Tài liệu Báo cáo " Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam hiện nay" ppt

5 595 1
Tài liệu Báo cáo " Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam hiện nay" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 25 mấy vấn đề về pháp luật kinh tế Việt Nam hiện nay PTS. Nguyễn Am Hiểu * ông cuộc đổi mới ở nớc ta đợc bắt đầu trong tình hình khủng hoảng kinh tế - x hội trầm trọng ở các nớc x hội chủ nghĩa với mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hóa. Vì vậy, muốn nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này, không còn con đờng nào khác là phải bắt đầu bằng việc đổi mới cơ chế quản lí kinh tế. Về vấn đề này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đ đánh giá: "Xét về tổng thể, Đảng ta đ bắt đầu công cuộc đổi mới về t duy chính trị trong việc hoạch định đờng lối và các chính sách đối nội và đối ngoại; không có sự đổi mới đó thì không có sự đổi mới khác. Song Đảng ta đ đúng khi tập trung trớc hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - x hội". Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, chúng ta đ đạt đợc nhiều chỉ tiêu tăng trởng kinh tế rất đáng chú ý, đặc biệt là sự thay đổi về cơ cấu của nền kinh tế. Nền kinh tế nhiều thành phần đ tạo ra sức cạnh tranh mới làm động lực để phát triển kinh tế. Theo con số của cơ quan quản lí đăng kí kinh doanh, tính đến tháng 6/1999 thì số doanh nghiệp nhà nớc đ đăng kí kinh doanh là khoảng trên 6.000 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 109.806 tỉ đồng, doanh nghiệp đoàn thể là 384 doanh nghiệp với số vốn đầu t ban đầu là 5.448,316 tỉ đồng, công ti trách nhiệm hữu hạn là 11.375 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 11.537,539 tỉ đồng, công ti cổ phần là 364 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 4.800,052 tỉ đồng. Ngoài ra, còn phải kể đến 13.000 hợp tác x đ đăng kí theo Luật hợp tác x và khoảng 2.000.000 ngời kinh doanh đ đăng kí theo Nghị định số 66/HĐBT. Điều đó đ làm thay đổi cơ bản cơ cấu các thành phần kinh tế so với trớc khi tiến hành đổi mới. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù đợc tổ chức ở quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp quốc doanh nhng đ tạo ra động lực cạnh tranh quan trọng trong nền kinh tế. Để đạt đợc những thành tựu đáng kể đó, chúng ta đ phải cố gắng rất nhiều trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực pháp luật. Nhận thức đợc vấn đề này nên trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nớc đ dành những nỗ lực rất lớn trong việc hoàn thiện pháp luật kinh tế. Có thể nói, đây là lĩnh vực pháp luật đợc quan tâm nhất trong hệ thống pháp luật của nớc ta trong thời gian qua, nhất là trên phơng diện hoạt động lập pháp. Nhận xét về vấn đề này, cố Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Văn Tửu cho rằng: "Có thể nói, hoạt động lập pháp từ sau khi có đờng lối đổi mới đến nay đ đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Trong nhiệm kì 1987 - 1992, Quốc hội khóa VIII đ ban hành 31 đạo luật và đ thông qua Hiến pháp mới năm 1992. Từ sau Hiến C * Vụ pháp luật dân sự - kinh tế Bộ t pháp nghiên cứu - trao đổi 26 - tạp chí luật học pháp năm 1992 đến nay, hoạt động lập pháp diễn ra rất khẩn trơng, sôi nổi. Quốc hội khóa IX đ thông qua 2 Bộ luật lớn (Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động), 35 luật, 38 pháp lệnh, 4 quy chế. Các văn bản đợc ban hành bao gồm nhiều lĩnh vực trên diện rộng, có u tiên lĩnh vực trọng tâm là kinh tế (17 luật, 7 pháp lệnh), tập trung vào các vấn đề: Loại hình doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên, chính sách khuyến khích đầu t, thuế, tài chính tiền tệ, ngân sách " (1) . Nhìn vào chơng trình làm luật của Quốc hội trong những năm tới, chúng ta thấy xu hớng này vẫn còn tiếp tục phát triển. Cho đến nay, ở nớc ta cha có tài liệu nào đánh giá một cách tổng quát về thực trạng pháp luật kinh tế Việt Nam. Điều này xuất phát từ khó khăn là cha có nhận thức thống nhất về pháp luật kinh tế. Mặt khác, Việt Nam mới qua 10 năm đổi mới cơ chế quản lí, pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trờng chỉ mới đợc hình thành. Hơn nữa, lí luận về pháp luật kinh tế nớc ta cha phát triển, vì vậy cha tạo ra đợc cơ sở lí luận riêng làm cơ sở để đánh giá pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng. Thực tế pháp lí cũng nh hoạt động kinh tế cho thấy đ có nhiều cách đánh giá của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc về thực trạng pháp luật kinh tế nói chung và từng lĩnh vực của pháp luật kinh tế nói riêng. Tuy vậy, có thể phân chia các đánh giá này thành hai xu hớng cơ bản sau: Xu hớng thứ nhất nhìn nhận pháp luật kinh tế chủ yếu dới góc độ coi pháp luật kinh tế là phơng tiện, công cụ quản lí của Nhà nớc đối với kinh tế. Xu hớng nghiên cứu này cho rằng đ có những thay đổi cơ bản trong việc xây dựng pháp luật kinh tế cho phù hợp với cơ chế quản lí kinh tế theo cơ chế thị trờng nhng nói chung pháp luật cha đi vào cuộc sống, ít tính khả thi và còn nhiều kẽ hở nên không hạn chế đợc các hiện tợng tiêu cực đang có xu hớng gia tăng, phát triển. Xu hớng thứ hai nhìn nhận pháp luật kinh tế chủ yếu là những bảo đảm pháp lí cho quá trình đổi mới để khuyến khích các nhà đầu t đầu t vốn vào phát triển kinh tế. Xu hớng này cũng cho rằng, nhìn tổng quát đ tạo ra đợc hành lang pháp lí cho sự vận hành của nền kinh tế thị trờng. Tuy vậy, về mặt kĩ thuật còn thiếu nhiều cơ chế bảo đảm quyền lợi của nhà đầu t và đặc biệt là sự không ổn định của pháp luật làm cho các nhà đầu t lo ngại. Đó là: Thứ nhất, ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, pháp luật kinh tế hay luật kinh tế không mất đi nh một số đánh giá trong thời kì bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới mà đ bắt đầu hình thành và ngày càng phát triển theo cơ chế quản lí kinh tế mới. Đó là cơ sở pháp lí ban đầu bảo đảm cho sự hình thành của cơ chế quản lí kinh tế mới - cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng x hội chủ nghĩa. Nhng cơ sở pháp lí này mang nặng tính hỗn hợp các nguyên tắc của nền kinh tế đợc quản lí theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trờng mà nhiều chuyên gia phơng tây gọi là tính thỏa hiệp (compromise) của pháp luật Việt Nam hiện nay. Ví dụ: Công dân có quyền tự do kinh doanh nhng khi muốn thành lập doanh nghiệp lại phải xin phép Nhà nớc; quyền tự do định đoạt của doanh nghiệp cũng đợc thể hiện bằng quyền khởi kiện trong giải nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 27 quyết tranh chấp kinh tế nhng việc phúc thẩm và giám đốc thẩm lại có thể phụ thuộc hoàn toàn vào quyền kháng nghị của tòa án và viện kiểm sát; các bên tranh chấp chỉ khởi kiện về phần nội dung cụ thể nào đó của hợp đồng (nh về nghĩa vụ thanh toán) nhng tòa án lại có quyền phán quyết hợp đồng đó vô hiệu do nó có một số sai sót về mặt thủ tục nh sai về thẩm quyền kí kết, sai về hình thức hợp đồng - những điều mà các bên hợp đồng không hề có tranh chấp. Đặc điểm này phản ánh tính khách quan là nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế. Thứ hai, cơ sở pháp lí này mặc dù mới hình thành nhng đ tạo thành hệ thống tơng đối hoàn chỉnh bao gồm hầu hết các chế định rất cơ bản, cần thiết cho sự hình thành và hoạt động của cơ chế quản lí kinh tế mới. Tuy nhiên, hệ thống này còn thiếu một số lĩnh vực quan trọng và đặc trng cho pháp luật của nền kinh tế thị trờng nh pháp luật về cạnh tranh, pháp luật về giấy tờ có giá và thậm chí thiếu cả những chế định có thể chỉ mang tính kĩ thuật nhng rất quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần nh luật về chuyển đổi hình thức doanh nghiệp. Do không có luật chuyển đổi hình thức doanh nghiệp nên công ti trách nhiệm hữu hạn muốn chuyển thành công ti cổ phần phải làm hai thủ tục là giải thể công ti trách nhiệm hữu hạn và thành lập mới công ti cổ phần dù công ti đó vẫn hoạt động và chỉ thay đổi hình thức pháp lí mà thôi. Khiếm khuyết này đ hạn chế quyền lựa chọn hình thức doanh nghiệp và gây tốn kém không cần thiết cho nhà kinh doanh cũng nh cho x hội. Luật doanh nghiệp vừa đợc Quốc hội thông qua tháng 6/1999 đ khắc phục một phần hạn chế này. Thứ ba, pháp luật kinh tế bị chia cắt theo nhiều cách khác nhau nên nhiều lĩnh vực thể hiện tính thiếu hệ thống, vô hiệu hóa lẫn nhau; nhiều văn bản pháp luật mới ban hành điều chỉnh cùng loại quan hệ kinh tế - x hội cũng mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở hoặc triệt tiêu hiệu lực của nhau. Ví dụ, pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế đ cho ra đời hai tổ chức giải quyết tranh chấp kinh tế thích hợp với cơ chế thị trờng là tòa kinh tế và trọng tài kinh tế nhng lại không đặt chúng trong mối quan hệ có tính hệ thống, do đó không bảo đảm tính khả thi của pháp luật. Trong lĩnh vực hợp đồng, sự tồn tại của Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật thơng mại dẫn tới nhiều cách giải thích khác nhau về áp dụng luật và điều đó đ gây ra không ít rủi ro cho các nhà kinh doanh. Sự tồn tại chức năng của các cơ quan chủ quản và cơ chế làm luật hiện nay cũng làm giảm tính hệ thống của pháp luật kinh tế. Cơ quan chủ quản khi xây dựng văn bản pháp luật liên quan đến chức năng quản lí của mình thờng nhìn nhận từ yêu cầu quản lí nhà nớc của bộ máy hiện tại hơn là nhìn nhận từ việc bảo vệ quyền, lợi ích của các bên khi họ tham gia vào hoạt động kinh tế. Thứ t, pháp luật kinh tế tuy là bà đỡ quan trọng cho sự ra đời của cơ chế quản lí kinh tế mới nhng nhiều lĩnh vực lại đang nằm trong tình trạng bất cập giữa pháp luậtkinh tế, nhiều quy định đ quá lạc hậu so với sự phát triển của kinh tế. Ví dụ: Quy định hợp đồng kinh tế phải dới hình thức văn bản là quá lạc hậu so với tình hình phát triển của công nghệ thông tin hiện nay và không phù hợp với thực tiễn thơng mại. Sự lạc hậu của pháp nghiên cứu - trao đổi 28 - tạp chí luật học luật so với kinh tế là thực tế khách quan vì pháp luật chỉ là biểu hiện của kinh tế nhng sự lạc hậu đó chỉ đợc ở mức độ nhất định nếu không nó sẽ hạn chế tính khả thi của pháp luật. Thứ năm, pháp luật kinh tế đ có nhiều cố gắng cụ thể hóa các quan hệ x hội nhng nói chung vẫn thiếu tính cụ thể, phần nhiều đợc coi nh các quy định khung, các nguyên tắc cơ bản. Vì vậy, việc áp dụng trực tiếp gặp nhiều khó khăn và phải chờ đợi hớng dẫn của Nhà nớc. Vì là luật khung nên có luật cần rất nhiều văn bản hớng dẫn thi hành nh Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có tới trên 110 văn bản hớng dẫn thi hành. Trong nhiều trờng hợp, văn bản hớng dẫn đợc ban hành chậm, hớng dẫn trái với quy định của luật hoặc mở rộng phạm vi so với luật khung; ủy ban nhân dân cũng hớng dẫn thi hành luật nên dẫn tới sự áp dụng không thống nhất giữa các địa phơng. Nhiều lĩnh vực kinh doanh quan trọng nhng chỉ đợc quy định trong các văn bản do Chính phủ và bộ ban hành nh vấn đề quản lí giá, kinh doanh bảo hiểm, phát hành séc, thanh toán qua ngân hàng Thứ sáu, trong quá trình hội nhập vào các quan hệ kinh tế quốc tế, Việt Nam cha tham gia một số công ớc quan trọng trong hoạt động kinh tế. Ví dụ: Việt Nam cha tham gia Công ớc Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế. Mặt khác, Việt Nam cha có hệ thống kế toán và kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế cũng nh một số thiết chế cần thiết khác (nh trung tâm đăng kí kinh doanh thống nhất), cha có cơ sở để đăng kí giao dịch có bảo đảm. Thứ bảy, pháp luật kinh tế đ góp phần quan trọng vào việc thay đổi cơ chế quản lí kinh tế nhng chức năng quản lí nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh vẫn chủ yếu thực hiện thông qua các biện pháp hành chính. Vì vậy, pháp luật kinh tế nói chung ít mang tính chất của "luật t" theo quan niệm của các nớc châu Âu lục địa. Ví dụ: Luật công ti năm 1990 chủ yếu bao gồm các quy định về thủ tục thành lập và giải thể công ti, các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của công ti ít đợc quy định. Luật doanh nghiệp vừa đợc Quốc hội thông qua tháng 6/1999 cũng đ khắc phục một phần hạn chế này. Pháp luật kinh tế thiếu nhiều cơ chế tự kiểm soát thông qua thị trờng hoặc nếu có thì hoạt động cha hiệu quả. Ví dụ: Cơ chế bảo đảm tính công khai của thị trờng, hoạt động của kiểm toán độc lập Chức năng thanh tra của Nhà nớc với hoạt động kinh tế vẫn đợc coi trọng hơn là cơ chế tự kiểm soát do những ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế thực hiện. Điều đó đợc thể hiện là hầu hết các văn bản pháp luật đều có chơng về thanh tra và xử lí vi phạm. Các nhà nghiên cứu kinh tế thị trờng đều cho rằng có sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng "tự do" và kinh tế thị trờng "x hội" song nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc về cơ bản bao giờ cũng mang tính x hội. Trong thực thế, không thể có nền kinh tế thị trờng hoàn toàn tự do, bởi nền kinh tế thị trờng hoàn toàn tự do sẽ dẫn tới tình trạng độc quyền và thủ tiêu cạnh tranh. Vì vậy, nhà nớc nào cũng can thiệp vào thị trờng mà trong đó luật cạnh tranh là phơng tiện quan trọng nhất của nhà nớc để can thiệp vào thị trờng, làm cho thị trờng hoạt động và phát triển lành mạnh. Chức năng quản lí nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam đ nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 29 đợc thể chế trong Hiến pháp 1992 và trong hầu hết các văn bản pháp luật hiện hành. Tuy vậy, cho đến nay vẫn không định ra đợc các nguyên tắc chuẩn có tính khoa học để nhà lập pháp xác định chức năng quản lí của nhà nớc. ở nhiều nớc phơng Tây, ngời ta xác định chức năng quản lí của nhà nớc là cần thiết nếu cơ chế thị trờng không tự đảm bảo cho sự lành mạnh của thị trờng và quyền lợi chung của x hội không đợc giải quyết. Ví dụ, bản thân hoạt động kinh tế không bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng nên nhà nớc cần can thiệp để bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng; việc cho phép công khai huy động vốn trong công chúng có thể dẫn đến rủi ro cho công chúng cũng nh sự ổn định của x hội vì vậy nhà nớc cần quản lí, kiểm soát chặt chẽ Thứ tám, tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh là các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Tự do kinh doanh là quyền đợc hiểu theo nghĩa rộng trong đó quan trọng nhất ở nớc ta hiện nay là việc mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế, tạo ra khả năng cạnh tranh làm động lực phát triển kinh tế. Quyền tự do kinh doanh đợc quy định lần đầu tại Luật công ti (đợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990), Luật doanh nghiệp t nhân (đợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990) và là quyền hiến định đợc quy định tại Điều 57 Hiến pháp 1992. Tự do cạnh tranh là một trong các động lực của thị trờng nhng tự do kinh doanh sẽ tạo ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh và tình trạng cá lớn nuốt cá bé. Vấn đề quan trọng đối với Nhà nớc và pháp luật là làm sao cho cạnh tranh không đơn thuần là nhằm mục đích kinh tế mà thông qua cạnh tranh còn tạo cho x hội những sản phẩm tốt, đáp ứng yêu cầu cao về thẩm mĩ, đa vào khai thác công nghệ thích hợp nhất đối với môi trờng sống hoặc mang tính nhân đạo sâu sắc nhất. Vì lợi ích của toàn x hội, vấn đề này phải đợc giải quyết bằng cách vợt qua những tiêu chuẩn về đồng tiền và lợi nhuận, điều mà hầu hết các nhà kinh doanh khó có thể tự vợt qua. Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng cho thấy, để phù hợp với điều kiện của thị trờng, vấn đề này thờng đợc giải quyết theo hai cách: Cách thứ nhất là nhà nớc điều chỉnh lại những tổn thất trong quá trình cạnh tranh, nhà nớc xây dựng chính sách x hội trong quá trình phát triển kinh tế để giải quyết các hậu quả xấu của tự do cạnh tranh. Cách thứ hai là nhà nớc tạo ra các tiền đề để thực hiện hoạt động kinh tế, nghĩa là nhà nớc tạo ra các điều kiện khung cho cạnh tranh kinh tế thông qua chính sách tiền tệ, chính sách tài chính và thông qua pháp luật Hiện tại, Việt Nam cha có luật chống hạn chế cạnh tranh hay đạo luật riêng liên quan đến tự do cạnh tranh. Quyền tự do cạnh tranh hiện nay chỉ đợc bảo đảm thông qua việc bảo vệ quyền tự do kinh doanh, tự do hợp đồng và tự do định đoạt. Về vấn đề này, trong giới nghiên cứu đang hình thành (dù cha rõ ràng) hai quan điểm về luật cạnh tranh: Một là, cho rằng nền kinh tế thị trờng mới bắt đầu hình thành, các điều kiện cạnh tranh cha thực sự tồn tại. Vì (Xem tiếp trang 34) . thực trạng pháp luật kinh tế Việt Nam. Điều này xuất phát từ khó khăn là cha có nhận thức thống nhất về pháp luật kinh tế. Mặt khác, Việt Nam mới qua. nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 25 mấy vấn đề về pháp luật kinh tế Việt Nam hiện nay PTS. Nguyễn Am Hiểu * ông cuộc đổi

Ngày đăng: 21/02/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan