Tài liệu Báo cáo " Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng " pdf

6 629 4
Tài liệu Báo cáo " Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự 12 Tạp chí luật học ThS. Trần Thị Huệ * rong thc tin i sng hng ngy, thit hi v ti sn, tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, uy tớn ca cụng dõn; ti sn, danh d, uy tớn ca cỏc t chc xy ra do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau, cú th l do lc lng t nhiờn gõy ra (phng tin c gii, sỳc vt, cõy ci, ng t, nỳi la, bóo lt); cú th do hnh vi ca con ngi gõy ra, trong ú phn ln l do hnh vi trỏi phỏp lut ca con ngi gõy ra. bo v li ớch ca Nh nc, li ớch ca tp th, quyn v li ớch hp phỏp ca cụng dõn v cỏc ch th khỏc, B lut dõn s (BLDS) quy nh trỏch nhim bi thng thit hi vi t cỏch l ch nh dõn s c lp nhm khụi phc li nhng li ớch b xõm phm v bự p nhng thit hi xy ra cho ngi b thit hi. BLDS quy nh v bi thng thit hi tng i y , cú h thng ó úng gúp mt phn to ln trong vic iu chnh cỏc quan h phỏp lut dõn s v bi thng thit hi, bo v quyn v li ớch hp phỏp ca cỏ nhõn, phỏp nhõn v cỏc ch th khỏc. Cỏc quy nh ny l c s tt to ỏn ỏp dng gii quyt tranh chp v bi thng thit hi. Nhng quy nh ny c bn ó i vo trng thỏi vn ng n nh, phự hp vi ũi hi khỏch quan t ra trong thc tin cuc sng v giao lu dõn s, ó phỏt huy c hiu qu iu chnh cỏc quan h v bi thng thit hi. Song cỏc quy nh v bi thng thit hi ngoi hp ng cũn cú nhng im cha rừ, cha y , cũn thiu cht ch. Vỡ vy, cn phi sa i, b sung cho phự hp vi iu kin kinh t, xó hi hin nay. 1. Phn nhng quy nh chung Theo quy nh ti iu 609 BLDS thỡ mt ngi cú li c ý hay vụ ý nu gõy thit hi thỡ phi bi thng thit hi. Khi xỏc nh mt ngi cú li, phi l mt ngi bit hoc phi bit hnh vi ca mỡnh cú th gõy ra thit hi. Tuy iu 609 BLDS khụng quy nh th no l li c ý v vụ ý gõy thit hi nhng khon 2 iu 309 BLDS ó quy nh vn ny i vi trng hp c ý gõy thit hi v vụ ý gõy thit hi. lm c s cho vic xỏc nh mc bi thng trong trng hp ngi gõy thit hi cú li vụ ý m gõy thit hi quỏ ln hoc trng hp nhiu ngi cựng gõy thit hi hoc l ngi b thit hi cựng cú li (theo iu 620, 621, 610 BLDS thỡ khi xỏc nh mc bi thng u phi da vo mc li). Bi th trong BLDS cn quy nh c th v mc li vụ ý nh v li vụ ý nng. Vic quy nh ny l ht sc cn thit, bi vỡ mt ngi vụ ý nng gõy thit hi thỡ khụng nờn t ra vn gim mc bi thng theo quy nh ti khon 2 iu 610 BLDS. Bn thõn ThS T T * Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s Trng i hc lut H Ni đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự Tạp chí luật học 13 ngi gõy thit hi hon ton cú kh nng thy trc mc hu qu cú th xy ra dự mong mun hoc khụng mong mun nhng mc cho thit hi xy ra. iu 610 BLDS quy nh cỏc nguyờn tc bi thng thit hi trong ú khon 2 quy nh nguyờn tc xem xột mc li v kh nng kinh t trc mt v lõu di ca ngi gõy ra thit hi gim mc bi thng. Khỏi nim "thit hi quỏ ln" cũn l khỏi nim m. Vic c th hoỏ thit hi quỏ ln l bao nhiờu cho mi trng hp hay tu tng trng hp khng nh cú quỏ ln hay khụng so vi kh nng kinh t ca tng ch th gõy thit hi Hin nay, cha cú quy nh c th. Vỡ th thc t cho thy khi ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp loi ny, c quan bo v phỏp lut ó xem xột da vo tng trng hp c th trong mi liờn h vi iu kin sng trong khụng gian v thi gian nht nh. iu ú ũi hi cú s chu ỏo, cụng bng, tn tu v y trỏch nhim trong cụng vic ca ngi lm cụng tỏc xột x. Tuy nhiờn, thc trng ny vn ũi hi phi cú quy nh chun ti thiu - ti a m bo s thng nht trong ng li xột x ca to ỏn. Khon 3 iu 610 quy nh v vic thay i mc bi thng. Thay i mc bi thng l vic to ỏn hoc c quan nh nc cú thm quyn khỏc n nh li mc bi thng khụng cũn phự hp trong mt s trng hp c th. Vic khụng cũn phự hp v mc bi thng cú th do: + Thc t phỏt sinh nhng iu kin mi (ngi c bi thng ó tr li thu nhp bỡnh thng, ngi phi bi thng quỏ khú khn v kinh t); + Giỏ c th trng khụng cũn phự hp vi thc t; + Sc kho b gim sỳt hoc hi phc so vi thi im to ỏn n nh mc bi thng. Khi gii quyt thay i mc bi thng dự tng hay xung s khụng d dng i vi ngi c yờu cu thay i mc bi thng (ngi gõy thit hi cng nh ngi b thit hi), vỡ vic chng minh s gp rt nhiu khú khn. Cú thay i c hay khụng? thay i theo hng no? Vo thi im no thỡ cú th yờu cu thay i mc bi thng. Thụng thng, yờu cu thay i phỏt sinh khi phỏn quyt ca to ỏn cha cú hiu lc phỏp lut nhng nu bn ỏn ó cú hiu lc phỏp lut v cỏc bờn ó thi hnh bn ỏn hoc ó thi hnh tho thun trong quyt nh ho gii ca to ỏn thỡ cú thay i mc bi thng c khụng? Do vy, vn bn phỏp lut hng dn v thi im yờu cu thay i mc bi thng thit hi cng cn phi quy nh vic thay i mc bi thng c t ra khi mc bi thng ó n nh khụng cũn phự hp. Vn ny cú ý kin cho rng ch c ỏp dng trong trng hp bi thng theo nh kỡ hng thỏng hoc hng quý m khụng th ỏp dng trong trng hp mt ln (bi thng ton b mt ln). Bi vỡ, bi thng mt ln l cú th khc phc c ngay hu qu vo thi im thc hin bi thng. Bi th, yờu cu thay i khụng cũn ỏp ng, mc ớch bi thng khụng cũn ý ngha. Song thc t cú nhiu trng hp sc kho ca ngi b thit hi ngy cng xu i, t l thng tt ngy cng tng lờn, h ri vo ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù 14 T¹p chÝ luËt häc hoàn cảnh khó khăn thêm và như vậy thì hậu quả vẫn chưa được khắc phục. Họ phải được quyền yêu cầu thay đổi mức bồi thường khi có lí do chính đáng. 2. Xác định thiệt hại Xác định thiệt hại vào thời điểm xét xử sơ thẩm hay vào thời điểm gây ra thiệt hại chưa được pháp luật quy định. Xác định thiệt hại vào thời điểm nào là rất quan trọng, vì tại hai thời điểm kể trên mức thiệt hại có thể bị thay đổi do sự biến động của giá cả thị trường. Theo chúng tôi, thiệt hại phải được xác định vào thời điểm xảy ra thiệt hại, vì tại thời điểm này quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại đã bị xâm phạm. Vấn đề bồi thường khoản tiền cấp dưỡng, về nguyên tắc người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường khoản tiền này khi người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bằng thu nhập của mình đối với người được cấp dưỡng. Những căn cứ để tính khoản tiền này được tính cụ thể như thế nào? Được bồi thường theo tháng, theo quý, theo năm hay bồi thường một lần?… Đặc biệt là việc xác định mức cấp dưỡng, đây là vấn đề khó khăn, phức tạp trong hoạt động xét xử của toà án khi giải quyết về bồi thường thiệt hại do sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm. Theo chúng tôi, khi xác định mức cấp dưỡng phải dựa trên mức thực tế của những người mà người bị thiệt hại phải cấp dưỡng đang được hưởng. Đồng thời, dựa vào khoản chênh lệch giữa thu nhập thực tế của người bị thiệt hại và chi phí cần thiết tối thiểu của bản thân người ấy hàng tháng (không quá 50% mức lương tối thiểu của người có nghĩa vụ cấp dưỡng). Về khoản tiền cấp dưỡng, khoản 2 Điều 613 đã xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại là khoản tiền mà người gây thiệt hại phải bồi thường. Tiếp đến khoản 3 Điều 613 lại quy định rằng người gây thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng. Việc quy định của hai khoản trên đây tại Điều 613 đã buộc người gây thiệt hại phải bồi thường đến hai lần cho một thiệt hại xảy ra trên thực tế, bởi lẽ một người khi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho người mình có nghĩa vụ cấp dưỡng thì mức cấp dưỡng phải lấy trong thu nhập của người đó. Điều này không phù hợp với nguyên tắc “gây thiệt hại bao nhiêu thì phải bồi thường bấy nhiêu”. Thực tế này đòi hỏi cần có sự cân nhắc và sửa đổi Điều 613 theo hướng khoản cấp dưỡng phải được xác định trong thu nhập bị mất đã được xác định của người gây thiệt hại (không vượt qua phạm vi thu nhập của họ), để đảm bảo tính công bằng cho các chủ thể trong quan hệ này. Trường hợp nào người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền cấp dưỡng: Khoản 3 Điều 613 và khoản 3 Điều 614 BLDS đều quy định tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng. Theo nội dung quy định này thì phải hiểu người gây thiệt hại phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho tất cả những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, cho dù trên thực tế họ có thực hiện nghĩa vụ đó hay không. Nếu vậy, điều đó thực sự không hợpbởi những lí do sau đây: - Có nhiều trường hợp người bị thiệt hại không có thu nhập (học sinh, sinh viên…) mà khi không có thu nhập thì không thể xác định ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù T¹p chÝ luËt häc 15 thu nhập bị mất. Vì vậy, vấn đề khôi phục sẽ không được đặt ra; - Tuy người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng đối với những người được cấp dưỡng nhưng trên thực tế họ lại không thực hiện nghĩa vụ này. Trong khi đó, người gây thiệt hại bị buộc phải thực hiện nghĩa vụ này thì hoàn toàn không hợp lí. Với thực tế này, pháp luật cần quy định người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường khoản tiền khi người bị thiệt hại có thu nhập và đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bằng thu nhập của mình đối với người được cấp dưỡng và chỉ những người thực tế bị mất khoản cấp dưỡng khi người bị thiệt hại mất khả năng lao động hoặc chết thì người gây thiệt hại mới có nghĩa vụ cấp dưỡng. Giải quyết theo hướng này mới bảo đảm được quyền lợi chính đáng của các chủ thể. Việc xác định chính xác thiệt hại không chỉ đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại mà còn đảm bảo cho cả người gây thiệt hại (vì thiệt hại xảy ra thường nằm ngoài mong muốn của họ). Thời hạn được bồi thường, hiện nay, tại Điều 616 BLDS chỉ mới quy định thời hạn được hưởng bồi thường cho trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động mà không quy định thời hạn được hưởng bồi thường cho người bị thiệt hại mất một phần khả năng lao động. Có rất nhiều trường hợp người bị thiệt hại có tổn hại vĩnh viễn về sức khoẻ và không thể phục hồi, họ không hẳn bị tàn phế hoàn toàn nhưng tổn hại đó vẫn ảnh hưởng rất lớn tới khả năng lao động và thu nhập của họ. Trường hợp này pháp luật chưa có quy định cụ thể nên trong thực tiễn xét xử vẫn phải dựa trên tinh thần của Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 của Toà án nhân dân tối cao xác định trong khoảng thời gian xác định là 3 năm (trong trường hợp đặc biệt là 5 năm). Để bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt hại trong trường hợp này, chúng tôi thấy cần thiết luật phải quy định thời hạn được hưởng bồi thường của họ đến hết độ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam. Trên thực tế, nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện qua hai phương thức: + Cấp dưỡng một lần: Thực hiện phương thức này sẽ đảm bảo được tính kịp thời, nhanh chóng toàn bộ thiệt hại nhưng bên cạnh đó có những khó khăn nhất định vì cùng một lúc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền quá lớn dẫn đến việc thi hành án rất khó khăn, thậm chí không thể thi hành được. + Cấp dưỡng định kì: Đây là phương thức người gây thiệt hại phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo từng thời hạn nhất định. Phương thức này sẽ tạo điều kiện cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ tốt hơn. Đặc biệt trong những trường hợp người phải cấp dưỡng không có khả năng về kinh tế. Ngược lại, phương thức này gây ra một số khó khăn cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng như thời gian đi lại, chi phí phương tiền tàu xe… của người gây thiệt hại khi hai bên chủ thể trong quan hệ có nơi cư trú cách nhau quá xa. Hiện nay, có toà án giải quyết theo phương thức bồi thường một lần, có toà án lại giải quyết theo phương thức cấp dưỡng định kì theo tháng hoặc theo quý và tách từng phần tương ứng với từng người được hưởng. Chúng tôi cho rằng văn bản hướng dẫn cần ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù 16 T¹p chÝ luËt häc quy định theo hướng này. Điều 618 quy định bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết. Nếu nguyên nhân đưa đến hành vi gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng chỉ có thể do con người chủ động gây ra thì nguyên nhân đưa đến tình thế cấp thiết có thể do hành vi trái pháp luật của con người gây ra, có thể do yếu tố tự nhiên gây ra như động đất, lũ lụt , bão tố, cháy rừng. Hành vi gây thiệt hại chỉ được coi là tình thế cấp thiết khi đáp ứng được ba yêu cầu sau: + Hành vi của một người được thực hiện trong trường hợp nguy hiểm đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc đe doạ trực tiếp đến lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể, của cá nhân. + Với mục đích ngăn chặn khắc phục thiệt hại cũng như bảo vệ lợi ích lớn hơn, pháp luật yêu cầu thiệt hại xảy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn. Không được phép dùng tính mạng, sức khoẻ người khác để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc. + Biện pháp gây thiệt hại là biện pháp duy nhất cuối cùng. Có nghĩa là trong trường hợp còn có những biện pháp khác không cần gây thiệt hại mà vẫn bảo vệ được lợi ích lớn hơn và hành vi đã thực hiện không phải là biện pháp tối ưu, cuối cùng thì không được coi là tình thế cấp thiết. Như vậy, nếu có cơ sở để xác định thiệt hại xảy ra do phải hành động trong tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại không phải bồi thường (khoản 1 Điều 618 BLDS). Ngược lại, nếu hành vi gây thiệt vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại (khoản 2 Điều 618 BLDS). Nếu hành vi gây hại được coi là tình thế cấp thiết thì dễ dàng xác định trách nhiệm bồi thường thuộc về ai “người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại” (khoản 3 Điều 618 BLDS) nhưng sẽ không đơn giản khi xác định trách nhiệm bồi thường của hành vi gây hại lại vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (thiệt hại gây ra lớn hơn thiệt hại cần ngăn chặn). Đặc biệt trong trường hợp người nào đó gây ra tình thế cấp thiết buộc người khác phải hành động để bảo vệ lợi ích đang bị đe doạ trực tiếp nhưng người này đã hành động vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết nên phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Khoản 3 Điều 618 BLDS chỉ quy định: “… người gây hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” mà không quy định cụ thể việc bồi thường như thế nào trong trường hợp cụ thể trên đây. Việc quy định như vậy dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, quy định này được hiểu là người có hành vi gây thiệt hại vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (tức là cả phần thiệt hại phải hi sinh để ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn cộng với phần thiệt hại vượt quá), nếu vậy thì người gây ra tình thế cấp thiết không phải gánh chịu một hậu quả pháp lí nào cả. Thứ hai, trách nhiệm bồi thường của người gây ra tình thế cấp thiết và người gây hại vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là trách nhiệm liên đới. Vì cho rằng hậu quả xảy ra là thống nhất. Thứ ba, người gây hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết chỉ phải bồi thường phần vượt quá phần lợi ích cần hi sinh để bảo ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù T¹p chÝ luËt häc 17 vệ lợi ích lớn hơn. Phần lợi ích cần hi sinh thuộc trách nhiệm bồi thường của người gây ra tình thế cấp thiết. Chúng tôi cho rằng cách hiểu thứ ba hợp lí hơn, vì lợi ích cần hi sinh là lợi ích tất yếu bị thiệt hại trong tình thế cấp thiết để bảo vệ lợi ích lớn hơn. Do đó, phần này phải thuộc trách nhiệm của người gây ra tình thế cấp thiết (tất nhiên trường hợp này chỉ áp dụng đối với nguồn phát sinh tình thế cấp thiết là do hành vi trái pháp luật của con người gây ra). Điều 627 BLDS quy định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Hiểu được bản chất của nguồn nguy hiểm cao độ là điều kiện đầu tiên để xác định trách nhiệm bồi thường - chủ thể bồi thường, điều kiện phát sinh… trong chế độ trách nhiệm do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, để hiểu và xác định được các yếu tố trong loại trách nhiệm này cần thiết phải đưa ra khái niệm chung về nguồn nguy hiểm cao độ. Nguồn nguy hiểm cao độ là những thiết bị máy móc, các loại hoá chất, thú dữ… luôn chứa đựng, tiềm ẩn những nguy hiểm khách quan những nguy cơ gây thiệt hại lớn, bất ngờ cho những người xung quanh mà trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, khai thác con người không thể kiểm soát được một cách tuyệt đối. Như vậy, nguồn nguy hiểm cao độ có hai đặc điểm sau: - Hoạt động của nó gây ra nguy hiểm đối với những người xung quanh; - Con người không thể kiểm soát được một cách tuyệt đối quá trình hoạt động thì sẽ bị coi là nguồn nguy hiểm cao độ và áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nếu chúng gây thiệt hại trong quá trình hoạt động; Theo quy định tại Điều 627 BLDS thì khi có thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, việc bồi thường được xác định như sau: - Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường (nếu nguồn nguy hiểm gây ra thiệt hại trong thời gian đang do mình chiếm hữu, sử dụng); - Người đang chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm mà nguồn nguy hiểm gây ra thiệt hại thì người đó phải bồi thường; - Nguồn nguy hiểm cao độ đang bị chiếm hữu trái pháp luật gây thiệt hại thì người đang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường. Để có thể xác định được chính xác chủ thể chịu trách nhiệm thì cần quy định cụ thể hơn theo hướng: - Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại khi họ đang trực tiếp quản lí, kiểm soát nguồn nguy hiểm cao độ, khi họ uỷ quyền cho người khác chiếm hữu, sử dụng vì lợi ích của họ, khi họ giao cho người lao động chiếm hữu, quản lí, sử dụng theo nghĩa vụ lao động; - Người được chủ sở hữu giao cho chiếm hữu, sử dụng thông qua hợp đồng dân sự có hiệu lực pháp luật khi họ đang thực tế quản lí, sử dụng; - Đồng chủ sở hữu đối với nguồn nguy hiểm cao độ cũng phải bồi thường nếu nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động gây ra thiệt hại; - Người được chủ sở hữu giao cho chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, sau đó nguồn nguy hiềm này chuyển giao trái pháp luật cho người thứ ba nếu trong thời gian đó nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thì phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại./. . phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Khoản 3 Điều 618 BLDS chỉ quy định: “… người gây hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại mà không quy định. xác định chính xác thiệt hại không chỉ đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại mà còn đảm bảo cho cả người gây thiệt hại (vì thiệt hại xảy ra thường

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan