bạo hành gia đinh thực trạng - nguyên nhân và giải pháp”

37 3.2K 13
bạo hành gia đinh thực trạng - nguyên nhân và giải pháp”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “Bạo hành gia đinh: Thực trạng - Nguyên nhân Giải pháp” NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 1 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cuộc sống tinh thần của con người cũng ngày càng được cải thiện, đặc biệt sự bình đẳng về giới, quan hệ vợ chồng được nhìn nhận trên nhiều khía cạnh tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn nạn, trong đó có bạo hành gia đình, không chỉ làm đau đầu các cơ quan chức năng mà còn làm tổ ấm gia đình mất đi nền tảng vốn có của nó. Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi chứa chan niềm vui, sự nồng ấm, những giây phút thiêng liêng, nơi tìm về sau những ngày vất vả xa cách. Thế nhưng mấy năm trở lại đây một thực trạng đang được xã hội quan tâm báo chí liên tục đưa tin làm xôn xao dư luận đó là vấn đề bạo hành ngày một gia tăng về số lượng nghiêm trọng về mức độ đang xảy ra trong các gia đình. Lúc này hơn ai hết chúng ta cần phải vào cuộc để tìm ra đâu là căn nguyên đang ăn mòn tế bào xã hội, để rồi từ đó cùng với xã hội tìm ra các giải pháp để ngăn chặn và đi đến xoá bỏ nạn bạo hành. Vì vậy ngay từ đầu khi xuống địa bàn thực tế tôi đã hình thành ý tưởng là phải tim hiểu về vấn đề này. Bởi Thị trấn Tứ Hạ - Hương Trà - Thừa Thiên Huế, là vùng đất cố đô, chỉ cách Kinh thành Huế có 16 km, nhiều dấu tích của chế độ phong kiến còn tồn tại trong cuộc sống của người dân nơi đây. Đặc biệt tàn dư của nó là tư tuởng trọng nam khinh nữ vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của một bộ phận dân chúng. NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 2 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Măt khác trước khi xuống địa bàn thực tế tôi đã được trang bị những kiến thức, hiểu biết kỹ năng cơ bản về vấn đề bạo hành gia đình qua học phần “Xã hôi học gia đình” do thầy giáo – TS Nguyễn Xuân Hồng giảng dạy. Vì những lý do trên nên tôi đã tự tin lựa chọn cho mình đề tài: “Bạo hành gia đinh: Thực trạng - Nguyên nhân Giải pháp” (Trường hợp nghiên cứu ở Thị trấn Tứ Hạ - Hương Trà - Thừa Thiên Huế). 2. Ý nghĩa lý luận thực tiễn: 2.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ một số lý thuyết xã hội học: lý thuyết hành vi ,lý thuyết bất bình đẳng xã hội, lý thuyết về giới, bất bình đẳng giới, lý thuyết về gia đình, lý thuyết về bạo hành gia đình… 2.2. Ý nghĩa thực tiễn * Đối với chính quyền địa phương: Giúp cán bộ Thị trấn các ban ngành chuyên môn đánh giá, nhìn nhận lại thực trạng bình đẳng giới, thực trạng về bạo hành trong gia đình tại địa phương.Những thông tin thu được qua quá trình nghiên cứu sẽ tạo cơ sở cho chính quyền địa phương có những bổ sung, điều chỉnh về chính sách, chủ trương nhằm thực hiện bình đẳng giới, hạn chế đi đến ngăn ngừa xoá bỏ bạo hành gia đình có hiệu quả, tạo động lực cho sự tiến bộ của phụ nữ phát triển chung của địa phương. * Đối với người dân: Giúp người dân có cơ hội nhìn nhận đúng hơn vai trò của người phụ nữ và thực trạng nạn bạo hành trong mỗi gia đình ở địa phương mình.Từ đó giúp người dân thay đổi lối tư duy cũ, góp phần thực hiện có hiệu quả bình đẳng giơí trong gia đình nói riêng bình đẳng nam nữ nói chung. Góp phần tạo nên sự yên ấm, bình yên, ấm no hạnh phúc của mỗi gia đình nhằm tiến tới xây dựng gia đình văn hoá, làng xã văn hoá, xã hội công bằng - dân chủ - văn minh. * Đối với bản thân: Qua đợt thực tế này, mà cụ thể là việc đi sâu tìm hiểu vấn đề bạo hành trong gia đình ở một cộng đồng dân cư, là cơ hội tốt để tôi có thể áp dụng những phương pháp lý thuyết đã học (phương pháp thực hành công tác xã hội, các NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 3 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp lý thuyết về xã hội hoc, các kiến thức về gia đình học…) vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời qua quá trình thực hiện đề tài, tôi tiếp thu được nhiều kiến thức về vấn đề gia đình hiểu thêm về một cộng đồng dân cư với những bản sắc riêng. Từ đó giúp em được kiểm nghiệm thực tế, qua đó rút ra tích luỹ cho mình được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân để phục vụ cho công việc sau nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu: 3.1. Mục tiêu tổng quát: Đề tài này được thực hiện với một nhận thức rõ ràng rằng bạo hành gia đình là vấn đang rất được quan tâm ở Việt Nam hiện nay.Vì vậy trên cơ sở xem xét các mối quan hệ trong gia đình, đề tài mong muốn đưa đến một cách nhìn mới về vai trò của người phụ nữ thực trạng bạo hành trong gia đình hiện nay. Qua đó lắng nghe cảm thông chia sẻ với những nạn nhân bị bạo hành. Từ đó hướng tới các giải pháp nâng cao năng lực cho nữ giới thực hiện bình đẳng giới có hiệu quả. 3.2. Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng bạo hành trong gia đình ở Tứ Hạ: những hoàn cảnh, và những lý do. - Tìm hiểu cách nhìn nhận, đánh giá về vấn đề bạo hành trong gia đình ở địa phương . - Tìm hiểu nguyên nhân kiến nghị các giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo hành trong gia đình có hiệu quả. - Nâng cao nhận thức cho cán bộ người dân địa phương, làm thay đổi lối tư duy cũ, lạc hậu, giúp họ có cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề bình đẳng giới bạo hành gia đình. 4. Đối tượng – Khách thể - Phạm vi mẫu nghiên cứu. 4.1. Đối tuợng nghiên cứu: Tình hình bạo hành trong gia đình ở Tứ Hạ: Những hiện tượng bất bình đẳng còn tồn tại, nguyên nhân giải pháp. NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 4 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 4.2. Khách thể nghiên cứu: Phụ nữ nam giới trong các gia đình trên địa bàn, cán bộ phụ nữ, đại diện chính quyền địa phương, trưởng các khu vực dân cư. 4.3. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: nghiên cứu trên địa bàn thị trấn Tứ Hạ, cụ thể: UBND thị trấn, 4 khu vực dân cư: KV3, KV4, KV6, KV8. - Thời gian: từ 14 đến 24/ 04/ 2008 4.4. Mẫu nghiên cứu: * Theo chị lần đầu tiên anh ấy dùng bạo lực với chị là khi nào? - Sau kết hôn một thời gian ngắn  - Sau kết hôn một thời gian dài  * Thời gian thường xảy ra trục trặc nhất trong quan hệ vợ chồng? - 5 năm từ khi kết hôn  - Khi mới cưới  - Khi mang thai sinh con đầu lòng  - Khi mới ra ở riêng  - Ý kiến khác: … * Hoàn cảnh sống của gia đình chị khi có bạo hành như thế nào? - Kinh tế gia đình gặp khó khăn  - Kinh tế gia đình bình thường  - Kinh tế gia đình khá giả  * Nguyên nhân dẫn đến bạo hành trong gia đình anh chị là gi? - Hôn nhân không có tình yêu  - Có trục trặc trong quan hệ vợ chồng  - Tinh thần tâm lý không ổn định, stress  - Kinh tế gia đình gặp khó khăn  - Do say rượu, cờ bạc, trai gái  NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 5 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp - Do bản tính  - Nguyên nhân khác… * Sau mỗi lần bị bạo hành chị có suy nghĩ gì? - Chán ghét không còn muốn nói chuyện nghĩ đến ly hôn  - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến bạo hành  * Thái độ của chồng chị khi dùng bạo hành lần đầu? - Tỏ ra ăn năn hối lỗi  - Xin lỗi chị làm mọi việc trong nhà  - Tìm kiếm chị khi chị bỏ đi  - Tỏ ra nghe lời chị tôn trọng ý kiến của chị  - Không có thái độ gì cả  * Theo chị cách phòng chống bạo hành là gì? - Tuyên truyền giáo dục về một gia đình văn hoá  - Cần có sự can thiệp của pháp luật  - Cả 2 ý kiến trên  * Theo chị dấu hiệu nhận biết bạo hành là gì? - Dùng bạo lực  - Đe doạ dùng bạo lực  - Cư xử gây phiền nhiễu, hành hạ tình dục  - Cả 3 ý kiến trên  * Khi được các tổ chức tư vấn khuyên bảo thái độ của anh ra sao? - Giảm dùng bạo hành với chị  - Không giảm mà tỏ ra hung hãn hơn  - Tỏ ra hối hận  - Không còn hành hạ vợ con  * Theo chị bạo hành gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến con cái? - Ảnh hưởng lớn về mặt tinh thần, trẻ trở nên lỳ lợm, khó bảo  - Trẻ hay đánh bạn cùng trang lứa do ảnh hưởng từ người thân  NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 6 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp - Trẻ trở nên khó bảo, không nghe lời bố mẹ  * Một số câu hỏi gợi ý: - Chị nghĩ như thế nào về thái độ của anh ấy đối với chị? - Anh ấy đã làm việc này trước đây chưa? Làm thế nào để chị có thể bảo vệ mình? - Sau khi bị chồng đánh, mối quan hệ giữa hai vợ chồng chị như thế nào? - Chị có kể với ai việc này chưa? Ai có thể hỗ trợ chị về mặt tinh thần? Gia đình, bạn bè, người thân đã giúp đỡ chị như thế nào? - Nếu đến bác sỹ chữa vết thương bị chồng đánh, chị có nói thật lý do đó với bác sỹ không? - Để cải thiện tình hình chị đã có những giải pháp nào? Có kết quả không chị có biết vì sao những biện pháp ấy chưa có kết quả như mong muốn? - Các con chị đã tỏ thái đọ như thế nào khi thấy bố đánh mẹ? Trước thái đọ đó chị đã ứng xử như thế nào? - Có bao giờ chị định tố giác hành vi bạo lực của chồng trước cơ quan an ninh không? - Thường chồng chị có tỏ ra ăn năn, hối hận hay lại là chứng nào tật ấy? - Làm thế nào để chúng tôi có thể giúp chị? - Chị nghĩ như thế nào về những giải pháp mà chúng ta đang thảo luận? Chỗ nào thấy khó thực hiện hoặc không phù hợp? Vì sao? - Khi tình hình trở nên nghiêm trọng hơn, chị đã có kế hoạch gì để bảo vệ bản thân các con chưa? - Chị đã hoặc sẽ thổ lộ nổi bức xúc của mình với ai trong gia đình, bạn bè hoặc xã hội đề nghị họ ủng hộ, hoặc giúp đỡ chị chưa? Chị có thể làm được việc này không chị thấy khó khăn gì? NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 7 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 5. Phương pháp nghiên cứu. 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Lựa chọn, phân tích, thu thập các số liệu, thông tin cơ bản từ địa phương từ các dự án đã triển khai, các văn bản chính sách liên quan, báo cáo tình hình hằng năm của hội phụ nữ về vai trò, nhiệm vụ của phụ nữ, tình hình bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình. 5.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: - Tiến hành điều tra, khảo sát, thu nhận thông tin thực tế về cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, chính quyền địa phương liên quan đến vấn đề bình đẳng giới thông qua các phương pháp sau: - Phỏng vấn sâu cá nhân: Tiến hành phỏng vấn sâu 10 người,trong đó có 6 người dân (2 nam, 4 nữ), 1 trưởng thôn, 1 hội trưởng phu nữ khu vực, hội trưởng hội phụ nữ Thị trấn, 1 đại diện chính quyền địa phương ,cán bộ y tế huyện Hương Trà - Phương pháp quan sát: Trong 10 ngày thực tế ở Tứ Hạ, sống với dân, tôi có cơ hội quan sát những hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt gia đình, trong lao động sản xuất 1 số hoạt động xã hội của bà con nhân dân. - Lập phiếu điều tra: Tiến hành phát phiếu điều tra cho 60 đối tương ở 3 khu vực (mỗi khu vực 20 phiếu). - Lập bảng hỏi. 5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu: - Phân tích thông tin, tài liệu: Đọc phân tích những tài liệu về chính sách, chủ trương phát triển giới, thực hiện bình đẳng giới; tài liệu bạo hành và chống bạo hành gia đình, những báo cáo có liên quan đến sự phát triển của nữ giới vấn đề bình đẳng giới ở địa phương; một số bài báo,tạp chí có liên quan đến vấn đề bạo hành gia đình. - Kiểm tra thông tin bằng phương pháp so sánh, đối chất các thông tin, các nguồn tư liệu. - Tổng hợp, đánh giá các dữ liệu. NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 8 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 9 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Bạo hành trong gia đình là một vấn đề bức xúc của xã hội đây là một đề tài rất được nhiều người quan tâm. Đây không còn là đề tài nóng hổi nhưng nó lại là đề tài mang nhiều ý nghĩa. Giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về tình trạng bạo hành, hiểu biết về bạo hành của người dân có những cách giải quyết bền vững cho tình trạng này… Ở VN, mặc dù đã có nhiều văn bản pháp luật được ban hành (Bộ Luật hình sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Công ước CEDAW ), cũng như có nhiều cơ quan pháp luật, tổ chức xã hội có chức năng chống bạo hành gia đình (BHGĐ), những tổ chức bảo vệ quyền lợi phụ nữ như Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam các cấp, các tổ chức phi chính phủ như Ford Foundation, mạng lưới DOVIPNET, CSAGA, thế nhưng việc tổ chức thực thi pháp luật trong lĩnh vực này còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại hầu như không hiệu quả, bởi chưa có những biện pháp chế tài cụ thể. Do vậy, đề tài “Bạo hành trong gia đình” hoàn toàn không phải là một “phát kiến” một chủ đề mới trong hoạt động cũng như nghiên cứu. Thế nhưng cái hay của đề tài này đó là giải quyết được phần nào vấn đề bạo hành gia đình, từ thực trạng đến hậu quả của nó. Biết được tình hình, diễn biến, nguyên nhân và có những hướng giải quyết tình trạng đó. 2. Một số khái niệm công cụ: 2.1. Bạo hành gia đình: Luật Gia Đình (Family Law Act) định nghĩa “bạo hành trong gia đinh” bao gồm những hành vi hay các mối đe doạ của một người nhắm vào một thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản của họ. Bạo hành trong gia đình cũng bao gồm việc chứng kiến những hành vi hay mối đe doạ như vừa kể (chẳng hạn như trẻ em chứng kiến cảnh bạo hành). Trong những trường hợp có sự đe doạ bạo hành hoặc chứng kiến cảnh bạo hành trong gia đình, một người phải có lý do lo sợ chính đáng hoặc lo sợ trong tình trạng an sinh hoặc an toàn cá nhân của mình. NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 10 [...]... việc bạo hành gia đình, góp phần bảo vệ sức khoẻ danh dự cho người phụ nữ NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 20 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 3 Kết quả nghiên cứu: 3.1 Thực trạng bạo hành gia đình ở Thị trấn Tứ Hạ: Năm 2008, Thị trấn Tứ Hạ xảy ra 19 vụ bạo hành gia đình có 2 vụ nặng nhất phải đưa đi viện Từ trước tới nay, vấn đề bạo hành gia. .. bạo hành gia đình, NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 33 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ: Ngày đầu về địa bàn thực tế Sinh viên lớp CTXH – K29 trong chuyến thực tế NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 34 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên. .. trở thành người chồng, người cha tốt “nói không với bạo hành gia đình”! NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 32 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 2 Khuyến nghị: Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống của mỗi gia đình, đặc biệt là gia đìnhbạo hành trong đó phụ nữ trẻ em là những người gánh chịu hậu quả nhiều nhất Cần xây dựng củng... tâm lý, tình cảm thể chất - Làm mất đi sự đóng góp tích cực của nạn nhân đối với sự phát triển gia đình NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 27 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp - Gây thiêt hại đến kinh tế gia đình do đập phá đồ đạc, phải chữa chạy vết thương bệnh tật… - Huỷ hoại hạnh phúc gia đình, gia đinh đổ vỡ, ly hôn, mọi thành viên đề phải... trong gia đình xã hội Cần tập trung tuyên truyền cho các đối tượng, đặc biệt là nam giới Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống gia đình, vợ - chồng đều có quyền nghĩa vụ như nhau Mọi hành vi bạo lực phân biệt đối xử với phụ nữ là vi phạm nhân quyền không đúng với đạo lý làm người NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 30 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải. .. bị đánh đập - Bà mẹ bị bạo lực trong quá trình mang thai, trẻ em sinh ra thường thiếu tháng, tỷ lệ nhiễm bệnh tử vong cao 4.3 Đối với xã hội: - Một xã hội có bạo hành gia đình không thể là một xã hội văn minh - Tạo cơ hội cho tư tưởng bạo lực thống trị trong gia đình - Hạn chế sự bền vững của mô hình gia đình, nguyên nhân trực tiếp phá vỡ cuộc sống chung của nhiều gia đình - Bạo hành gia đình là.. .Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 2.2 Các dạng bạo hành gia đình: Bạo hành không chỉ là hành động bạo lực về thể chất mà còn diễn ra dưới nhiều hình thức 2.2.1 Bạo hành về thể chất: Là kiểu hành hạ, đánh đập, ngược đãi phụ nữ Dù người phụ nữ được pháp luật bảo vệ khỏi các vụ ngược đãi nhưng hiện tượng đánh đập, ngược đãi ít khi bị khởi tố trừ khi nạn nhân bị đánh... công an khu vực anh thấy nạn bạo hành gia đình ngày càng gia tăng tính chất cũng nghiêm trọng hơn nhưng 13 năm chưa có trường hợp nào đưa được ông chồng ra toà hoặc cho đi cơ sở giáo dục Những phụ nữ bị chồng bạo hành thường tự giải quyết bằng biện pháp ly hôn NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 24 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Theo điều tra Xã... tham gia vào việc gia đình (Tạp chí Gia đình Trẻ em, tháng 11 – 2006) NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 13 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về địa bàn thực tế Huyện Hương Trà Thị trấn Tứ Hạ 1.1 Về Huyện Hương Trà: Hương Trà là một huyện nghèo của tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là huyện cửa ngõ phía bắc của thành... hành gia đình là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng mất đoàn kết trong cộng đồng, ảnh hưởng đến trật tự trị an, làm gia tăng các tệ nạn xã hội NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 28 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp - Gây phiền hà cho xóm làng, hạ thấp sự tôn trọng của những người xung quanh đối với nạn nhân - Tăng gánh nặng cho các cơ quan . Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bạo hành gia đinh: Thực trạng - Nguyên nhân và Giải pháp” NguyÔn V¨n HuÕ -. tồn tại, nguyên nhân và giải pháp. NguyÔn V¨n HuÕ - Líp CTXH K29 - §¹i häc Khoa häc - §¹i häc HuÕ 4 Bạo hành gia đình: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp 4.2.

Ngày đăng: 21/02/2014, 20:09

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ: - bạo hành gia đinh thực trạng - nguyên nhân và giải pháp”
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ: Xem tại trang 34 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ: - bạo hành gia đinh thực trạng - nguyên nhân và giải pháp”
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG CHUYẾN THỰC TẾ TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ:TẠI HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:

      • 2.1. Ý nghĩa lý luận

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu:

        • 3.1. Mục tiêu tổng quát:

        • 3.2. Mục tiêu cụ thể:

        • 4. Đối tượng – Khách thể - Phạm vi và mẫu nghiên cứu.

          • 4.1. Đối tuợng nghiên cứu:

          • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

          • 4.3. Phạm vi nghiên cứu:

          • 4.4. Mẫu nghiên cứu:

          • 5. Phương pháp nghiên cứu.

            • 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

            • 5.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

            • 5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu:

            • PHẦN NỘI DUNG

              • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

                • 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

                • 2. Một số khái niệm công cụ:

                  • 2.1. Bạo hành gia đình:

                  • 2.2. Các dạng bạo hành gia đình:

                    • 2.2.1. Bạo hành về thể chất:

                    • 2.2.2. Bạo hành tinh thần:

                    • 2.2.3. Bạo hành tình duc:

                    • 2.2.4. Bạo hành kinh tế:

                    • 2.2.5. Bạo hành xã hội:

                    • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                      • 1. Tổng quan về địa bàn thực tế Huyện Hương Trà và Thị trấn Tứ Hạ

                        • 1.1. Về Huyện Hương Trà:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan