test đó thuộc: A. Test phát hiện bệnh; B. Test chẩn đoán bệnh; @ C. Test có độ nhậy cao; D. Test có độ đặc hiệu cao; E. Test có giá trị tiên đoán kết quả dương tính cao; 56. Đối với bệnh lao, xét nghiệm vi sinh vật trong đờm là test: A. Phát hiện bệnh; B. Chẩn đoán bệnh; @ C. Có độ nhậy thấp; D. Có độ đặc hiệu thấp; E. Có giá trị tiên đoán kết quả âm tính thấp. 57. Đối với bệnh lao, chụp hình phổi (X quang) là test: A. Phát hiện bệnh; @ B. Chẩn đoán bệnh; C. Có độ nhậy thấp; D. Có độ đặc hiệu thấp; E. Có giá trị tiên đoán kết quả âm tính thấp. 58. Đối với ung thư cổ tử cung, làm phiến đồ âm đạo là test: A. Phát hiện bệnh; @ B. Chẩn đoán bệnh; C. Có độ nhậy thấp; D. Có độ đặc hiệu thấp; E. Có giá trị tiên đoán kết quả âm tính thấp. 59. Đối với ung thư cổ tử cung, làm sinh thiết vùng tổn thương là test: A. Phát hiện bệnh; B. Chẩn đoán bệnh; @ C. Có độ nhậy thấp; D. Có độ đặc hiệu thấp; E. Có giá trị tiên đoán kết quả âm tính thấp. 60. Đối với ung thư đại tràng, làm sinh thiết vùng nghi ngờ là test: A. Phát hiện bệnh; B. Chẩn đoán bệnh; @ C. Có độ nhậy thấp; 33 [...]... là: A Bệnh; @ B Mẫu; C Xã hội; D Môi trường; D Dịch vụ y tế; Khi lựa chọn chương trình phát hiện bệnh thì một trong những tiêu chuẩn cần phải dựa vào là: A Test; @ B Mẫu; C Xã hội; D Môi trường; E Dịch vụ y tế; Khi lựa chọn chương trình phát hiện bệnh thì một trong những tiêu chuẩn cần phải dựa vào là: A Quần thể đích; @ B Mẫu; C Xã hội; D Môi trường; E Dịch vụ y tế; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh lao... Đối với ung thư đại tràng, tìm máu trong phân là test: A Phát hiện bệnh; @ B Chẩn đoán bệnh; C Có độ nhậy thấp; D Có độ đặc hiệu thấp; E Có giá trị tiên đoán kết quả âm tính thấp Theo Galem và Gambino, phải ưu tiên sử dụng test có độ nhậy cao đối với: A Một bệnh nặng, không thể không biết;@ B Một bệnh nặng nhưng khó điều trị hay nan y; C Khi cho họ hiết họ không có bệnh thì coa ý nghĩa quan trọng về... cao đối với: A Một bệnh nặng, không thể không biết; B Bệnh có thể điều trị được; C.Kết quả dương tính sai gây thương tổn tâm lý/kinh tế cho người được khám nghiệm; D Khi kết quả dương tính sai không gây thương tổn về tâm lý hoặc kinh tế cho người được khám nghiệm; E Kết quả dương tính sai và âm tính sai đếu gây thương tổn nặng nề; @ Khi lựa chọn chương trình phát hiện bệnh thì một trong những tiêu chuẩn... hành trước; - b: xét nghiệm vi sinh vật trong đờm, thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test a cao hơn độ nhậy của test b; @ B Độ đặc hiệu của test a cao hơn độ đặc hiệu của test b; C Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; D Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; E Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh lao người ta phải sử dụng 2 test:... hành trước; - b: xét nghiệm vi sinh vật trong đờm, thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; B Độ đặc hiệu của test b cao hơn độ đặc hiệu của test a; @ C Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; D Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; E Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư cổ tử cung người ta phải... thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test a thấp hơn độ nhậy của test a; B Độ đặc hiệu của test a thấp hơn độ đặc hiệu của test b; @ C Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; D Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; 36 E Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; 77 78 79 80 Để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng người ta phải sử dụng 2 test: - a: tìm máu trong. .. nghi ngờ, thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test a cao hơn độ nhậy của test b; @ B Độ đặc hiệu của test a cao hơn độ đặc hiệu của test b; C Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; D Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; E Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng người ta phải sử dụng 2 test: - a: tìm máu trong phân, tiến... nghi ngờ, thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; B Độ đặc hiệu của test b cao hơn độ đặc hiệu của test a; @ C Độ nhậy của test b cao hơn độ nhậy của test a; D Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; E Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng người ta phải sử dụng 2 test: - a: tìm máu trong phân, tiến... vùng nghi ngờ, thực hiện sau; Điều đó có nghĩa là: A Độ nhậy của test b thấp hơn độ nhậy của test a; @ B Độ đặc hiệu của test b thấp hơn độ đặc hiệu của test a; C Độ nhậy của 2 test a và b tương đưng nhau; D Độ đặc hiệu của 2 test a và b tương đương nhau; E Không cần biết độ nhậy của mỗi test; Để phát hiện và chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng người ta phải sử dụng 2 test: - a: tìm máu trong phân, tiến... Một bệnh nặng nhưng khó điều trị hay nan y; C Khi cho họ hiết họ không có bệnh thì coa ý nghĩa quan trọng về tâm lý và sức khoẻ; D Kết quả dương tính sai gây thương tổn tâm lý/kinh tế cho người được khám nghiệm; E Kết quả dương tính sai và âm tính sai đếu gây thương tổn nặng nề; Theo Galem và Gambino, phải ưu tiên sử dụng test có độ đặc hiệu cao đối với: A Một bệnh nặng, không thể không biết; B Bệnh . PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG Dùng một thử nghiệm định tính để phát hiện một bệnh trong quần thể, khi đối chiếu với kết qủa. đặc hiệu của test và tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể; B. Độ nhạy, độ đặc hiệu của test và tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể;@ C. Độ nhạy, độ đặc hiệu

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan