bài 29 oxi-ozon

5 516 0
bài 29 oxi-ozon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ THANH HIỀN HÓA 3A BÀI 29 A.MỤC TIÊU 1) Về kiến thức Học sinh biết: • Vò trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi. • Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh, nhưng ozon thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn oxi. • Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. Học sinh hiểu: • Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi, ozon. Chứng minh bằng phương trình phản ứng. • Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2) Về kó năng: • Quan sát tranh ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế. • Viết phương trình hóa học của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, một số phản ứng của ozon. • Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp. • Nhận biết các chất khí. 3) Về giáo dục: • Giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon,… 4) Trọng tâm bài: • HS phải hiểu được tính chất hóa học của oxi và ozon . • Phải nắm được sự thay đổi SOXH của oxi trong phản ứng. • Phải chứng minh được tính oxi hóa của ozon mạnh hơn ozon. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh ảnh về điều chế,ứng dụng của oxi, tầng ozon trong tự nhiên. Dụng cụ và hóa chất liên quan. HS:  Bảng HTTH các nguyên tố hóa học  Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử oxi, từ đó biết được công thức phân tử oxi.  Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:  Thuyết trình.  Trực quan.  Đàm thoại nêu vấn đề.  Hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG VIẾT BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và vào bài mới Gv: gọi 2 em học sinh lên bảng  Câu hỏi 1: Viết PTPU của clo tác dụng lần lượt với: Cu, H 2 , O 2 , H 2 O.  Câu hỏi 2: So sánh tính chất oxi hóa của các đơn chất: F 2 , Cl 2 , Br 2 , O 2 , I 2 . Dẫn ra PTPU minh họa. Gv hỏi: Nếu trên trái đất này khơng có oxi thì con người sẽ như thế nào? HS trả lời: con người sẽ chết. GV cung cấp thêm: Con người có thể nhịn ãn, nhịn uống trong vài ngày nhưng khơng thể nhịn thở trong vài phút. Oxi còn giúp chúng ta trong việc duy trì sự cháy , làm chín thức ăn Vì vậy oxi rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải biết bảo vệ mơi trường sống vì chính bản thân mình và cơng đồng. Hơm nay chúng ta sẽ tim hiểu kĩ hơn về tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế oxi. Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo của oxi GV yêu cầu HS: dựa vào bảng tuần hoàn xác đònh vò trí của nguyên tố oxi. GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron của nguyên tử oxi từ đó suy ra công thức phân tử, công thức cấu tạo. A. OXI I. Vò trí và cấu tạo: Ô thứ 8 ( Z= 8), chu kì 2, nhóm VIA Cấu hình e: 1s 2 2s 2 p 4 CTPT: O 2 CTCT: O= O Hoạt động 3: Khảo sát tính chất vật lý của oxi GV cho HS: quan sát bình đụng khí oxi, nghiên cứu SGK để đưa ra tính chất vật lí. Yêu cầu HS xác đònh tỉ khối của oxi so với không khí. GV giới thiệu thêm: về độ tan của khí oxi, nhiệt độ sôi ( hóa lỏng) của oxi  T o sôi: 100 0 C  T 0 hóa lỏng: -183 0 C  Độ tan: ở 20 0 C 100ml H 2 O II. Tính chất vật lý: Là chất khí, không màu, không mùi, không vò, hơi nặng hơn không khí( d≈ 1,1). 0 hòa tan 3,1ml khí oxi. Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxi GV: Từ cấu hình electron của oxi hãy cho biết khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử oxi chủ yếu nhường hay nhận electron? GV giới thiệu thêm: độ âm điện của oxi và yêu cầu HS kết luận về độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa trong hợp chất. III. Tính chất hóa học: Có tính oxi hóa mạnh chỉ kém Flo. Dễ dàng nhận thêm 2 electron O + 2e  O 2- O 2 + 4e  2O 2- Số oxi hóa trong hợp chất là -2 ( trừ hợp chất của flo như F 2 O, F 2 O 2 ) Hoạt động 4.1: Nghiên cứu tác dụng của oxi với kim loại GV: làm thí nghiệm magie cháy trong oxi và yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng. GV yêu cầu HS xác đònh số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng. GV: gọi 2 HS lên bảng viết PTPU của Na, Al với oxi. Chỉ ra số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất. GV: chia 2 bàn gần nhau thành một nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận.  Câu hỏi: Đốt sắt trong không khí cho sản phẩm gì? Viết PTPU, cho biết số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất. GV: nhấn mạnh cho HS khả năng phản ứng của oxi với kim loại là rất mãnh liệt, số oxi hóa của oxi trong hợp chất là -2 ( trừ hợp chất của flo như F 2 O, F 2 O 2 ) 1. Tác dụng với kim loại:( trừ Au, Pt) tạo oxit bazo. 2Mg + O 2  2 MgO magie oxit 4Na + O 2  2 Na 2 O natri oxit 4Al + 3 O 2  2 Al 2 O 3 nhôm oxit 3Fe + 2 O 2  Fe 3 O 4 ( oxit sắt từ) Lưu ý: Ag không tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường nhưng tác dụng với oxi ở nhiệt cao. Hoạt động 4.2: Nghiên cứu tác dụng của oxi với phi kim GV làm thí nghiệm: Đốt cháy mẩu than (C) ngoài không khí sau đó đưa vào bình khí O 2  GV yêu cầu: HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng. GV yêu cầu HS xác đònh sự thay đổi SOXH của các nguyên tố. GV gọi 2 HS viết PTPU của oxi với P, S. Nhận xét sự thay đổi SOXH của các nguyên tố. 2. Tác dụng với phi kim: ( trừ halogen) tạo oxit axit. C + O 2  CO 2 ( cacbon đioxit) 2 P + 10 O 2  2 P 2 O 5 (điphotphopentaoxit) S + O 2  SO 2 Lưu huỳnh đioxit Hoạt động 4.3: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất GV: làm thí nghiệm đốt etanol trong khí oxi cho ra sản phẩm CO 2 và H 2 O. Yêu cầu 3. Tác dụng với hợp chất: t o 0 0 0 0 2 +2 +1 -2 0 0 +33 -2 0 0 -2 +8/3 0 0 +4 -2 t 0 t 0 -2 0 t 0 +4 -2 -2 +2 +1 t o t o t o 0 t 0 0 +50 -2 0 0 +4 -2 HS cân bằng và chỉ ra số oxi hóa của C và O trong phản ứng. GV: hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng khí CO cháy trong Oxi GV: kết luận 2 ý • Oxi có tính oxi hóa • Oxi thể hiện tính oxi hóa • mạnh GV: yêu cầu HS giải thích C 2 H 5 OH + 3O 2  2 CO 2 + 3 H 2 O 2 CO + O 2  2 CO 2 Nhận xét: oxi tác dụng với nhiều hợp chất ( vô cơ và hữu cơ) có tính khử. Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của oxi GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế cuộc sống ứng dụng của oxi. GV: cho HS xem một số tranh ảnh về ứng dụng của oxi trong cuộc sống. IV. ng dụng: ( SGK / tr125) Hoạt động 6: Nghiên cứu cách điều chế oxi 6.1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm GV: sử dụng tranh ảnh điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và nêu cho HS nguyên tắc điều chế. V. Điều chế : 1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO 4 ( rắn); KClO 3 ( rắn) 2 KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 KClO 3  2 KCl + 3 O 2 6.2: Sản xuất oxi trong công nghiệp GV: giới thiệu ngắn gọn về sản xuất oxi trong công nghiệp • Từ không khí • Từ nước 2. Sản xuất oxi trong công nghiệp: Từ không khí  O 2 + N 2 (-183 0 C) ( -196 0 C) Từ nước: H 2 O  H 2 + 1 2 O 2 Hoạt động 7: Nghiên cứu tính chất vật lý và hóa học của ozon GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ đó so sánh với ozi về tính chất vật lí và tính chất hóa học. 1. Về tính chất vật lý: • Trạng thái? • Nhiệt độ hóa lỏng? • Tính tan trong nước? B. OZON I. Tính chất vật lý: Là chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở nhiệt độ -112 0 C, tan trong nước nhiều hơn so với oxi. +2 0 t 0 +4 -2 t 0 t 0 MnO 2   Chưng cất p/ đoạn   Điện phân   Hóa lỏng không khí 2. Về tính chất hóa học Tính oxi hóa? GV bổ sung: Ozon là dạng thù hình của oxi. II. Tính chất hóa học: • Tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi. • Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại: Ag + O 2  không xảy ra 2Ag + O 3  Ag 2 O + O 2 • Ozon oxi hóa được nhiều phi kim, nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ. Hoạt động 8: Tìm hiểu Ozon trong tự nhiên GV cho HS nghiên cứu SGK và xem một số hình ảnh ozon trong tự nhiên . Yêu cầu HS cho biết ozon trong tự nhiên như thế nào? II. Ozon trong tự nhiên: • Tồn tại ở tầng ozon • Ozon tạo ra do sự phóng điện ( chớp, sét) trong khí quyển. • Trên mặt đất, ozon tạo ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ (nhựa thông, rong biển,…) Hoạt động 9: Nghiên cứu ng dụng của ozon Gv cho HS xem một số hình ảnh: • Về lớp mù quang hoa1bao phủ thành phố và giới thiệu cho HS biết về sự ô nhiễm của O3 do kết hợp với các hợp chất Oxitnito tạo nên những lớp mù quanh hóa. • Về tầng ozon trong khí quyển. • Về ứng dụng của ozon. • GV bổ sung thêm tác dụng của ozon: • Ngăn tia tử ngoại. • Một lượng nhỏ ozon làm cho không khí trong lành,… IV. Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 10: Củng cố- Bài tập về nhà GV yêu cầu HS nắm vững 2 ý: • O 3 và O 2 đều có tính oxi hóa mạnh. • O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 . GV: gọi 2 em HS lên bảng viế PTPU của oxi lần lượt với: Zn, Fe, S, P, C 3 H 8 , C 2 H 2 . Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK) . NGUYỄN THỊ THANH HIỀN HÓA 3A BÀI 29 A.MỤC TIÊU 1) Về kiến thức Học sinh biết: • Vò trí và cấu tạo nguyên. HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG VIẾT BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và vào bài mới Gv: gọi 2 em học sinh lên bảng  Câu hỏi 1: Viết PTPU của clo

Ngày đăng: 21/02/2014, 23:11

Hình ảnh liên quan

 Bảng HTTH các nguyên tố hóa học - bài 29 oxi-ozon

ng.

HTTH các nguyên tố hóa học Xem tại trang 1 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG VIẾT BẢNG - bài 29 oxi-ozon
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG VIẾT BẢNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: gọi 2 HS lên bảng viết PTPU của - bài 29 oxi-ozon

g.

ọi 2 HS lên bảng viết PTPU của Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV bổ sung: Ozon là dạng thù hình của - bài 29 oxi-ozon

b.

ổ sung: Ozon là dạng thù hình của Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan