Tài liệu TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ GẮN KẾT XÂY DỰNG ĐẢNG VỚI CHỈNH ĐỐN ĐẢNG docx

89 1.4K 4
Tài liệu TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ GẮN KẾT XÂY DỰNG ĐẢNG VỚI CHỈNH ĐỐN ĐẢNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ GẮN KẾT XÂY DỰNG ĐẢNG VỚI CHỈNH ĐỐN ĐẢNG Với tư cách người khởi xướng trực tiếp lãnh đạo công đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đầu, Đảng ta xác định cách rõ ràng dứt khoát rằng, suốt tiến trình cơng đổi này, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Vị trí then chốt cơng tác xây dựng Đảng khơng có nghĩa nhiệm vụ mang tầm quan trọng hàng đầu, mà cịn có nghĩa nhiệm vụ đóng vai trị chi phối, định thắng lợi cơng đổi Để xây dựng Đảng ta thành Đảng mang tầm trí tuệ, tầm tư tưởng, tầm phẩm chất, tầm lực lãnh đạo hoạt động thực tiễn cần có, đủ đảm đương vai trị lãnh đạo đáp ứng đòi hỏi ngày cao công đổi đất nước, thành Đảng thực “vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức”, thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định, Đảng “phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn”(1) Quan điểm quán Đảng ta – quan điểm gắn kết xây đựng Đảng với chỉnh đốn Đảng – có cội nguồn tư tưởng từ tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền Thật vậy, người sáng lập trực tiếp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng người đưa quan điểm gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng, mà cịn người ln kiên định, ln giữ vững quan điểm Với Người, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng không quy luật tất yếu, mà vận động phát triển Đảng suốt tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo Với Người, xây dựng Đảng chỉnh đốn Đảng hai mặt q trình thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn kết với mục tiêu đem lại cho Đảng chất lượng mới, tầm cao để Đảng tồn với tư cách người lãnh đạo cách mạng, phát triển với tư cách Đảng cầm quyền Do vậy, với Người, xây dựng chỉnh đốn Đảng không nhiệm vụ then chốt, mang tầm chiến lược, mà cơng việc thường xun Đảng vai trị lãnh đạo cách mạng, “Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy”(2) “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tầu khơng có bàn nam” “bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin”, “chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin”(3) Do vậy, với Chủ tịch Hồ Chí Minh – người Việt Nam đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, đến với “lý luận cách mạng tiền phong” mà có nó, “Đảng cách mệnh làm trách nhiệm cách mệnh tiền phong”, xây dựng chỉnh đốn Đảng, trước hết phải dựa nguyên tắc tảng nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin “làm cốt” Sở dĩ xây dựng chỉnh đốn Đảng đòi hỏi phải kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” bởi, vận động phát triển Đảng ta, chủ nghĩa Mác – Lênin, theo Hồ Chí Minh, không “lý luận cách mạng tiền phong”, “lực lượng tư tưởng hùng mạnh đạo Đảng”, mà cịn “học thuyết dạt sức sống”, có khả làm cho Đảng ta “trở thành hình thức tổ chức cao quần chúng lao động, thân trí tuệ, danh dự lương tâm dân tộc” giúp cho Đảng ta “khơi nguồn sức mạnh” mình, “khơi nguồn lực lượng sức mạnh sáng tạo nhân dân” để giành thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo(4) Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt” để xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thực trở thành Đảng cách mạng tiên phong, “Đảng giai cấp công nhân, đồng thời Đảng dân tộc Việt Nam” khơng có nghĩa giáo điều theo câu, chữ C.Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, mà Hồ Chí Minh nói, nắm vững tinh thần chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, tham khảo kinh nghiệm nước, Đảng anh em, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam để định đường lối, chủ trương, sách đắn cho cách mạng Việt Nam; phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, hiểu rõ phong trào cách mạng Việt Nam để vận dụng sáng tạo nữa, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, xây dựng chỉnh đốn Đảng đòi hỏi Đảng phải kiên định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội – “con đường chung thời đại, lịch sử” – đất nước ta; kiên định vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng Việt Nam; kiên định nghiệp xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển thực hành dân chủ rộng rãi với tư cách “cái chìa khố vạn giải khó khăn”(5); xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Để làm trịn sứ mệnh lịch sử lớn lao đó, xây dựng chỉnh đốn Đảng, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải dũng cảm, thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm kiên từ bỏ trở nên lạc hậu, lỗi thời hay sai trái để tạo mới, đắn hơn, tiến “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm – Người nhấn mạnh – Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm mình, vạch rõ đó, đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hồn cảnh sinh khuyết điểm đó, tìm cách để sửa chữa khuyết điểm Như Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắn, chân chính”(6) Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, Đảng vừa người lãnh đạo, vừa đầy tớ nhân dân; Đảng cầm quyền nhân dân chủ; khơng có nước lấy dân làm gốc, mà Đảng phải lấy dân làm gốc, gốc đem lại sinh lực vơ tận cho Đảng; Đảng cầm quyền Đảng khơng có quyền lợi riêng mình, ngồi quyền lợi giai cấp, dân tộc, nhân dân Do vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chỉnh đốn Đảng nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu Đảng đòi hỏi Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng với dân, thực “Đảng – dân ý chí” để Đảng khơng dân, khơng ngồi dân, mà dân, lòng nhân dân “xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân”(7) Với nhận thức sâu sắc đó, từ đứng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Sách lược vắn tắt Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng”(8) Kể từ đó, suốt năm tháng lãnh đạo Đảng, lãnh đạo cách mạnh Việt Nam, Người đưa nhiều quan điểm đắn để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng sở nhận thức cách đắn rằng, Đảng phải “giành địa vị lãnh đạo” củng cố địa vị lãnh đạo cách thường xuyên kết hợp xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để “giữ gìn Đảng ta thật sạch”, vững mạnh, để quần chúng thừa nhận Đảng “một phận trung thành nhất, hoạt động chân thực nhất” Không thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn cho rằng, Đảng sạch, vững mạnh, trở thành đội tiên phong giành vai trò lãnh đạo cách mạng, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng trở thành nguyên tắc, nhu cầu thiết suốt trình vận động phát triển Đảng với tư cách người lãnh đạo cách mạng cách mạng chuyển sang giai đoạn “việc cần phải làm trước tiên” Chính vậy, suốt đời hoạt động cách mạng khơng biết mệt mỏi mình, suốt năm tháng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln kiên định quan điểm gắn việc xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam với việc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam;xây dựng Đảng, khơng ngừng nâng cao lĩnh trí tuệ Đảng phải gắn liền với chỉnh đốn Đảng, thường xuyên nâng cao sức chiến đấu Đảng, làm cho Đảng thực sạch, vững mạnh, thực người đầy tớ trung thành nhân dân Với quan điểm quán này, với nhận thức sâu sắc rằng, đoàn kết làm nên sức mạnh to lớn Đảng, cội nguồn dẫn đến thành công Đảng, đoàn kết Đảng hạt nhân khối đại đoàn kết toàn dân với tư cách thân cho đồn kết Đảng, “nói Đảng”, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói việc giữ gìn đồn kết Đảng Thấu hiểu hết truyền thống đoàn kết Đảng ta từ ngày đầu thành lập, nhận thức sâu sắc hết vai trò quan trọng đồn kết, trí Đảng, Người khẳng định: “Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta” “nhờ đồn kết chặt chẽ, lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác” Với khẳng định này, với mong muốn trở thành khát vọng – mong muốn việc giữ gìn đồn kết, thống Đảng cần phải trở thành truyền thống Đảng ta, Người yêu cầu Đảng ta, từ Trung ương đến chi bộ, từ cán lãnh đạo đến đảng viên thường, “cần phải giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình”(9) Nhận thức sâu sắc truyền thống đoàn kết Đảng bắt nguồn từ truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, với lập trường cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt quan niệm V.I.Lênin xây dựng Đảng kiểu giai cấp vô sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để tạo nên thống ý chí hành động tồn Đảng, làm cho toàn Đảng trở thành khối đoàn kết vững đảng viên Đảng phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồn kết thống nguyên tắc vận động phát triển Đảng cầm quyền Với khẳng định này, Người đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đoàn kết thống Đảng khối đại đoàn kết toàn dân coi việc xây dựng đồn kết Đảng nịng cốt để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Người coi thống đường lối, quan điểm sở để tạo nên thống hành động toàn Đảng nhằm đưa đường lối, quan điểm Đảng vào sống, biến chủ trương Đảng thành hành động cách mạng quần chúng nhân dân Khơng thế, Người cịn cho rằng, đấu tranh cách mạng lâu dài gian khổ, tình hình phức tạp, nhiệm vụ nặng nề đó, “sự đồn kết Đảng quan trọng hết, đoàn kết chặt chẽ cán lãnh đạo”, đoàn kết thống đội ngũ cán lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến đồn kết thống nhiều cán bộ, đảng viên, đến đoàn kết thống toàn Đảng(10) Gắn kết xây dựng với chỉnh đốn Đảng để tạo nên đoàn kết thống tồn Đảng, theo Hồ Chí Minh, trước hết Đảng phải lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng để tạo nên toàn Đảng thống tư tưởng, tổ chức, hành động làm cho “Đảng ta nhiều người, tiến đánh người”(12), vừa phát huy sức mạnh đảng viên, vừa phát huy sức mạnh toàn Đảng; phải thực mở rộng dân chủ nội để cán bộ, đảng viên tham gia thảo luận định vấn đề hệ trọng Đảng; thực chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách với tư cách nguyên tắc lãnh đạo Đảng đặc biệt, phải thường xuyên thực tự phê bình phê bình với tư cách nguyên tắc sinh hoạt Đảng, quy luật phát triển Đảng Nói điều này, Người nhấn mạnh rằng, “muốn đoàn kết chặt chẽ Đảng, phải thống tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình phê bình”(13) Rằng, “trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt để củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng”(14) Đặc biệt nhấn mạnh vai trò lớn lao việc thường xuyên thực tự phê bình phê bình gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng nhằm tạo đoàn kết thống Đảng coi nguyên tắc sinh hoạt Đảng, quy luật phát triển Đảng, phương thức phải “luôn dùng”, mà phải “khéo dùng”, phương thức tốt nhất, hiệu “vũ khí sắc bén” để giữ gìn, củng cố phát triển đồn kết thống Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói cơng tác Người cho rằng, tự phê bình phê bình phải trở thành cơng việc hàng ngày cán bộ, đảng viên, từ người lãnh đạo đến đảng viên thường, từ cấp đến cấp phải thường xuyên, nghiêm túc thực “tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa ngày phải rửa mặt” Làm theo Người, “trong Đảng khơng có bệnh mà Đảng khoẻ mạnh vô cùng”(14) Với Người, tự phê bình phê bình khơng giới hạn nội Đảng, mà cần phải mở rộng đến tầng lớp nhân dân lao động Để tiến bộ, cán bộ, đảng viên phải biết “lắng nghe ý kiến quần chúng”, “phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình thật tự phê bình”, đồng thời phải thường xuyên nâng cao tính tự giác giữ thái độ trung thực, mực tự phê bình phê bình, phải “biết thật tự phê bình thành khẩn phê bình đồng chí khác để tiến bộ”(15) Trong tự phê bình phê bình, theo Người, khơng cá nhân chủ nghĩa, khơng phép mưu cầu lợi ích cá nhân, khơng kiêu ngạo, công thần, tự cao tự đại, phê bình người khác lại khơng muốn người khác phê bình mình, khơng tự phê bình tự phê bình cách không nghiêm túc, không thật thà, “sợ tự phê bình thể diện, uy tín” Tự phê bình phê bình, Người nhấn mạnh, khơng phải chủ yếu để xử lý, mà để cán bộ, đảng viên nhận thức rõ mặt tốt mà phát huy, mặt yếu mà khắc phục, sửa chữa, để tiến đặc biệt, tự phê bình phê bình phải lấy “tình đồng chí thương u lẫn nhau” làm phương châm chủ đạo Gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để “giữ gìn Đảng ta thật sạch”, vững mạnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị quan trọng việc giữ gìn, củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng sở thường xuyên nghiêm chỉnh thực tự phê bình phê bình, mà cịn khẳng định vai trị tảng, ý nghĩa định đạo đức cách mạng Coi đạo đức gốc người cách mạng, đạo đức cách mạng sở tảng Đảng cầm quyền, Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, đến việc xây dựng Đảng ta thành Đảng “vừa đạo đức, vừa văn minh” Với quan niệm đạo đức cách mạng “quyết tâm suốt đời” đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, “ra sức làm việc” cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, thực tốt đường lối, sách Đảng, đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích cá nhân mình; “hết lịng phục vụ nhân dân”, Đảng, dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu công việc; “ra sức học tập” chủ nghĩa Mác – Lênin, ln dùng tự phê bình phê bình để nâng cao tư tưởng cải tiến công tác để tiến bộ, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng tảng đạo đức cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”(16) Rằng, nghiệp cách mạng vẻ vang vơ khó khăn, gian khổ mà Đảng người lãnh đạo, vậy, “cũng sông có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân”(17) Với quan niệm vai trò tảng, ý nghĩa định đạo đức cách mạng, với nhận thức sâu sắc “một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng phải thực hành đạo đức cách mạng mà thân Người gương ngời sáng Trước lúc xa, Di chúc để lại cho chúng ta, nói xây dựng chỉnh đốn Đảng, Người không quên dặn: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân”(18) Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để Đảng ta thật sạch, vững mạnh, xứng đáng Đảng cầm quyền, Đảng phải đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ người kế thừa nghiệp cách mạng Đảng Coi việc “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”, Người yêu cầu Đảng ta phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người cách mạng vừa “hồng”, vừa “chuyên” Với tư cách người cộng sản quốc tế, quan tâm đến phong trào cộng sản giới, người suốt đời phụng không cho nghiệp cách mạng giai cấp công nhân Việt Nam, mà cho nghiệp cách mạng giai cấp vơ sản tồn giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng ta thân Người thế, sức hoạt động góp phần đắc lực vào việc xây dựng khối đoàn kết Đảng Cộng sản công nhân quốc tế tảng chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa quốc tế vơ sản cách “có lý có tình” coi nhiệm vụ cơng tác xây dựng Đảng, gắn xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng Như vậy, nói, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để xây dựng Đảng ta thành Đảng cách mạng chân lãnh đạo nghiệp cách mạng to lớn giai cấp dân tộc, Đảng “vừa đạo đức, vừa văn minh”, Đảng tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc thời đại Gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng mục tiêu lâu dài ấy, trước hết phải làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh, đồn kết thống sở tự phê bình phê bình, thực hành dân chủ rộng rãi, phải làm cho Đảng trở thành Đảng có đạo đức, có trí tuệ nữa, phải làm cho Đảng Đảng cầm quyền, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân, lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, thiết lập “quan hệ máu thịt” với nhân dân, thực “Đảng – dân ý chí”; đồng thời phải chăm lo đào tạo hệ cách mạng cho đời sau góp phần đắc lực vào việc xây dựng khối đoàn kết Đảng Cộng sản công nhân quốc tế Khơng thế, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh phải gắn bó hữu với “chỉnh đốn lại Đảng” Chỉnh đốn Đảng sở để xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Đảng cầm quyền, lãnh đạo cách mạng, cách mạng chuyển sang giai đoạn phát triển mới, chỉnh đốn Đảng “việc cần phải làm trước tiên” Chỉnh đốn Đảng làm cho cán bộ, đảng viên, chi phải sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân Chỉnh đốn Đảng để xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; để Đảng ln giữ vai trị lãnh đạo cách mạng, vai trò tiền phong gương mẫu phát huy sức mạnh, lĩnh, trí tuệ mình; để Đảng khơng trở thành quan liêu, xa dân, thoái hoá, biến chất; để củng cố nâng cao lòng tin dân với Đảng Chỉnh đốn Đảng khơng có nghĩa Đảng phạm phải sai lầm, thiếu sót cần phải sửa chữa, khắc phục, chỉnh đốn lại, Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Chỉnh đốn lại Đảng để nâng chất lượng, lực lãnh đạo Đảng lên tầm cao mới, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng, cách mạng chuyển sang giai đoạn phát triển yêu cầu sau: - Thứ nhất, thông qua việc luận giải, khái quát thành tựu khoa học khác, viết minh chứng cho luận điểm, quan điểm triết học (chẳng hạn, chứng minh mối liên hệ phổ biến quy luật phép biện chứng, v.v.) - Thứ hai, từ quan điểm, luận điểm triết học Mác - Lênin, tác giả làm rõ sở lý luận phương pháp luận cho nghiên cứu ngành khoa học Đây tạm coi cụ thể hố vai trò triết học ngành khoa học cụ thể - Thứ ba, sở thành tựu phát minh ngành khoa học khác, viết làm sâu sắc hơn, phong phú (hoặc đưa quan điểm triết học mới) nội dung hệ thống quan điểm triết học Mác - Lênin Như vậy, viết có tính triết học phải thể nội dung Dựa tiêu chí đó, có viết tuý triết học, có viết thể quan điểm triết học có viết nghiên cứu vấn đề đặt từ quan điểm triết học Điều coi tương ứng với cấp độ cấu trúc triết học: triết học, triết học ứng dụng ứng dụng triết học Nếu nhìn theo lát cắt khác, ta có triết học bao gồm mặt thể luận nhận thức luận, triết học thể luận, triết học nhận thức luận Tương ứng với chúng, ta có ngành triết học lĩnh vực cụ thể giới khách quan: triết học khoa học, triết học xã hội, triết học văn hoá, v.v Qua ta thấy, để đánh giá viết có tính triết học hay khơng, trước hết phải quy viết thuộc dạng nào, từ nội dung đáp ứng yêu cầu dạng hay chưa Nếu khơng làm vậy, người ta đưa nhận xét viết thiếu, tính triết học Nhưng đặt vấn đề viết “thiếu” “khơng” có tính triết học người đánh giá lại lúng túng, trả lời cách chung chung mơ hồ Nếu khơng dựa tiêu chí hệ tiêu chí cụ thể đó, việc đánh giá viết có tính triết học hay khơng dễ rơi vào trường hợp sau: + Đánh giá cách chủ quan, cảm tính + Khơng có thống Hội đồng nhóm người đánh giá Người dựa vào tiêu chí đánh giá “khơng”, người khác lại nói “có” Về vấn đề này, ta nêu thí dụ sau để minh họa Chẳng hạn, viết quan hệ giáo dục - đào tạo vấn đề phát huy nguồn lực người Nội dung viết trình bày vai trị giáo dục - đào tạo việc xây dựng nguồn lực người có chất lượng cao, phân tích sâu vấn đề thuộc giáo dục - đào tạo, chẳng hạn vốn đầu tư, công nghệ giáo dục loạt thành tựu giáo dục - đào tạo nước Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc, v.v đưa làm dẫn chứng Khi đánh giá viết này, có ý kiến cho rằng, viết tính triết học mà thiên ngành giáo dục - đào tạo Nhưng lại có ý kiến khác cho rằng, triết học mối liên hệ biện chứng viết phân tích mối quan hệ giáo dục - đào tạo phát huy nguồn lực người, nên có tính triết học Tất nhiên, thí dụ, song điển hình việc đánh giá viết, luận văn, luận án năm gần Một viết triết học, luận văn, luận án triết học mà dung lượng lớn dành cho vấn đề cụ thể; chức giới quan, phương pháp luận triết học khơng xét đến coi viết thuộc lĩnh vực triết học chăng? Còn mối liên hệ, có khoa học kiến giải khoa học lại không đề cập đến? Khoa học nói chung nghiên cứu ngồi mối liên hệ? Trên thực tế, khơng có tiêu chí rõ ràng vấn đề nên nhiều học trò hay người viết phải hứng chịu đánh giá chủ quan người thẩm định Hệ người ta phải cố tạo nên “quan hệ tốt” với người đánh giá Đây nguyên nhân sinh tiêu cực quan hệ người đánh giá người bị đánh giá Hiện nay, cịn có tình trạng người viết thuộc lĩnh vực triết học trọng đến vấn đề cụ thể xã hội đặt ra, mà quên sở lý luận triết học Mác - Lênin Vì thế, để viết “có tính triết học”, tác giả cố gắng có nhiều trích dẫn C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin Theo họ, đảm bảo tính triết học viết Thực ra, nghiên cứu nghiêm túc, việc trích dẫn tác giả kinh điển dùng đến thật cần thiết Như biết, tác giả người học tập triết học việc trích dẫn cần thiết, người làm công tác nghiên cứu triết học lại khơng nên q trọng vào điều Vấn đề chỗ, người nghiên cứu phải nắm “thần” quan điểm, luận điểm tác gia kinh điển để từ đó, phát triển lên, dẫn nguyên văn, nguyên ý người trước Hơn nữa, việc trích dẫn thường theo hướng: sau trình bày nội dung câu văn định trích dẫn, tác giả lại trích dẫn câu văn với hàm ý rằng, nhà kinh điển khẳng định Việc cần triển khai người làm Vì vậy, có người có nhiều viết, nhiều cơng trình song người ngành ý đến với tư cách nhà khoa học Thực trạng không diễn ngành triết học, mà biểu số ngành khoa học xã hội khác Chúng ta biết rằng, hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin đồ sộ vậy, đánh giá đóng góp thực ơng, người ta thường nói đến hai nội dung chính: chủ nghĩa vật lịch sử - chủ yếu quan điểm vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Vì vậy, người nghiên cứu, viết nên trọng đến ý tưởng cách đặt vấn đề việc “tầm chương trích cú” Tính triết học viết không phụ thuộc vào việc trích dẫn tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Nhưng, làm để viết có tính triết học? Để trả lời câu hỏi này, cần lưu ý đến số khía cạnh sau: Thứ nhất, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu Phải thấy vấn đề triết học đối tượng lựa chọn Nói cách khác, vật, tượng chọn có vấn đề mặt giới quan phương pháp luận Theo ngôn ngữ khoa học, “tình có vấn đề” Thứ hai, phương pháp trình bày Bài viết trình bày theo lơgíc vật, tượng để dẫn tới kết luận có tính chất giới quan hay phương pháp luận; từ giới quan, phương pháp luận triết học, viết phân tích vấn đề nhằm chất, nguyên nhân vật, tượng Thứ ba, phần giải pháp Đây hệ phân tích trên, thể việc khẳng định luận điểm, quan điểm triết học Mác - Lênin đưa luận điểm, quan điểm mang ý nghĩa giới quan, phương pháp luận Bài viết phải tránh vào giải pháp cụ thể, thế, vơ hình trung, triết học lại làm thay khoa học khác ngành khác Trên thực tế, triết học khơng làm thay cơng việc cụ thể khơng đạt kết luận khoa học cụ thể trực tiếp đưa Chúng ta không quên chức triết học giới quan phương pháp luận Đưa giải pháp cụ thể chức ngành khoa học cụ thể có liên quan Cũng lý mà chủ nghĩa Mác chia thành ba phận cấu thành triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong đó, chủ nghĩa cộng sản khoa học hệ tất yếu hai phận Vì vậy, nhiều tác phẩm Mác thuộc chủ nghĩa cộng sản khoa học tác phẩm triết học Tất nhiên, để đạt điều này, người viết phải có kiến thức triết học Đây yếu tố có ảnh hưởng định tính triết học viết Có thể có nhiều người khơng đồng ý phản bác tồn kiến giải Bởi lẽ, vấn đề tiêu chí viết có tính triết học làm để viết có tính triết học khơng đơn giản nội dung mà trình bày Để có cách lý giải thật thuyết phục có tính khoa học, cần sâu tìm tịi, tổng kết, tập hợp nhiều ý kiến chuyên gia lĩnh vực Mục đích tác giả viết nhằm nêu vấn đề tưởng cũ, đơn giản (vì xưa làm làm thường xuyên) để góp vào việc xác định hệ thống tiêu chí cụ thể, vừa giúp người thẩm định viết thuộc lĩnh vực triết học có sở để đánh giá chuẩn xác, vừa giúp người viết khỏi lạc đề viết lĩnh vực triết học sở để họ tranh luận với người thẩm định Với mục đích đó, tơi mong người đưa tiêu chí (vì ai, với tư cách thầy giáo, người hướng dẫn, người phản biện, v.v., nhận xét tính triết học viết, họ có tiêu chí để đánh giá) sở đó, sớm hình thành nên hệ thống tiêu chí theo cấp độ sau: (1) Chung nhất, khái quát nhất, (2) Chi tiết hơn, cụ thể hơn, (3) Hoàn chỉnh hơn, khoa học Cuối cùng, tơi thừa nhận rằng, tiêu chí mà tơi đưa nhiều cịn mang tính chủ quan, chúng chưa chứng minh luận giải cách đầy đủ, khoa học chắn nhiều vấn đề mà viết chưa thể đề cập đến Rất mong người quan tâm trao đổi./ * Tiến sĩ, Phó trưởng phịng Triết học Mác – Lênin, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Đỗ Anh Thơ (Biên soạn) Những kiến giải triết học khoa học Nxb Hà Nội, 2006, tr.13 - 14 NHẬN THỨC LUẬN CỦA NGƠ THÌ NHẬM BƯỚC TIẾN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII TRẦN NGỌC ÁNH (*) Sống thời đại có biến đổi xã hội sâu sắc, giống nhiều Nho sĩ Việt Nam đương thời, Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803) quan tâm suy nghĩ đến số vấn đề triết học, lấy làm tảng cho tư tưởng trị, nhân sinh phương châm xử Trong viết này, thơng qua vấn đề “lý”, tác giả muốn nêu lên nhận thức mẻ Ngơ Thì Nhậm so với Tống Nho Mặc dù người kế thừa Tống Nho Ngơ Thì Nhậm có đóng góp riêng mặt nhận thức luận, cho nhận thức không dừng lại tượng mà phải sâu vào chất vật, tượng; thống nội dung hình thức, bên bên nhận thức; tính tương đối nhận thức… Những đóng góp tạo bước tiến lịch sử tư tưởng triết học dân tộc kỷ XVIII Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803) nhân vật lịch sử bật Việt Nam kỷ XVIII Thời đại Ngơ Thì Nhậm thời đại biến loạn lịch sử dội; danh giáo, cương thường bị đảo lộn khủng hoảng tư tưởng sâu sắc Đó thời đại khiến người, đặc biệt tầng lớp sĩ phu, phải lật lật lại nhiều quan niệm truyền thống để hiểu cho đúng, cho phải đạo, mà quan trọng hơn, để có sở cho hành động, cho lựa chọn hướng đi, phương châm xử Ngơ Thì Nhậm học giả đương thời có ý thức xây dựng cho phương pháp luận phù hợp với thực tế lịch sử Rải rác trước tác Ngơ Thì Nhậm, thấy, ơng quan tâm suy nghĩ đến số vấn đề triết học, lấy làm tảng cho tư tưởng trị, quan niệm nhân sinh phương châm xử Một vấn đề triết học mà Ngơ Thì Nhậm tập trung suy nghĩ phạm trù Lý Trong lý học Tống Nho, tồn hai cách lý giải Lý theo hướng tâm vật, quan niệm mang tính tâm khách quan chủ đạo phổ biến Chu Hy cho rằng: “Vạn vật hữu thái cực”, nghĩa vạn vật thái cực sinh Đó “lý nhất” vũ trụ Nhưng thái cực lại thể vật, tượng cụ thể, nên vật có “lý” Trong tư tưởng truyền thống, “lý” hiểu đạo lý, có nghĩa đường đắn mà suy nghĩ hành động người phải khuôn theo Mặt khác, “lý” coi quy luật vật, giới, lý giải sở tâm khách quan: “lý” có nguồn gốc từ thái cực “có lý có vật ấy” Các nhà Nho Việt Nam thời với Ngơ Thì Nhậm khơng bàn nhiều “lý” Bùi Dương Lịch quan tâm đến thiên chí, địa chí hình thể núi sơng Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác sâu vào khái niệm “khí” nhằm làm rõ sở triết học cho lý luận nghề thuốc mà ơng suốt đời theo đuổi Cịn Lê Q Đơn, người bàn nhiều “Lý Khí” học giả đương thời, Vân đài loại ngữ, ông không tâm bàn sâu “lý”, mà đề cập nhiều đến mối quan hệ “lý” “khí” vật Ngơ Thì Nhậm kế thừa phát huy quan niệm “lý” Tống Nho theo tinh thần vật thực tiễn Là nhà trị ham hoạt động, Ngơ Thì Nhậm đề cập đến “lý” với tư cách đạo lý, chủ yếu ông quan tâm nhiều đến “lý” với tư cách quy luật, nhằm soi sáng thời làm sở lý luận cho phương châm hành động thái độ ứng xử trước biến xã hội phức tạp mau lẹ Trước hết, chịu ảnh hưởng quan điểm lý học Tống Nho, Ngơ Thì Nhậm cho rằng, “lý” có nguồn gốc từ thái cực, “lý” bao trùm tồn giới, chi phối vận động, biến hoá trời đất vạn vật Ông khẳng định: “Sách truyện nghĩa họ Trình nói: “bng ngập sáu cõi, lại lui nơi kín đáo” Sáu cõi nơi kín đáo “lý” mà Con người trời đất chung then máy”(1) Như vậy, theo Ngơ Thì Nhậm, “lý”có tính phổ biến tồn vũ trụ Ơng thừa nhận, vật có “lý” cho rằng, “suy rộng ra, tất vật khơng khơng có đạo lý” Song, qua trước tác để lại, bàn “lý”, khơng thấy Ngơ Thì Nhậm nhắc đến tư tưởng “có lý có vật ấy” Chu Hy Phải chăng, Ngơ Thì Nhậm, người có thiên hướng ham hoạt động thực tiễn, không quan tâm nhiều đến “lý” cách trừu tượng, tư biện? Đối với Tống Nho, “lý” có trước “khí” (duy tâm khách quan) nhiều mang tính huyền diệu, thần bí Cịn Ngơ Thì Nhậm, dù người kế thừa, người đề xuất ngun lý, khơng phải mà ơng khơng có đóng góp riêng mặt nhận thức luận Với Ngơ Thì Nhậm, “lý” khơng cịn mang tính chung chung, trừu tượng, mà thường giải thích cụ thể, có tính khách quan, phản ánh kết quan sát giới, suy tư, chiêm nghiệm riêng ông Tư tưởng đặc biệt thể rõ tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên Ngô Thì Nhậm khẳng định: “lý” - “cái cần phải có vật”, “là việc phải làm hợp” “Lý” vốn có vật việc làm người phải noi theo “lý” thành cơng “Lý” nắm bắt vậy, “lý” cụ thể, mà người nhận thức Rõ ràng, đây, “lý” quan niệm quy luật vật mà người nhận thức để làm sở cho hành động TrongKhông (Trúc Lâm tông nguyên thanh), trả lời câu hỏi “Nhà Nho nói Lý Vậy Lý?”, Ngơ Thì Nhậm giải đáp: “Lý thớ, đốt cây” Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm hiểu: “Bản tính Lý có ngang, chếch, có cong, thẳng thớ cây… Hoa Ưu đàm nở hay rụng vốn khơng có liên can với mưa gió, (thế mà nói) có gió nở, có mưa rụng… vật có thiên tính tự nhiên nó, noi theo Lý mà khơng thơng trở thành ngưng trệ”(2) Qua đây, liên tưởng, nói “Lý thớ, đốt cây” Ngô Thì Nhậm muốn nói “lý” khơng phải trừu tượng, huyền vi, mà cụ thể vật Ơng cịn đề cập đến ý nghĩa thực tiễn việc nắm “lý” vật: chẻ cây, biết thớ đốt chẻ dao theo thớ cơng việc trơi chảy dễ dàng Điều hàm chứa tư tưởng triết học: việc, nắm quy luật, làm theo quy luật thành cơng Với Ngơ Thì Nhậm, vật theo “lý tự nhiên”, tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn người người phải thuận theo Ông viết: “Nước chảy đông tây, cần giếng chuyển trục Hoa nở sớm muộn, kiến bị quanh… Nước xi thả thuyền Đường hiểm dừng ngựa Một dừng Đều ý ta”(3) Mặc dù khẳng định tính khách quan “lý” người nắm “lý” cần phải thuận theo “lý”, Ngơ Thì Nhậm nhận thấy “lý” vật khơng dễ nắm bắt, khơng thể “làm chủ” hồn tồn Đặt câu hỏi: “Muốn noi theo Lý phải làm nào?”, Ngơ Thì Nhậm tự trả lời: “Cái Lý không noi theo hết được!” Theo diễn giải đồ đệ Ngơ Thì Nhậm “chỉ bậc đại lực lượng biết “không noi theo Lý hết được” Đó người “đứng trước mà khơng lơi kéo được, đứng trước vật mà vật khơng đồng hố được”(4), “ung dung thoả mái Lý mà lại vượt lên trên, vượt Lý ấy” Có thể nói, tư tưởng “Lý khơng noi theo hết được” Ngơ Thì Nhậm quan điểm nhận thức sâu sắc Nó cho thấy ơng nhiều hiểu rõ tính phức tạp vơ hạn q trình nhận thức người Từ quan sát, nhìn nhận tinh tế giới, Ngơ Thì Nhậm cịn đến quan niệm đặc sắc tính phổ biến tính đặc thù “lý” Đó tư tưởng “lý thuận” “lý nghịch” “Lý thuận” trăm dịng sơng đổ xi biển Đơng “Lý nghịch” dòng Nhược thuỷ chảy ngược Tây, hoa cúc nở vào mùa thu Ơng viết: “Mn sơng chảy đơng, có Nhược thuỷ chảy tây Hoa cúc không nở với trăm hoa” “Ngựa gặp đường phẳng bon bon Gốc chằng chịt bửa không ra… Đường phẳng ngựa thuận Lý, gốc rắn nghịch Lý, Lý có thuận nghịch, người khơng chấp trước (câu nệ) không bắt buộc phải noi theo Lý”(5) Bởi thế, “lấy lẽ thường mà nói, Lý khơng có hai phải Nam nữ khơng tự trao tay cho nhau, Lý Nhưng chị dâu chết đuối, em giai chồng vớt lên, phải gọi phi Lý được?”(6) “Cây trúc trên, Lý tự nhiên Đến chặt trúc làm gậy, tay cầm đằng gốc, lại trở xuống dưới, Lý chăng, phi Lý chăng?”(7) Ngơ Thì Nhậm hiểu rõ “lý thuận” phổ biến, thông thường, dễ nhận thức; vậy, ông ý đến “lý nghịch”, tức ý đến vật phát triển cách đặc biệt Theo Ngơ Thì Nhậm, có vật đặc biệt phát triển cách đặc biệt: “Mn sơng chảy đơng, Lý, trăm hoa đua nở mùa xn, Lý Phương đơng chỗ thở hút sông đổ về; mùa xuân thời sinh dục, cỏ hoa nở Nước Nhược thuỷ chìm lơng chất khiết, khơng bao dung tục vật Hoa Cúc thắng sương tuyết tính cao ngạo, không chịu ngang hàng với vật khác Thanh khiết cương nghị, quy tụ phương tây, nơi đất cứng rắn Cao ngạo quật cường, nở mùa thu, thời khắc nghiệt Nếu Nhược thuỷ tinh tuý nước, hoa Cúc tinh tuý hoa, mà trồi lên khác hẳn với vật?”(8) Có thể tự phát, Ngơ Thì Nhậm thể phương pháp tư đắn: nhận thức cần xuất phát từ vật thực tế, từ quan sát, tìm tịi vật khách quan Trong lý học Tống Nho, Chu Hy cho rằng, “lý tiên, khí hậu”, “khí” khí chất để tạo thành vật, cịn “lý” nguồn gốc hình thành chất vật Theo Chu Hy, vật có “lý” “khí”, “lý” “khí” khơng tách rời Với quan điểm “lý” nguồn gốc chất vật nên Chu Hy chủ trương phải “cùng lý”, tức phải tìm hiểu lý tận cùng, đạo tất yếu chi phối vạn sự, vạn vật vũ trụ Nếu chưa tìm hiểu đến “cùng lý” chưa biết cách rõ ràng, đắn, đến nơi đến chốn vật Hiển nhiên, nhận thức luận “cùng lý” Tống Nho nêu trên, chi phối quan điểm nhận thức Ngơ Thì Nhậm nhà Nho Việt Nam thời Với Ngơ Thì Nhậm, giới khách quan đối tượng nhận thức nhận thức người dừng lại tượng, mà phải sâu vào chất vật, tượng Xem xét vật, theo ông, không dừng chỗ cảm quan, trực giác, mà phải tìm hiểu sâu sắc nguyên nhân vật Trong Ký đình thuỷ nhất, Ngơ Thì Nhậm viết: “Sơng núi chủ trăng gió, trăng gió khách núi sông Nếu biết thấy cao cho núi, thấy dài cho sơng, thấy mát cho gió, thấy cho trăng, biết nhìn hình bên ngồi mà chưa biết ý bên trong”(9) Ngơ Thì Nhậm hiểu rõ, nhận thức hình dạng bề ngồi vật, mà lý học Tống Nho gọi “hình nhi hạ”, chẳng có khó, khó tìm “lý” ẩn giấu bên vật Đấy điều quan trọng phải đạt tới q trình nhận thức Ơng cho rằng, điều cốt yếu phải thông hiểu lý lẽ trời đất: “Vạn quy vào “một”, hợp khác vào chỗ “nhất quán” vào “lý” “số” trời đất” Phê phán lối nhận thức biết dừng lại hình dáng, diện mạo vật mà khơng chịu tìm hiểu đến nguồn gốc chất làm nên vật, Ngơ Thì Nhậm rõ: “Người đời vào núi mà xem núi, biết cao khơng lường được, mà khơng biết tìm hiểu ngun nhân núi mà cao; vào nước mà xem nước, biết nước sâu khơng thể lường được, mà khơng biết tìm hiểu ngun nhân nước mà sâu Đó thói quen biết học thuộc từ chương, bệnh lớn tâm thuật kẻ học giả”(10) Nhận thức phải hướng tới chất vật, phải “từ thô mà vào tinh” (từ tượng nắm chất) - tư tưởng qn Ngơ Thì Nhậm Trong ký Tự mục đình, từ đình làng, Ngơ Thì Nhậm phân tích rõ hai mặt: hình, khí lý, đạo vật: “Nơi người ta tụ họp với có “đình” Nơi đó, người ta đặt tên đình theo hình, sắc trời đất, theo vật, theo dáng dấp, theo lý hình sắc, vật, dáng dấp Nhưng tóm lại, cần phải hiểu rằng: “hình” trở lên “đạo”, “hình” trở xuống “khí” Đình thể “dụng” “khí” Song mặt khác, người ta sinh sống ăn với khoảng trời đất, noi đạo “trung” mà trời phú cho, ưa phép “thường” mà giữ, để có vui luân thường, yên làng xóm Do đó, thể “thể” “đạo”(11) Quan điểm nhận thức nêu Ngơ Thì Nhậm hợp lý có nguồn gốc học “cùng lý” Tống Nho Nhưng Trúc Lâm tông ngun thanh, Ngơ Thì Nhậm khơng dừng lại Theo ơng, “bản tính” vật thể “lý”, “bản tính Lý có ngang, chếch, cong, thẳng thớ cây” Việc thiên hạ có thường, có biến, “ứng phó với biến mà khơng tính, có người đại lực lượng làm được” Như vậy, theo Ngơ Thì Nhậm, phải người “đại lực lượng” (người có trí tuệ siêu việt Khổng Tử, Thích Ca) nhận thức “bản tính” “lý” vật Lý học Tống Nho đòi hỏi người phải tìm đến “cùng lý” vật, chưa mối quan hệ “lý” “bản tính” (mối quan hệ “quy luật” “bản chất”) vật Ngơ Thì Nhậm, xuất phát từ đạo học “cùng lý” Tống Nho, với sáng tạo riêng, phát triển thêm tư tưởng cách xuất sắc Trong vấn đề nhận thức, Ngơ Thì Nhậm cịn chủ trương phải coi trọng nội dung hình thức Ơng nói: “Y phục hình thức, khơng phải ý trời đó” Bởi thế, “y phục hình thức văn bên ngoài, đạo đức nhân nghĩa chất bên Người quân tử nên sáng (minh) bên mà khơng nên tìm kiếm bên ngồi”(12) Mặt khác, Ngơ Thì Nhậm thấy rõ thống nội dung hình thức, bên bên nhận thức vật Quan điểm ông thể rõ thiên Biểu lý (Trúc Lâm tơng ngun thanh): “Thanh có biểu (ngồi), lý (trong), thực có một… Hai đơi với mà khơng trái ngược Học giả phải thấu suốt Biểu (ngoài), Lý (trong)”(13) Ở Trúc Lâm tơng ngun thanh, Ngơ Thì Nhậm cịn thể quan niệm vềtính tương đối nhận thức Đặt vấn đề: “trong thiên hạ vật tốt?”, Ngơ Thì Nhậm đưa quan điểm: “Mọi vật tốt Vật ta thích tốt, ta khơng thích khơng tốt Cho nên có tốt mà khơng tốt, có khơng tốt mà tốt Bởi thế, “nào thiện, ác, chưa có định” Rõ ràng, quan niệm Ngơ Thì Nhậm vừa thể nhìn biện chứng vật, vừa thấy rõ kết nhận thức mang tính tương đối Vì vậy, “vật vốn không định tốt, không định không tốt Cho nên người núi, thung lũng sở thích áo cỏ, hang đất; lấy mũ áo văn vật mà nói với họ họ lấy làm kỳ lạ… Nước La Sát cho hếch mũi, vẩu đẹp, thấy mày ngài, mắt phượng sợ hãi gào khóc mà chạy trốn”(14) Điều có nghĩa là, khơng thể coi tốt xấu nói riêng, tri thức vật nói chung cố định, tuyệt đối, mà phải gắn với điều kiện, hồn cảnh cụ thể Như vậy, thấy, tư tưởng triết học, có nhận thức luận, Ngơ Thì Nhậm có nhiều yếu tố đặc sắc, có nét mẻ sáng tạo Bước đầu, qua nghiên cứu, chúng tơi cố gắng trình bày số tư tưởng triết học độc đáo Ngơ Thì Nhậm khẳng định bước tiến tư tưởng triết học dân tộc kỷ XVIII Cùng với nhà nghiên cứu, chúng tơi hy vọng cịn tiếp tục trở lại vấn đề này./ * Tiến sĩ, Giảng viên Khoa Mác – Lênin, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (1) Cao Xuân Huy - Thạch Can (Chủ biên) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, q.II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr 177 (2) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I (người dịch: Cao Xuân Huy) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr 61-62 (3) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I Sđd., tr.55 (4) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.55 (5) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.57 (6) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.57 (7) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.63 (8) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.58 (9) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, q.II, Sđd., tr.170 (10) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, q.II, Sđd., tr.141 (11) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, q.II, Sđd., tr.177 (12) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.137 (13) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.125 (14) Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, t.I, Sđd., tr.125 GIỚI THIỆU SÁCH: MỸ HỌC MÁC – LÊNIN (CHO TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT) Tác giả: GS,TS Đỗ Huy Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, 468 tr Cơng trình thành nghiên cứu giảng dạy mỹ học GS,TS Đỗ Huy cho trình độ sau đại học ngành văn hoá nghệ thuật thập niên qua Chào mừng thành công Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho xuất tác phẩm Công trình gồm chương Chương trình bày hệ thống lý thuyết chấtcủa mỹ học nhìn từ quan điểm khác Trên sở tác phẩm tác giả, chương phân tích ba khuynh hướng mỹ học trước Mác bàn phương diện thẩm mỹ giới: khuynh hướng Platon Hêghen; khuynh hướng Cantơ, Hium khuynh hướng Burker, Tsécnưsépxki Coi mỹ học Mác – Lênin giai đoạn phát triển lịch sử mỹ học, tác giả rõ tính cách mạng mỹ học Mác – Lênin Các tư tưởng khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ nghệ thuật C.Mác Ph.Ăngghen đem đối chiếu với tư tưởng mỹ học trước đó, cho thấy tư tưởng mỹ học ông phong phú, sâu sắc, đắn tồn diện Chương trình bày chất quan hệ thẩm mỹ người thực Coi quan hệ thẩm mỹ gồm ba phận: đối tượng, chủ thể nghệ thuật, tác giả phân tích quan hệ ngồi thẩm mỹ Chương đặc biệt nêu lên đắn mỹ học Mác – Lênin việc lý giải tính vơ tư, tính hình tượng, tính xúc cảm, tính thưởng ngoạn chất xã hội quan hệ thẩm mỹ Các quan hệ thẩm mỹ người thực tác giả trình bày theo quan điểm khác Các tư tưởng mỹ học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh chất quan hệ thẩm mỹ giới thiệu tương đối tỉ mỉ Cách giải thích khác quan hệ thẩm mỹ quan hệ khác dựa thực tiễn thẩm mỹ có sở khoa học Chương nghiên cứu mặt khách thể quan hệ thẩm mỹ Đó đẹp, cao cả, bi, hài Coi đẹp giữ vị trí trung tâm mặt khách thể quan hệ thẩm mỹ, tác giả trình bày hệ thống lý thuyết khác chất đẹp Nêu lên khuyết điểm chủ yếu lý luận đẹp mỹ học trước Mác, chương trình bày tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen đẹp Các luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen nguồn gốc, chất, vận động giá trị đẹp vượt xa nhà mỹ học trước đặt móng cho cách giải khoa học đẹp Chương nghiên cứu mặt chủ thể quan hệ thẩm mỹ - vai trò chủ thể quan hệ thẩm mỹ phân tích hoạt động chủ thể từ tri giác, biểu tượng, phán đoán đến nhu cầu, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ Dựa phản ánh luận V.I.Lênin, chương trình bày thực tiễn hoạt động thẩm mỹ chủ thể xoay quanh đẹp Phân tích hoạt động xúc cảm thẩm mỹ thẩm mỹ gắn với đẹp, chương vạch rõ quan điểm phiến diện chủ nghĩa tâm chủ quan chất tâm lý hoạt động thẩm mỹ Đóng góp quan trọng chương vào hệ lý luận mỹ học đại việc trình bày, phân tích sâu sắc năm hình thức hoạt động chủ thể thẩm mỹ: hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo, biểu tổng hợp thẩm mỹ Chương nghiên cứu ba cụm vấn đề quan trọng giới nghệ thuật: khái niệm nguồn gốc nghệ thuật; chất thẩm mỹ nghệ thuật; chất xã hội nghệ thuật Dựa tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen coi nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù tư tưởng Hồ Chí Minh tính dân tộc, tính nhân dân nghệ thuật, chương phân tích sâu tính bất đồng nghệ thuật phát triển kinh tế; đồng thời làm rõ chất tính dân tộc, tính nhân dân tính thời đại nghệ thuật thực Trong chương này, tác giả nghiên cứu nghệ thuật với tư cách sản phẩm sáng tạo, mơ hình hố tình cảm thẩm mỹ Các vấn đề hưởng thụ, đánh giá sáng tạo nghệ thuật trình bày thành tiểu mục quan trọng chương sách Chương - chương cuối nghiên cứu trình bày chất giáo dục thẩm mỹ, nguyên tắc quan điểm giáo dục thẩm mỹ; Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục thẩm mỹ việc xây dựng nhân cách phát triển toàn diện Từ thực tiễn xã hội nước ta nay, chương làm rõ chất giáo dục thẩm mỹ giá trị cao quý người Việt Nam; đồng thời tập trung làm rõ luận điểm Đảng ta phương thức mục tiêu giáo dục thẩm mỹ Đây chương sách khép lại sách, đề xuất nhiều vấn đề để hoạt động thẩm mỹ xã hội ta hướng không ngừng tạo đề kháng cần thiết chống lại tượng phi thẩm mỹ Cuốn sách cơng trình nghiên cứu có chất lượng khoa học có tính sư phạm Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc./ ĐẶNG HỮU TOÀN(*) ... vụ công tác xây dựng Đảng, gắn xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng Như vậy, nói, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng để xây dựng Đảng ta thành Đảng cách... Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng người đưa quan điểm gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng, mà cịn người ln kiên định, giữ vững quan điểm Với Người, gắn kết xây dựng Đảng với chỉnh đốn Đảng không... Quan điểm quán Đảng ta – quan điểm gắn kết xây đựng Đảng với chỉnh đốn Đảng – có cội nguồn tư tưởng từ tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền Thật vậy, người sáng lập trực tiếp lãnh đạo Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 21/02/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan