Phương pháp điều tra trên mẫu dịch tễ học

13 3.4K 5
Phương pháp điều tra trên mẫu dịch tễ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp điều tra trên mẫu dịch tễ học

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TRÊN MẪU 1. Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là: A. Mẫu ngẫu nhiên đơn; @ B. Mẫu chùm một giai đoạn; C. Mẫu chùm hai giai đoạn; D. Mẫu nhiều giai đoạn; E. Mẫu tầng không tỷ lệ. 2. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu ngẫu nhiên đơn; @ B. Mẫu ngẫu nhiên; C. Mẫu cố định; D. Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan; 3. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu hệ thống; @ C. Mẫu cố định; D. Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan; 4. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu chùm; @ D. Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan; 5. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu thích hợp; D. Mẫu tầng; @ E. Mẫu khách quan; 6. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu thích hợp; D. Mẫu khách quan; E. Mẫu nhiều giai đoạn; @ 7. Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là: A. Mẫu Xác suất tỷ lệ với kích thước; @ B. Mẫu ngẫu nhiên; C. Mẫu cố định; D. Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan; 8. Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; @ B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; 56 C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 9. Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; @ B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 10. Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; @ D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 11. Khung mẫu cần thiết của mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; @ D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 12. Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; @ B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 13. Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu hệ thống là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; @ B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 14. Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu chùm là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; @ D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 15. Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là: A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; @ D. Tổng số các cụm của quần thể đích; E. Tổng số các đối tượng nghiên cứu; 57 16. Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là: A. Mẫu chùm (một giai đoạn); B. Mẫu nhiều giai đoạn; C. Mẫu tầng tỷ lệ; @ D. Mẫu tầng không tỷ lệ ; E. Mẫu chùm hơn một giai đoạn. 17. OMS đã sử dụng mẫu PPS để đánh giá tỷ lệ tiêm chủng trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam vì: A. Loại mẫu này là đại diện tốt nhất cho quần thể; B. Loại mẫu này rẻ tiền nhất; C. Loại mẫu này tốn ít thời gian nhất; D. Loại mẫu này dễ áp dụng nhất; E. Loại mẫu này là hiệu quả nhất, khi xét về độ chính xác / giá thành.@ 18. Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: A. Bảng số ngẫu nhiên; @ B. Bảng chữ cái ABC ; C. Bảng các giá trị (2; D. Bảng các giá trị t; E. Bảng tần số dồn; 19. Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: A. Bảng chữ cái ABC ; B. Chương trình Epi Info/máy vi tính; @ C. Bảng chữ cái ABC ; D. Bảng các giá trị t; E. Bảng tần số dồn; 20. Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: A. Bảng tần số dồn; B. Máy tính tay loại có chữ Random trên phím; @ C. Bảng chữ cái ABC ; D. Bảng các giá trị t; E. Bảng tần số dồn; 21. Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì: A. Rẻ tiền; B. Dễ thực hiện; C. Giảm được sai số mẫu; @ D. Giảm được sai số đo lường; E. Giảm được sai số nhớ lại. 22. Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; B. T = 15; @ C. T = 10; 58 D. T = 6; E. T = 3; 23. Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; B. T = 15 ; C. T = 10; @ D. T = 6; E. T = 3; 24. Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; B. T = 9; C. T = 5; @ D. T = 4; E. T = 3; 25. Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; B. T = 15 ; C. T = 10; @ D. T = 6; E. T = 3; 26. Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; @ B. T = 15 ; C. T = 10; D. T = 6; E. T = 3; 27. Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: A. T = 20; B. T = 15;@ C. T = 10; D. T = 6; E. T = 3; 28. Để có số liệu cần thiết cho một chương trình can thiệp cho quấn thể đối với một bệnh, người ta đã tiến hành điều tra tỷ lệ hiện mắc bệnh đó trên một mẫu đại diện và sau đó ước lượng cho quần thể; Gọi p : Là tỷ lệ hiện mắc của mẫu; p : Là giới hạn dưới của khaỏng ước luợng 95%; p : Là giới hạn trên của khaỏng ước luợng 95%; 59 Trong trường hợp này, người ta thường sử dụng số đo nào trong các số đo sau đây: A. p ; @ B. p ; C. (p, p ); D. ( p , p ); E. ( p , p ). 29. Điều tra trên một mẫu đại diện về tỷ lệ hiện đã miễn dịch đối với một bệnh, để sau đó sẽ tiến hành một chương trình can thiệp gây miễn dịch bằng vaccin đối với quần thể; Gọi p : Là tỷ lệ hiện đã miễn dịch của mẫu; p : Là giới hạn dưới của koảng ước lượng 95%; p : Là giới hạn trên của koảng ước lượng 95%; Phải sử dụng tới số đo nào trong các số đo dưới đây : A. p ; B. p ; @ C. (p, p ); D. ( p , p ); E. ( p , p ). 30. Khoảng tin cậy 95% của ước lượng một tỷ lệ được tính theo công thức: A. ( p , p ) = p ( 1 độ lệch chuẩn (của ước lượng); B. ( p , p ) = p ( 1,5 độ lệch chuẩn (của ước lượng); C. ( p , p ) = p ( 2 độ lệch chuẩn (của ước lượng); D. ( p , p ) = p ( 1,96 độ lệch chuẩn(của ước lượng); @ E. ( p , p ) = p ( 3,84 độ lệch chuẩn (của ước lượng). 31. Khoảng tin cậy 90% của ước lượng một số trung bình được tính theo công thức: A. ( μ , μ ) = X ± 1 độ lệch chuẩn (của ước lượng); B. ( μ , μ ) = X ± 1,5 độ lệch chuẩn (của ước lượng); C. ( μ , μ ) = X ± 1,65 độ lệch chuẩn (của ước lượng);@ D. ( μ , μ ) = X ± 1,96 độ lệch chuẩn (của ước lượng); E. ( μ , μ ) = X ± 2 độ lệch chuẩn (của ước lượng); 32. Dùng công thức n = γ 2 p (1 - p)/ c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó c là sai số chọn và p là: A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể; @ B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể ; C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò; D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể; E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu. 33. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp nhị thức) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: 60 A. Một nghiên cứu thăm dò; @ B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 34. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp nhị thức) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Một nghiên cứu tương tự; @ C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 35. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp nhị thức) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Số liệu thường qui; C. Có thể coi p = 0,50; @ D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 36. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: A. Một nghiên cứu thăm dò; @ B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 37. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Một nghiên cứu tương tự; @ C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 38. Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào: A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Số liệu thường qui; C. Có thể coi p = 0,50; @ D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu tương quan; 39. Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là: A. Mức chính xác mong muốn; @ B. Một giá trị được tra trong các bảng tính sẵn; C. Độ lệch chuẩn; D. Khoảng tin cậy; E. Sự khác biệt; 61 40. Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: A. Xác định rõ các biến số cần điều tra;@ B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 41. Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xác định chính xác quần thể đích;@ C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 42. Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xây dựng khung mẫu; C. Xác định độ chính xác mong muốn;@ D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 43. Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xây dựng khung mẫu; C. Lập bảng tần số dồn; D. Tính cỡ mẫu;@ E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 44. Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước: a. Xác định chính xác quần thể đích; b. Xác định rõ các biến số cần điều tra; c. Xác định độ chính xác mong muốn; d. Tính cỡ mẫu; Các bước đó phải được tiến hành theo trình tự sau: A. a, b, c, d; B. b, a, c, d; @ C. c, a, b, d; D. d, a, b, c; E. a, c, b, d. 45. Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( p , p ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 2 p(1 - p)/c 2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá: A. l = 0, 563 - 0,501; @ B. l = (0,563 - 0,501)/2 ; C. l = 0,310 ; D. l = 0,310 × 1,96 ; E. l = 0,0158 × 1,65. 46. Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ 62 lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( p , p ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 2 p(1 - p)/c 2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, sự khác biệt giữ a Ĩ - p( không vượt quá: A. c = 0, 563 - 0,501; B. c = (0,563 - 0,501)/2; @ C. c = 0,310; D. c = 0,310 × 1,96 ; D. c = 0,0158 × 1,65. 47. Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : ( p , p ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 2 p(1 - p)/c 2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá : A. d = 0, 563 - 0,501 ; B. d = (0,563 - 0,501)/2 ; C. d = 0,0158; D. d = 0,0158 × 1,96; @ E. d = 0,0158 × 1,65. 48. Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là: A. Độ lệch chuẩn; B. Độ dài khoảng tin cậy; C. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể; D. Mức chính xác mong muốn; @ E. Một giá trị được tra trong bảng; 49. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp nhị thức) phải dựa vào: A. Độ lệch chuẩn của ước lượng định trước; @ B. Khung mẫu; C. Bảng tần số dồn; D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 50. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp nhị thức) phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Độ dài khoảng tin cậy của ước lượng định trước; @ C. Bảng tần số dồn; D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 51. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp nhị thức) phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Bảng tần số dồn; C. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể định trước; @ D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 52. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp siêu bội) phải dựa vào: A. Độ lệch chuẩn của ước lượng định trước; @ B. Khung mẫu; 63 C. Bảng tần số dồn; D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 53. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp siêu bội) phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Độ dài khoảng tin cậy của ước lượng định trước; @ C. Bảng tần số dồn; D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 54. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ (trường hợp siêu bội) phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Bảng tần số dồn; C. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể định trước; @ D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 55. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào: A. Độ lệch chuẩn của ước lượng định trước; @ B. Bảng số ngẫu nhiên; C. Khung mẫu; D. Máy tính E. Bảng tần số dồn; 56. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Độ dài khoảng tin cậy của ước lượng định trước; @ C. Bảng tần số dồn; D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 57. Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào: A. Khung mẫu; B. Bảng tần số dồn; C. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể định trước; @ D. Máy tính E. Bảng số ngẫu nhiên; 58. Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; @ C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng. 59. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với: A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; @ C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 60. Đối tượng trong nghiên cứu ngang là: 64 A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 61. Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là: A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 62. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là: A. Nhiều hoặc một; @ B. Một; C. Hai; D. Nhiều E. Ít. 63. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là: A. Một lần; @ B. Nhiều lần; C. Hai lần; D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. 64. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ D. Cao; E. Không xác định. 65. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không xác định. 66. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ D. Cao; E. Không xác định. 67. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu 65 . các biến số cần điều tra; @ B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 41. Một trong các. tỷ lệ cần điều tra; 44. Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước: a. Xác định chính xác quần thể đích; b. Xác định rõ các biến số cần điều tra; c. Xác định

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan