một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex

66 2K 18
một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng-Hanosimex là một trong những công ty được ra đời từ rất sớm của thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên sự phát triển của công ty lại chưa tương xứng với tiềm năng và

Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng –Hanosimex.A. Lời Mở Đầu Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng-Hanosimex là một trong những công ty được ra đời từ rất sớm của thành phố Hải Phòng. Tuy nhiên sự phát triển của công ty lại chưa tương xứng với tiềm năng và bề dày lịch sử của nó. Mặc dù hoạt động trong một lĩnh vực logistics một lĩnh vực tỷ suất lợi nhuận cao nhưng hoạt động đó chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Do đã trải qua một quá trình tương đối dài thực tập và làm việc tại công ty, được sự giúp đỡ của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên công ty tôi, xin đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex. Đây chỉ là ý kiến chủ quan của tôi khi tham khảo mô hình và cách thức tổ chức hoạt động của một số công ty cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới. Trong quá trình thực hiện đánh giá và đưa ra các giải pháp không thể tránh khỏi những thiếu xót rất mong được sự tham gia góp ý của thầy giáo, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cùng ban lãnh đạo công ty, để các giải pháp này thể hoàn thiện hơn, tính ứng dụng trong thực tế. Điều này sẽ giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tạo doanh thu, lợi nhuận lớn hơn tương xứng với tiềm năng hiện có.Em xin trân thành cám ơn sự giúp đỡ của tiến sỹ Nguyễn Ngọc Sơn, cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này. B, Nội DungChương ICơ lý luận về dịch vụ logistics vai trò của dịch vụ logistics đối với công ty cổ phần thương mại Hải Phòng –Hanosimex1.1 Các khái niệm bản1.1.1 Khái niệm logisticsKhái niệm :Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường.Logistics thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách nhiệm vận hành của hoạt động logistics là việc tái định vị của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu thể. thể nói logistics được coi như một nhánh của quá trình tạo ra một hệ thống liên quan đến nguồn lực con người hơn là một hệ thống về máy móc. thể nói con người vai trò rất quan trọng trong hoạt động logistics với vai trò vừa là đối tượng, vừa là công cụ tác động, vừa là chủ thể của quá trình. sở của hoạt động logistics.Logistics thể được hiểu như là việc được đúng số lượng cần thiết ở đúng thời điểm và với chi phí phù hợp. Nó là nghệ thuật, là một quá trình khoa học. Nó phối hợp tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quản lý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp và hiệu quả.Khái niệm về logistics bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấp cho chính họ trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiền tuyến. Đến năm 1950 logistics mới được vận dụng trong kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ bùng nổ kinh tế.Bằng cách vận dụng các biện pháp vận tải linh hoạt giúp doanh nghiệp được lợi thế so với đối thủ canh tranh. Logistics trong kinh doanhTrong kinh doanh, logistics thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà sản xuất gốc đến người tiêu dùng cuối cùng. Chức năng chính của logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó. Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành.Có hai quan niệm khác nhau nói lên vai trò của logistics trong kinh doanh. Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển và lưu trữ một phía thì coi đó là sự kết hợp giữa các nguồn lực để tiến hành cả quá trình. Các hãng sản xuất kinh doanh ứng dụng Logistics vào ngay từ phần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để đưa vào sản xuất, trong quá trình sản xuất và trong khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm.Họ thể ứng dụng Logistics để phân công dây chuyền sản xuất, chuyên môn hoá sản xuất bố trí, bố trí các sở, các công ty con, các chi nhánh ở trong nước hoặc nước ngoài để nhằm mục đích mua nguồn nguyên vật liệu thuận lợi, thuê nhân công với giá rẻ, đưa hàng đi tiêu thụ nhanh chóng đến các thị trường nhu cầu, do đó mà đạt được mục tiêu giá rẻ, thuận tiện và bán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi nhuận. Các công ty lớn ngày càng nghiên cứu ứng dụng Logistics ở mức độ cao hơn. Đã một số hãng đạt được mô hình sản xuất tối ưu. Toàn bộ quá trình sản xuất – lưu thông – tiêu dùng của nền sản xuất hàng hoá được mô hình hoá như sau: (Sơ đồ chuỗi cung ứng)(nguồn http://www.saga.vn)Trên thực tế, các hoạt động của quá trình này còn phức tạp hơn nhiều. Ngày nay, nền sản xuất hiện đại, với sự phát triển của kinh tế quốc tế và thương mại toàn cầu, đã mở rộng nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ Logistics. Trong quá trình sản xuấtChủ yếu áp dụng trong nghành công nghiệp mục đích của nó là đảm bảo mỗi một máy móc thiết bị hay trạm làm việc được ‘nạp’ đủ sản phẩm với đúng số lượng, chất lượng và đúng lúc. Vấn đề như vậy không phải là chỉ liên quan đến việc vận chuyển, mà còn là phâm luồng và điều chỉnh các kênh xuyên suốt quá trình gia tăng giá trị và xoá bỏ những giá trị không gia tăng. Logistics trong quá trình sản xuất được ápdụng cho cả những nhà máy đang tồn tại hoặc mới được thành lập. Sản xuất chế tạo là một nhà máy với quá trình thay đổi ổn định ( thể hiểu là một nhà máy thì luôn phải hoạt động nhưng với một công suất ổn định). Máy móc được thay đổi vày thay mới.Theo đó sẽ là hội cải thiện hệ thống logistics trong sản xuất. Ngược lại, logistics sẽ cung cấp các ‘phương tiện’ cho việc đạt được hiệu quả mong muốn của khách hàng và hiệu quả sử dụng vốn. 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động logisticsCác dịch vụ Logistics chủ yếu là nhận đơn đặt hàng vận tải, gom hàng, xử lý nguyên vật liệu, gia công mã mác, lưu kho, kiểm soát hàng tồn kho, tái chế hàng trả lại, quản lý việc phân phối, xúc tiến thị trường và các dịch vụ thông tin…Tất cả các dịch vụ Logistics nhằm mục đích thoả mãn cao nhất cho nhu cầu của khách hàng (người sản xuất và người tiêu dùng).Trong dây chuyền cung ứng và tiêu thụ bao gồm rất nhiều khâu, giữa mắt xích của các khâu các dịch vụ: giao nhận, xếp dỡ, lưu kho,… Nếu để hàng hoá phải tồn kho nhiều hoặc lưu kho quá lâu sẽ gây thiệt hại cho hãng sản xuất, do đó họ đã chú ý khâu này bằng những giải pháp khác nhau xác lập kênh phân phối, chọn thị trường tiêu thục họn vị trí kho hàng, thiết lập trung tâm phân phối, quản lý quá trình vận chuyển…Có một số hãng đã đạt được quy trình sản xuất “không lưu kho” đối với một số mặt hàng nhất định, và đã đạt được lợi nhuận cao. Các bên tham gia vào hệ thống Logistics các hãng sản xuất, các nhà giao nhận, các hãng chuyên kinh doanh dịch vụ Logistics. Đối với toàn bộ quá trình lưu thông, phân phối, ứng dụng hệ thống Logisticsmột bước phát triển cao hơn của công nghệ vận tải. Vận tải đa phương thức đã liên kết được tất cả các phương thức vận tải với nhau để phục vụ cho nhu cầu cung ứng và tiêu thụ của hãng sản xuất.Hệ thống Logistics còn liên kết và tối ưu toàn bộ quá trình sản xuất và lưu thông trên phạm vi rất rộng: trong một quốc gia, một khu vực, đến toàn cầu.1.2 Các nội dung bản của dịch vụ logistics Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinh doanh XNK với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó, đây là một công việc rất phức tạp. Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm được quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh XNK phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch. Do vậy sự lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ logisticsgiải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chỉ tập trung vào lĩnh vực thế mạnh của mình, tối đa hoá lợi nhuận. Đến nay đã rất nhiều hình thức tổ chức hoạt động của dịch vụ logistics.• Logistics bên thứ nhất (1 PL) người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Logistics bên thứ hai (2 PL) người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ của Logistics (vận tải, kho bãi, thanh toán,…) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động Logistics• Logistics bên thứ ba (3 PL) là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics, do đó 3 PL tích hợp các dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin,… trong dây chuyền cung ứng.• Logistics bên thứ tư (4 PL) – là người tích hợp chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển Logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn Logistics, quản trị vận tải,… 4 PL hướng đến quản trị cả quá trình Logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.• Logistics bên thứ năm (5 PL) Gần đây, cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, người ta đã nói đến khái niệm Logistics bên thứ năm (5 PL). 5 PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ 5 PL là các 3 PL và 4 PL, đứng ra quản lý toàn chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử.Nếu theo tính chất thì hoạt động logistics gồm:• Logistics đầu vào• Logistics đầu ra• Logistics ngược1.3 Quy trình logistics khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.1.3.1 Giao nhận hàng xuất khẩu cho cảngGiao Danh mục hàng hoá XK và đăng ký với phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ để ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hoá với cảng, lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng, giao hàng vào kho, bãi của cảng.1.3.2 Giao hàng xuất khẩu cho tàuSau khi giao hàng cho cảng xong, người xuất khẩu phải làm tiếp thủ tục giao hàng cho tàu, bao gồm các bước. Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan, báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận thông báo sẵn sàng. Giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ. Trên sở các danh mục hàng hoá này, thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên đồ xếp hàng, ký hợp đồng xếp dỡ với cảng. Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp tải.Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) để lập vận đơn.Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Ðây cũng là sở để lập vận đơn đường biển. Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán, xuất trình cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng. Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường gồm: B/L. hối phiếu, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng 1.3.3 Trình tự nhận hàng nhập khẩu1.3.3.1. Cảng nhận hàng từ tàu: Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hoá, đồ hầm tàu để cảng và các quan chức năng khác như Hải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng.Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hoá ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng. Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa về kho, bãi. Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra về tình trạng hàng hoá. Hàng sẽ được xếp lên ô tô để vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L. Cuối mỗi ca và sau khi xếp xong hàng, cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoá giao nhận. Lập bản kết toán nhận hàng với tàu, cảng và tàu đều ký vào bản kết toán này, xác nhận số lương thực giao so với Bản lược khai hàng (Cargo Manifest) và B/L. Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như Giấy chứng nhận hàng hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp Phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu.1.3.3.2 Cảng giao hàng cho chủ hàng: Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng. Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản cho người nhận hàng. Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên bản, chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản lệnh và danh mục hàng đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận lệnh và tìm vị trí hàng.Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan chủ hàng thể mang ra khỏi cảng và chở hàng về kho riêng. Ðối với hàng không lưu kho, bãi tại cảng. Khi chủ hàng khối lượng hàng hoá lớn chiếm toàn bộ hầm hoặc tàu hoặc hàng rời như phân bón, xi măng, clinker, than quặng, thực phẩm…thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác thể đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho cảng B/L, lệnh giao hàng. Sau khi đối chiếu với Bản lược khai hàng hoá, cảng sẽ lên hoá đơn cước phí bốc xếp và cấp lệnh giao hàng thẳng để chủ hàng trình cán bộ giao nhận cảng tại tàu để nhận hàng.Sau khi nhận hàng, chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký bản tổng kết giao nhận và xác nhận số lượng hàng hoá đã giao nhận bằng phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho. 1.3.4 hợp đồng thuê tàu1.3.4.1 Hợp đồng tàu chuyến Trong hợp đồng thuê tàu thường ghi rõ họ tên và địa chỉ người thuê tàu, người vận chuyển và một số chi tiết về tàu như tên tàu, cờ tàu, năm đóng, trọng tải, dung tích, loại hạng tàu, quan đăng kiểm, vị trí tàu lúc ký hợp đồng. Phải quy định rõ khoảng thời gian, nếu tàu đến chậm quá quy định, người thuê tàu quyền huỷ hợp đồng (tuỳ theo sự thoả thuận). Tàu được xem như đã đến cảng nếu xảy ra một trong ba trường hợp sau. Tàu đã cập cầu cảng hoặc đến vùng thương mại của cảng quy định, tàu đã sẵn sàng để xếp hoặc dỡ hàng của người thuê, tàu đã trao thông báo sẵn sàng cho người được ghi trong C/P (tức người thuê).Tương tự như quy định về tàu, quy định về hàng hoá cũng đòi hỏi một số chi tiết như, tên hàng, loại bao bì, trọng lượng, thể tích. Nếu người thuê tàu cung cấp không đủ số lượng hàng quy định, cũng phải chịu cước như hàng đã đầy tàu. Về chi phí xếp dỡ hàng, theo điều kiện tàu chợ thì người vận chuyển phải chịu trách nhiệm và chi phí xếp dỡ hàng. Các chi phí xếp dỡ đã được tính gộp trong giá cước thuê tàu. Theo cách này, mức xếp dỡ được quy định theo tập quán của cảng chứ không quy định tiền thưởng phạt xếp dỡ nhanh hay chậm như thuê tàu chuyến.Cước phí thanh toán được ghi rõ trong hợp đồng như giá cước, loại tiền thanh toán, đồng thời đơn vị tính cước là theo trọng lượng hay thể tích đều thể dùng chung một đơn vị là tấn cước. Khi ấn định giá cước, cần xác định ai chịu phí xếp, dỡ và chi phí xếp hàng dưới tàu.Nếu tính cước theo trọng lượng, cũng cần ghi rõ trọng lượng tính cước phí theo số lượng hàng xếp lên tàu ở cảng xếp hay theo số lượng hàng giao ở cảng đến. Người thuê phải trả toàn bộ tiền cước cho chủ tàu sau khi xếp xong hàng hoặc sau khi ký B/L một số ngày do hai bên quy định nếu bán theo CIF, CF. Người thuê tàu thể trả cước phí sau, thời điểm trả thể ấn định tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên. Trả tiền trước khi mở hầm tàu để dỡ hàng, trả đồng thời với việc dỡ hàng, trả sau khi dỡ xong hàng, trả trước một phần và trả sau một phần. Việc giữ lại một phần tiền cước nhằm giúp người thuê gây áp lực nếu tranh chấp, thưởng phạt với hãng tàu. Hợp đồng cũng phải quy định tiền cước được thanh toán tại ngân hàng nào, cách thức trả tiền…Khi tất cả các hợp đồng và thủ tục cần thiết được hoàn tất chủ tàu sẽ gửi các bản thông báo cho bên thuê tàu gồm. Thông báo ngày dự kiến tàu [...]... thụ sản phẩm Một khi nhà máy thể tháo gỡ khó khăn trước mắt và từng bước mở rộng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy mảng dịch vụ phát triển mạnh mẽ hơn Chương II Thực trạng hoạt động logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng Hanosimex 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cỏ phần thương mại Hải PhòngHanosimex 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần thương mại Hải Phòng- Hanosimex, ... dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng- Hanosimex thể nói dịch vụ Logistics trong Công ty cổ phần thương mại Hải PhòngHanosimex vai trò hết sức quan trọng đối với công ty Đây là hoạt động kinh doanh đem lại phần lớn lợi nhuận trong công ty Hoạt động kinh doanh dịch vụ chiếm hơn 50% tổng doanh thu của công ty trong năm 2007 Doanh thu của mảng dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hóa... phê duyệt phương án chuyển công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Dệt May Hải Phòng của tổng công ty Dệt May Ha Nội thành công ty cổ phần thương mại Hải Phòng- HANOSIMEX 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng , nhiệm vụ • Chịu trách nhiệm nộp các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của luật pháp • Chịu trách nhiệm trước nhà nước về hoạt động kinh doanh của công ty • Đảm bảo quyền lợi và... của công ty Quản lý phần vốn của công ty tại các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức HC Phòng Tài chính kế toán Phòng Kinh Doanh Phòng Kế hoạch TT Nhà máy may Phòng Kho Vận CTY CP VẬN TẢI HOÀ PHÁT Ghi chú: Điều tra trực tuyến Tham gia quản lý, điều hành vốn của HTPC- Hanosimex lien kết kinh doanh (Sơ đồ tổ chức các phòng ban chức năng tại công. .. văn phòng phẩm cho toàn công ty • Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của phòng về công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong phòng, kiểm tra và ký xác nhận chứng từ thanh toán của cán bộ công nhân viên trong phòng theo quy định  Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ vị trí rất quan trọng trong công ty, và cũng là phòng mà bất kỳ công ty nào... điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác 2.1.3.2 Ban giám đốc Điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định các vấn đề lien quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty bao gồm việc thay mặt công ty ký kết... vẫn đang tăng trưởng tốt mặc dù một số nền kinh tế đầu tàu, của một số nước phát triển hiện nay đang gặp phải một số vấn đề về lạm phát, tỷ giá hối đoán, lãi suất, rủi ra về tài chính Đặc biệt là nền kinh tế Mỹ hiện nay đang dấu hiệu của một cuộc suy thoái, đây là nhận xét của một số chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên kinh tế của một số nước đang phát triển vẫn đang tăng trưởng ổn... Khách hàng của các doanh nghiệp logistics la các doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nước Các công ty logistics trong nước phần lớn là các công ty nhỏ và vừa, chỉ thực hiện một công đoạn trong cả quá trình logistics không đủ khả năng để thực hiện cả quá trình Do vậy áp lực từ phía khách hàng đối với công ty cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam là rất lớn Các công ty muốn giảm áp lực từ phía khách... hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu cho ngành dệt may.Gần đây công ty lại được chuyển giao về làm đơn vị trực thuộc của công ty HANOSIMEX với nhiệm vụ chính là nhâp nguyên liệu cho tổng công ty và tham gia một số chức năng mang tính chất tự doanh như vận tải ,tờ khai hải quản ,cho thuê kho tàng bến bãi.Đến ngày 2 7-1 1 năm 2006 Bộ trưởng bộ công nghiệp đã ký quyết định số 3376/QĐ-BCN về việc... Hanosimex lien kết kinh doanh (Sơ đồ tổ chức các phòng ban chức năng tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanoismex) 2.1.3.3 Các phòng ban chức năng  Phòng tổ chức hành chính Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, chế độ chính sách, hành chính, phục vụ sức khỏe đời sống cán bộ công nhân viên và công tác đổi mới doanh nghiệp Tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, điều chuyển, đề bạt, . tài: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng Hanosimex. A. Lời Mở Đầu Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng- Hanosimex. của dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng- HanosimexCó thể nói dịch vụ Logistics trong Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng – Hanosimex

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:11

Hình ảnh liên quan

(Bảng so sánh kết quả đạt được năm 2005 so với kế hoạch và với năm 2004) Năm 2005 là năm có doanh thu tăng đột biến so với năm 2004 và so với kế  hoạch do sự đóng góp phần lớn của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu  hàng hoá - một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex

Bảng so.

sánh kết quả đạt được năm 2005 so với kế hoạch và với năm 2004) Năm 2005 là năm có doanh thu tăng đột biến so với năm 2004 và so với kế hoạch do sự đóng góp phần lớn của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Xem tại trang 40 của tài liệu.
261 140 - Xuất khẩu (SP) 38.667 - một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex

261.

140 - Xuất khẩu (SP) 38.667 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 - một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương mại Hải Phòng - Hanosimex

Bảng ch.

ỉ tiêu kế hoạch năm 2008 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan