báo cáo chuyên đề ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh

45 2.6K 4
báo cáo chuyên đề ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM LỚP 2SPS BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHÓM 7: Lê trọng Huyền Lê Chí Linh Đoàn Hữu Nghĩa Triệu Hoàng Toàn Nguyễn Thị Mỹ Xuyên 2 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP IV. ỨNG DỤNG GIÁN TIẾP 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Do ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phân bón hóa học. Vì thế dư lượng các chất hóa học trong các loại phân này gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và ảnh hưởng nhiều đến sinh vật cũng như con người. 4 Vậy làm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất?  Đó là sử dụng sản phẩm phân hữu VSV đa chủng chế biến từ các nguồn khác nhau.  Phân bón vi sinh dựa vào các chủng vi sinh vật sẽ phân giải các chất hữu trong bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm công - nông nghiệp,…. tạo ra sinh khối.  Sinh khối này rất tốt cho cây cũng như cho đất, giúp cải tạo và làm đất tơi xốp. 5  Vả lại với mức sống trung bình của một người nông dân hiện nay không thể dùng các loại phân bón cho cây trồng với giá cả cao.  vậy, sự ra đời của phân vi sinh đã đáp ứng được mong muốn của người nông dân, vừa tăng năng suất lại hợp túi tiền. 6 Dùng phân vi sinh thể thay thế được từ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học do giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun và lượng thuốc BVTV… 7 Do bón vi sinh nên sản phẩm rất an toàn, lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả năng cải tạo đất do các hệ sinh vật ích hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, cây dễ hút thu dinh dưỡng hơn. 8 Một số loại phân vi sinh 9  Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân (P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng. 1. ĐỊNH NGHĨA : II. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN 10 2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT : Rác thải hữu cơ: các loaị rác thải hữu trong sinh hoạt thể phân hủy được. Than bùn đã được hoạt hoá: bùn ở khắp các nơi như cống rãnh, mương, hồ, [...]... giống vi sinh được lựa chọn (chủng gốc) người ta tiến hành nhân sinh khối vi sinh vật, xử lý sinh khối vi sinh vật và tạo sản phẩm phân lân vi sinh 26 Thông thường để sản xuất phân lân vi sinh từ VK người ta sử dụng phương pháp lên men chìm trong các nồi lên men và sản xuất phân lân vi sinh từ nấm người ta sử dụng phương pháp lên men xốp (nhân giống trong MTSK cơm hoặc kitin)  Sau đó lên men và sử dụng. .. Azotobacterin chứa các vi sinh vật khả năng cố định nitơ tự do trong không khí Chế phẩm Photphobacterin chứa các vi sinh vật khả năng phân giải photpho khó tan trong đất Hoặc các chế phẩm nấm rễ, chế phẩm tảo lam… 13 Phân NITRAGIN Phân AZOTOBACTER 14 15 Quy trình tổng quát sx phân vi sinh 16 2 PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE a Định nghĩa Phân bón VSV phân giải xenluloza là sản phẩm chứa một hay... Trichoderma 19 Sinh khối này được trộn với than bùn và đưa vào đất trồng Vi c sử dụng xạ khuẩn và nấm Trichoderma trong sản xuất phân vi sinh phân giải cellulose còn tận dụng khả năng tạo kháng sinh và chất diệt côn trùng (mycotoxin) của 2 loài này để chống sâu bệnh 20 3 PHÂN SINH HỌC TỔNG HỢP Là loại phân gồm nhiều loại VSV khả năng sống cộng sinh và tham gia chuyển hóa nhiều loại chất hữu khác nhau.Tất... gốc từ thực vật: lá cây, vỏ của các loại lương thực như vỏ dừa, vỏ trấu, vỏ cà phê, phân chuồng, Phế phẩm công nghiệp: phế thải của các quy trình sản xuất công nghiệp như sản xuất bia, thức ăn gia súc, thực phẩm, 11 III ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP 1 PHÂN BÓN VI SINH VẬT: a Định nghĩa  : Là sản phẩm chứa một hay nhiều loài vi sinh vật sống tác dụng tạo ra các chất dinh dưỡng hoặc các hoạt chất sinh học có... chất lượng sản phẩm tạo ra sau mỗi công đoạn sản xuất 28 Công tác kiểm tra chất lượng : Kiểm tra số lượng các vi sinh vật mặt trong sản phẩm bằng phương pháp: Đếm số lượng khuẩn lạc đặc trưng Đo lường khả năng phân giải cellulose qua kích thước các vòng phân giải Định lượng NH3 và NO3 tạo thành Thử nghiệm qua thực địa so với đối chứng 29 3 HIỆU QUẢ CỦA PHÂN LÂN Bón phân vi sinh có tác dụng làm... khác nhau.Tất cả các loại VSV trong loại phân này đều khả năng phát triển và chuyển hóa vật chất tạo ra nhiều chất dinh dưỡng lợi cho cây trồng dụ: phân EM chứa 30 loài VSV khác nhau, phân Ferment magna cũng chứa vài chục loài VSV khác nhau 21 Một số loại phân vi sinh tổng hợp 22 PHÂN LÂN 1 ĐỊNH NGHĨA Phân lân là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống khả năng chuyển hoá hợp... dụng làm tăng số lượng VSVPGL trong đất, dẫn đến tăng cường độ phân giải lân khó tan trong đất 23-35% Cây trồng phát triển tốt hơn, thân lá cây mập hơn, to hơn, bản lá dày hơn, tăng sức đề kháng sâu bệnh, tăng năng suất đậu tương 5-11%, lúa 4,7-15% 30 PHÂN ĐẠM 1 ĐỊNH NGHĨA: Phân đạm vi sinh: là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống (tự do, hội sinh, cộng sinh, kị khí hoặc hiếu khí) có... đất và cây trồng Phân bón vi sinh cố định nitơ không gây ảnh hưởng xấu đến người, động-thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản 31 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải Nitơ (VSVPGN): muốn chế phẩm VSVCĐN tốt phải chủng VSV cường độ cố định nitơ cao ( Azotobacter , Beijerinskii, Clostridium, Rhizobium), sức cạnh tranh lớn, thích ứng ở pH rộng, phát... dụng như một loại phân bón vi sinh vật hoặc được bổ sung vào phân hữu dưới dạng chế phẩm VSV làm giàu phân ủ, qua đó nâng cao chất lượng của phân ủ 27 Yêu cầu chất lượng:  Phân lân được coi là chất lượng tốt khi 1 hoặc một vài loài VSV hoạt tính phân giải lân cao, ảnh hưởng tốt đến cây trồng mật độ 108-109 VSV/g(ml) đối với chế phẩm trên nền chất mang khử trùng  Để phân bón VSV có... suất và hoặc chất lượng nông sản 23 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân (VSVPGL):  Người ta thường phân lập tuyển chọn chủng VSVPGL từ đất hoặc từ vùng rễ cây  Chỉ sử dụng chủng VSV vừa hoạt tính phân giải lân cao (Bacillus megaterium, Serratia, Bacillus subtilis, Proteus, Arthrobacter, ) vừa không gây ảnh hưởng xấu đến cây trồng và MT sinh thái 24 Serratia Bacillus . dụng sản phẩm phân hữu cơ VSV đa chủng chế biến từ các nguồn khác nhau.  Phân bón vi sinh dựa vào các chủng vi sinh vật sẽ phân giải các chất hữu cơ. 14 Phân NITRAGIN Phân AZOTOBACTER 15 16 Quy trình tổng quát sx phân vi sinh 17 2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE a. Định nghĩa Phân bón VSV phân

Ngày đăng: 21/02/2014, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM LỚP 2SPS

  • NỘI DUNG

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Vậy làm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất?

  •  Vả lại với mức sống trung bình của một người nông dân hiện nay không thể dùng các loại phân bón cho cây trồng với giá cả cao.  Vì vậy, sự ra đời của phân vi sinh đã đáp ứng được mong muốn của người nông dân, vừa tăng năng suất lại hợp túi tiền.

  • Dùng phân vi sinh có thể thay thế được từ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học do giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun và lượng thuốc BVTV…

  • Do bón vi sinh nên sản phẩm rất an toàn, lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả năng cải tạo đất do các hệ sinh vật có ích hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, cây dễ hút thu dinh dưỡng hơn.

  • Slide 8

  •  Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân (P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng.

  • 2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT :

  • Phế phẩm nông nghiệp : rác phế thải có nguồn gốc từ thực vật: lá cây, vỏ của các loại lương thực như vỏ dừa, vỏ trấu, vỏ cà phê, phân chuồng, ... Phế phẩm công nghiệp: phế thải của các quy trình sản xuất công nghiệp như sản xuất bia, thức ăn gia súc, thực phẩm,...

  • III. ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE

  • b. SẢN XUẤT

  • Slide 19

  • Sinh khối này được trộn với than bùn và đưa vào đất trồng. Việc sử dụng xạ khuẩn và nấm Trichoderma trong sản xuất phân vi sinh phân giải cellulose còn tận dụng khả năng tạo kháng sinh và chất diệt côn trùng (mycotoxin) của 2 loài này để chống sâu bệnh.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan