Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

73 564 1
Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra Lời mở đầu Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước nhằm chuyển một phần sở hữu n

Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPLời mở đầuCổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng lớn của Đảng nhà nớc nhằm chuyển một phần sở hữu nhà nớc sang sở hữu nhiều thành phần, huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân dân c, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Thực hiện chủ trơng trên, Bộ giao thông vận tải, Tổng công ty Hàng hải Việt nam đã tích cực tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực mình quản lý đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ vận tải.Công ty Container phía bắc tên viết tắt là Viconship Hải phòng đợc thành lập ngày 02/06/1993 với nhiệm vụ chính là Khai thác Container, đại lý tàu biển, môi giới hàng hải cho các hãng tàu trong ngoài nớc, khai thác vận chuyển hàng hoá bằng Container, sửa chữa đóng mới cho thuê Container, kinh doanh kho, bến, bãi. Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Container phía bắc là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải dịch vụ vận tải một lĩnh vực tính cạnh tranh cao đòi hỏi sự năng động nhạy bén với thị trờng. Đồng thời với chủ trơng của Đảng chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thì việc cổ phần hoá Công ty Container phía bắc là một đòi hỏi tất yếu hợp với xu thế hiện nay.Là một sinh viên chuyên nghành kinh tế ngoại thơng, nhận thức đợc vai trò to lớn của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, bằng những kiến thức lý luận học tập tại trờng Đại Học Ngoại Thơng thực tiễn đã lĩnh hội đợc trong thời gian thực tại công ty, em mạnh dạn chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Tình hình CPH doanh nghiệp Viconship bài học kinh nghiệm rút ra.- Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu: Do thời gian hạn chế luận văn chỉ nghiên cứu việc thực hiện CPH công ty Viconship đánh giá chung tình hình hoạt động của công ty từ sau khi CPH đến nay.- Phơng pháp nghiên cứu: Dựa vào những kiến thức đã học kinh nghiệm thực tế khi tham gia vào thực tập tại công ty Viconship, đề tài nghiên cứu theo h-Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT1 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPớng sử dụng lý luận kết hợp với những thực tế để phân tích (phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích, phơng pháp phỏng vấn quan sát)- Mục đích của đề tài: trên sở phân tích tình hình CPH công ty thực trạng hoạt động của công ty sau khi tiến hành CPH, luận văn đa ra một số bài học nhằm góp phần thúc đẩy nhanh quá trình CPH của Việt Nam.Với nội dung trên, kết cấu luận văn bao gồm 3 chơng ngoài phần mở đầu kết luận:Chơng I : Cổ phần hoá DNNN nớc taChơng II : Tình hình cổ phần hoá của công ty ViconshipChơng III : Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình cổ phần hoá của công ty Viconship.Chơng ICổ PHầN HóA doanh nghiệp nhà nớc (dnnn)Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT2 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPở việt nami. dnnn đổi mới dnnn1.Khái niệmTheo luật doanh nghiệp nhà nớc thì DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do Nhà nớc giao.Nh vậy DNNN thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, đợc Nhà nớc cấp vốn các nguồn khác cho hoạt động của mình. DNNN thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc trên sở kinh doanh những ngành nghề phù hợp với nhu cầu thị trờng thể mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của mình. DNNN cũng đợc sử dụng vốn các quỹ theo nhu cầu kinh doanh, đồng thời tự huy động vốn hoạt động nh-ng không làm thay đổi hình thức sở hữu.2.Thực trạng sự cần thiết phải đổi mới DNNN n ớc ta. 2.1 Thực trạng của doanh nghiệp nhà nớc nớc ta hiện nay.2.1.1 Tài sản công nghệNhìn chung, trình độ công nghệ, kỹ thuật của các DNNN còn lạc hậu. Tại nhiều DNNN trình độ công nghệ lạc hậu so với mặt bằng công nghệ thế giới là khoảng 20 năm. Các trang thiết bị công nghệ không đồng bộ, chắp hầu nh đã tính hết khấu hao. Hiện nay tại các DNNN tới 76% thiết bị công nghệ thuộc thế hệ những năm 50-60, hao mòn hữu hình từ 30 - 50%; 38% số thiết bị công nghệ dạng phải thanh lý. Thêm vào đó trình độ công nghệ của DNNN còn yếu kém. Trong số các DNNN trung ơng thì tới 54,3% trình độ phổ thông, 41% trình độ khí chỉ 4,7% trình độ tự động hoá. Vì vậy năng suất lao động, chất l-ợng sản phẩm thấp, làm cho khả năng cạnh tranh của các DNNN bị ảnh hởng rất lớn.2.1.2 Vốn của DNNN.Các doanh nghiệp Nhà nớc hiện đang tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Mặc dù theo số liệu thống kê đến đầu tháng 6 năm 2000 nớc ta khoảng 5280 DNNN với tổng số vốn là 116 ngàn tỉ đồng, tính trung bình mỗi doanh nghiệp Nhà nớc Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT3 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPkhoảng 21,97 tỉ đồng. Tuy nhiên số vốn này lại không đợc phân bố đều, số DNNN số vốn dới 5 tỷ VND là 65,45%, riêng DNNN số vốn dới 1 tỷ VND là 20%; DNNN số vốn trên 10 tỷ VND là 20,89%. Nh vậy đây sự bất cập khi phân bố nguồn vốn, những doanh nghiệp đang thiếu vốn hoạt động thì lại những doanh nghiệp thừa vốn không biết dùng vào việc gì. 2.1.3. Hiệu quả kinh doanhDNNN là một thành phần quan trọng đóng góp phần lớn vào ngân sách Nhà n-ớc GDP hàng năm. Điều đó đợc thể hiện qua bảng 1.Bảng1. Đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế(Đơn vị: Tỷ VND)Khu vựcKinh tế(KT)Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000Giá trị tuyệt đối(VND)Tỷ trọng(%)Giá trị tuyệt đối(VND)Tỷ trọng(%)Giá trị tuyệt đối(VND)Tỷ trọng(%)Giá trị tuyệt đối(VND)Tỷ trọng(%)KT nhà nớc126970 40,48 144406 40,00 154927 38,74 173118 38,98KT tập thể27946 8,91 32131 8,90 35347 8,84 37907 8,53KT t nhân10590 3,38 12325 3,41 13461 3,37 14638 3,30KT cá thể107632 34,32 122138 33,83 131706 32,93 142279 32,03KT khác12035 3,84 13802 3,83 15543 3,89 17335 3,90KT vốn đầu t nớc ngoài28450 9,07 36214 10,03 48958 12,24 58862 13,25Nguồn: Niên giám thống kê 2000 nớc CHXHCNVN-NXB thống kêNh vậy khu vực DNNN luôn đóng góp với tỉ trọng lớn vào GDP, trung bình khoảng 40% mỗi năm, nhng trên thực tế các DNNN lại hoạt động cha hiệu quả.Vì thực chất đóng góp 40% vào ngân sách là đã tính không chỉ thuế thu nhập DN, thuế VAT (giống các loại hình khác) mà cả khấu hao, tiền sử dụng vốn cho nên khi trừ đi chỉ còn hơn 13%. Theo lời ông Phạm Viết Muôn, phó trởng ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung ơng, hiện tới 40% trong gần 6000 DNNN làm ăn thua lỗ, 40% khác làm ăn bấp bênh, 20% còn lại hoạt động hiệu quả (Trích từ Thời báo kinh tế Việt Nam- số 50 ngày 26/4/2000). Thực tế này cho thấy giá trị Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT4 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPmà DNNN đóng góp vào GDP là do số đông chứ không phải do làm ăn hiệu quả hơn các thành phần kinh tế khác. Chỉ tính riêng các DNNN hoạt động hiệu quả đã đóng góp hơn 80% tổng số nộp ngân sách của tất cả các DNNN.Từ trên thể nhận thấy rằng khi bớc sang nền KTTT các doanh nghiệp nớc ta nói chung các DNNN nói riêng cha thực sự hoà nhập đợc, cha tìm ra hớng đi đúng đắn cho mình để phát huy hết nguồn lực đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất.2.1.4. Vấn đề lao động trong DNNNTheo thống kê của Bộ lao động Thơng binh xã hội thì tính đến đầu tháng 11/2000 tổng số lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc là 1,68 triệu ngời so với 38 triệu lao động của xã hội. Còn nếu tính riêng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp thì cấu lao động đợc phân bổ nh sau:Lao động trong các DNNN 14,43%Lao động trong các DN t nhân 10,31%Lao động trong các DN hộ sản xuất kinh doanh nhỏ 30,4%Lao động trong các DN liên doanh 6,76%Lao động trong các doanh nghiệp khác (hợp tác xã .) 38,1%Tuy nhiên cho đến nay, tại hầu hết các DNNN nói riêng các doanh nghiệp nớc ta nói chung đều hiện tợng vừa thừa, vừa thiếu lao động vì lợng lao động trong các DNNN đông nhng chất lợng lại thấp. Số lao động d bình quân tại các DNNN lên tới 6%, nơi lên tới 20%, chỉ tính riêng số lao động mất việc trong các DNNN sẽ phải phá sản hoặc giải thể đã là 70.000 ngời, còn số lao động sẽ mất việc khi các DNNN còn lại phải chuyển đổi quyền sở hữu (cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê .) chỉ là hơn 30.000 ngời. Sở dĩ nh vậy vì các doanh nghiệp sẽ bị phá sản hoặc giải thể một số doanh nghiệp khác làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả nên số lao động làm việc cầm chừng hoặc không việc để làm cao. Theo số liệu thống kê, đến đầu năm 1995, chỉ tính riêng các DNNN thơng mại đã 48.500 ngời phải chờ nghỉ việc, một phần lớn phải làm việc ít ngày hoặc nửa ca . trong tổng số 285.104 lao động của khu vực này. Còn theo số liệu gần đây lợng lao động d thừa trên 100.000 ngời. Theo lộ trình đến năm 2003 việc sắp xếp lại Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT5 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPcác lao động trong các doanh nghiệp sẽ giảm thiểu số lao động dôi d. Khi đó tổng số lao động trong các DNNN sẽ chỉ còn khoảng 1,1 triệu ngời, tức giảm 34% so với 1,68 triệu ngời nh hiện nay.Lực lợng lao động trong các DNNN cũng ít đợc qua đào tạo bản, số đợc đào tạo, CN kỹ thuật, tay nghề đã bị thải loại theo QĐ 176/HĐBT (khoảng 720.000 ngời). Đến sau này các trờng dạy nghề hoạt động kém hiệu quả, số lao động mới vào DN (nói chung) hiện nay chỉ 10% là đợc đào tạo, 90% là lao động phổ thông, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm, vì vậy khi bớc sang chế mới những ngời lao động này cha thích ứng đợc họ trở thành lực lợng lao động d thừa trong doanh nghiệp. Thêm vào đó, do việc bổ nhiệm các giám đốc hoặc chủ tịch HĐQT trong các DNNN theo nhiệm kỳ, ngắn hạn là 2-5 năm, vì vậy tâm lý của những ngời lãnh đạo chỉ muốn đa ra những kế hoạch ngắn hạn nhằm thu đợc lợi nhuận tức thời để chứng tỏ khả năng quản lý của mình làm ảnh hởng lớn đến chiến lợc kinh doanh lâu dài. Từ đó các doanh nghiệp cha chú trọng đến việc đào tạo cán bộ quản lý công nhân tay nghề phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó năng suất lao động tại các DNNN cha cao, dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh kém.2.2. Nguyên nhân của trực trạng DNNN hiện nay:Sự ảnh hởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trong điều kiện cạnh tranh kéo dài sự t duy không đúng trong một mô hình xã hội trớc đây. T duy đó đã chi phối đờng lối xây dựng đờng lối kinh tế xã hội chủ nghĩa với cấu chỉ hai thành phần (quốc doanh tập thể). T tởng muốn xoá bỏ nền kinh tế t nhân nền kinh tế cá thể đồng nhất với mục tiêu phơng hớng xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trớc đây ngời ta thờng xem thờng các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng, coi thị trờng là vốn của chủ nghĩa t bản. Từ đó dẫn đến hậu quả là việc hạch toán kinh tế các doanh nghiệp chỉ mang tính hình thức. Các doanh nghiệp thực chất chỉ là ngời sản xuất, gia công cho nhà nớc chứ không phải là một sở kinh doanh. Nh vậy rõ ràng DNNN trong điều kiện đó rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc .Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT6 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPSự yếu kém của nền kinh tế là lực lợng sản xuất, nói chung các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh tế của ta tuy phong phú song chủ yếu mới dạng tiềm năng. Để biến chúng thành hiện thực hiệu quả cần phải một lợng vốn lớn, kĩ thuật công nghệ đồng bộ, hiện đại, đội ngũ công nhân, cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lí năng lực, đồng thời phải trình độ tổ chức quản lí thích hợp của nhà nớc cũng nh của doanh nghiệp .Sự yếu kém của lực lợng sản xuất nớc ta hiện nay biểu hiện rõ nhất là sự thấp kém của kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinh tế, cũng nh mỗi doanh nghiệp. Trình độ kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinh tế nớc ta chỉ dới mức trung bình so với các nớc đang phát triển.Nền kinh tế của nớc ta còn biểu hiện cha tích luỹ nội bộ, cha khả năng chi trả số nợ đến hạn quá hạn. Khả năng vay vốn nớc ngoài cũng không phải là thuận lợi, bởi lẽ ta còn thiếu nợ nớc ngoài cha khả năng trả nợ trong một thời gian nhất định. Mặt khác hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp, lãi suất tiền vay còn cao. Trong khi khả năng cạnh tranh của các sản phẩm kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thế giới còn yếu kém .Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung, đối với doanh nghiệp nói riêng nhìn chung còn yếu kém, hệ thống pháp luật, chính sách quản lí cha hoàn chỉnh, phần lớn các văn bản pháp quy dới luật nhiều quy định mâu thuẫn với nhau, hệ thống toà án cha tổ chức kịp thời nhằm bảo đảm việc thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật kinh tế. Trong hoạt động quản lý nhà nớc, tệ quan liêu cửa quyền, thủ tục hành chính quá phiền hà đối với doanh nghiệp công dân còn khá phổ biến .Trong quá trình chuyển chế quản lí, nhiều văn bản quản lí cũ đã lỗi thời, song cha đợc huỷ bỏ. Những văn bản mới nhiều sơ hở, nhng không kịp thời sửa đổi nên bị lợi dung phục vụ lợi ích trớc mắt, cục bộ của sở, nghành, gây nhiều tiêu cực, vô hiệu hoá những quy định mới đúng đắn của nớc.Một số công tác đặc biệt quan trọng về quản lí đối với doanh nghiệp nh quản lí tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra, giám sát thi hành pháp luật cha chuyển Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT7 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPbiến kịp thời trong mọi trờng kinh doanh mới lúc buông lỏng. Ngợc lại lúc, nơi lại quá nhiều thanh tra kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp một cách tuỳ tiện.Trong quá trình chuyển sang chế thị trờng, nớc ta vấp phải một số hạn chế trong việc cải cách chế độ sở hữu trong các doanh nghiệp nhà nớc. Về mặt pháp lí, tài sản tiền vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân, nhng trên thực tế tính chất toàn dân của sở bị bào mòn một cách nghiêm trọng. Do các hình thức cụ thể của sở hữu toàn dân về kinh tế không đợc xác định nên hầu hết những ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc thờ ơ xa cách với sở hữu toàn dân. Đó là nguyên nhân của tham nhũng, thiếu trách nhiệm, thiếu kỉ cơng kỉ luật của ngời lao động, của sự giảm sút về năng suất, chất lợng hiệu quả, thiếu sự minh bạch trong phân phối thu nhập các doanh nghiệp nhà nớc, đã thời gian dài, Việt Nam sai lầm là trao cho ngời lao động đại hội công nhân viên chức những thẩm quyền của ngời chủ sở hữu.2.3. Sự cần thiết phải đổi mới DNNN2.3.1. sở lý luậnTrớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã hình thành một hệ thống các xí nghiệp quốc doanh hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nớc, thiếu năng động trong sản xuất kinh doanh, ỷ lại vào Nhà nớc không động lực phát triển sản xuất kinh doanh. Nhng khi bớc sang nền KTTT, Nhà nớc mở rộng quyền tự chủ cho DNNN ban hành chế độ tự chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh, chế độ bao cấp bị bãi bỏ; thêm vào đó với nền kinh tế mở cạnh tranh ngày càng gay gắt, yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao; Vì vậy các DNNN cần sự đổi mới để phù hợp với chế mới.Các DNNN nớc ta hoạt động trong nền KTTT theo định hớng XHCN nên nó phải là lực lợng chủ đạo chức năng điều tiết định hớng sự phát triển của nền kinh tế. Chức năng điều tiết đợc thể hiện chỗ khi sự bất ổn xảy ra, DNNN dùng lợng dự trữ hàng hoá của mình để bán kìm giá, chống đầu . DNNN chịu trách nhiệm cung cấp hàng hoá thiết yếu phục vụ nhân dân, thực hiện sản xuất hàng hoádoanh nghiệp t nhân không muốn làm, sản xuất kinh doanh Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT8 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPlĩnh vực bảo đảm an toàn, an ninh quốc gia. Chức năng định hớng thể hiện chỗ DNNN phải đi tiên phong các lĩnh vực chiến lợc, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác tham gia. Vì vậy việc cải cách DNNN nhằm khẳng định vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế là đúng đắn.2.3.2. sở thực tiễnTrớc hết là do tay nghề của ngời lao động trình độ quản lý của cán bộ cấp cao cha theo kịp quá trình chuyển đổi của nền kinh tế. Kỹ năng làm việc của ngời lao động chủ yếu dựa vào sự tích luỹ kinh nghiệm từ trớc, nhng với thời đại phát triển của khoa học kỹ thuật thì kinh nghiệm đó không thể áp dụng trong sản xuất đợc, tình trạng này dẫn đến sự d thừa một số lợng lao động đáng kể trong các DNNN đồng thời cũng lại xảy ra tình trạng thiếu lao động chuyên môn tay nghề cao. Đây là nghịch lý nhiều DNNN hiện nay. Trình độ quản lý của cán bộ trong doanh nghiệp còn yếu kém, chủ yếu do họ quen hoạt động theo mệnh lệnh của Nhà nớc, quen ỷ lại, kém năng động; với cách quản lý đó thì hầu nh ai cũng thể làm cán bộ quản lý trong doanh nghiệp đợc. Sang chế mới đòi hỏi tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các DNNN thì họ đã không đáp ứng đợc nhu cầu đó, nhiều ngời không đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ quản lý nên rất lúng túng trớc tình trạng này. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các DNNN là phải cấu lại tổ chức trong doanh nghiệp đào tạo lại ngời lao động cán bộ quản lý.Thứ hai là do sự hoạt động kém hiệu quả của các DNNN. Đây là lý do chủ yếu quan trọng nhất. Sự làm ăn kém hiệu quả xuất phát từ trình độ khoa học công nghệ của các DNNN còn lạc hậu. Nhiều nơi máy móc thiết bị đợc sản xuất từ những năm 50-60 vì vậy không thể đảm bảo chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, nhiều sản phẩm làm ra mức giá cao hơn các mặt hàng cùng loại nhập khẩu 20-40%. Việc sử dụng đồng vốn kém do đầu t vào ngành mức tăng trởng thấp, khó tiêu thụ sản phẩm cũng làm giảm hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp; Thêm vào đó các DNNN lại thờng vay vốn ngắn hạn ngân hàng với lãi suất cao để đầu t cho dự án trung dài hạn dẫn tới lợi nhuận giảm rõ rệt, nhiều khi phải trả những khoản thanh toán không cần thiết cho nợ quá hạn ngân hàng. Vấn đề lao động quản lý trong doanh nghiệp nh đã nói trên làm cho năng suất Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT9 Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIPlao động rất thấp, ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy do 3 vấn đề chủ yếu trên mà các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm sút. Ví dụ nh các chỉ tiêu về năng suất lao động, tỷ suất sinh lợi trên một đồng vốn, khả năng thanh toán nợ . Từ đó việc cải cách toàn diện DNNN nhằm mục đích chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN, giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc.3. Các ph ơng h ớng đổi mới DNNN Việt Nam. 3.1. Chính sách từ phía Nhà nớc3.1.1.Đổi mới chính sách vĩ mô hỗ trợ sự phát triển DNNNĐể các DNNN phát huy đợc vai trò của mình đòi hỏi Nhà nớc tạo ra một môi trờng kinh doanh hợp lý, công bằng, thuận lợi, tôn trọng quy luật vận động của thị trờng, tạo điều kiện để cho doanh nghiệp nắm bắt thông tin đầy đủ về thị trờng, chính sách kinh tế của Nhà nớc giúp doanh nghiệp hoạt động nhạy bén với chế thị trờng nhiều biến động nh hiện nay. Để làm đợc điều này, quan quản lý nhà nớc cần dà soát, loại bỏ những văn bản pháp quy đã cũ, lỗi thời hoặc chồng chéo gây phiền hà cho doanh nghiệp, gần đây Bộ Tài chính đã xoá bỏ 700 văn bản; Bộ thơng mại đã xoá bỏ 300 văn bản thuộc loại này. Đồng thời chính phủ bộ hữu quan ban hành kịp thời những văn bản hớng dẫn, cụ thể hoá việc thi hành pháp luật, pháp lệnh đặc biệt là luật doanh nghiệp mới đây.Nhà nớc cần đổi mới các chính sách, tiền tệ nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp. Tích cực hình thành thị trờng chứng khoán để tạo điều kiện cho thị trờng vốn trung dài hạn hoạt động, đồng thời những chính sách quản lý kiểm soát phù hợp đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng huy động vốn.Đối với điều kiện sản xuất còn nhiều yếu kém nh Việt Nam hiện nay thì việc hoà nhập với các nớc sẽ tạo một áp lực rất lớn cho các DNNN vì thế Nhà nớc cần các chính sách thơng mại duy trì bảo hộ thời hạn những mặt hàng sản xuất trong nớc; dùng công cụ tín dụng, thuế để khuyến khích hàng xuất khẩu, tạo tính cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới.Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT10 [...]... sung 2000 19 . 916 30/06/20 01 20.4 51 18.837 18 .272 18 .022 305,5 305,5 305,5 305,5 14 .5 31, 5 - Vốn ngân sách 19 99 19 .18 3 14 .837 a Vốn cố định 19 98 18 .368 18 .5 31, 5 18 .5 31, 5 17 . 716 ,5 b Vốn XDCB 2.335 0 0 - Đầu t từ các nguồn quỹ 2.335 0 0 c Vốn lu động 19 6 11 9 864 1. 114 - Tự bổ sung 19 6 11 9 864 1. 114 d Quỹ PTSX 1. 000 227 860 1. 315 2 Doanh thu 16 .680 18 .020 18 .678 9. 718 3 Tổng chi phí 13 .8 41 15 .12 5 16 .409 8.498... phận) cổ phần hoá, đối chiếu với số liệu sổ kế toán tính đến thời điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nguyễn văn thắng 22 A13K37 ĐHNT Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIP (9) Đối với doanh nghiệp lớn, phức tạp, Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ xét thấy doanh nghiệp ký hợp đồng thuê kiểm toán doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá (10 ) Ban cổ phần doanh nghiệp tại doanh nghiệp thành lập hội đồng doanh. .. Lợi nhuận trớc thuế 2 .14 1 2.243 2.269 1. 220 5 Lợi nhuận sau thuế 1. 5 71 1.6 41 1.637 915 6 Nộp ngân sách 1. 229 1. 625 1. 623 6.935 - Thuế doanh thu 648 652 980 383 - Thuế lợi tức 570 602 632 305 11 11 11 5,5 8,55 8,55 8 ,19 8.95 1. 326 1. 385 1. 382 773 - Phát triển sản xuất 780 815 813 455 - Phúc lợi khen thởng 546 570 569 318 9 Lao động 220 222 222 226 20.600 21. 000 21. 000 10 .000 11 Nợ phải trả 6.532 6.502... ĐHNT Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIP b Đối tợng cổ phần hoá Theo Nghị định 28/CP ngày 7-5 -19 96, đối tợng cổ phần hoá là các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 10 0% vốn Nhà nớc Do đó các doanh nghiệp sẽ đợc chia làm 3 loại: Loại 1: DNNN không tiến hành cổ phần hoá gồm có: - Doanh nghiệp hoạt động công ích theo quy định tại điều 1 Nghị định 56/CP ngày 2 -10 -19 96 Trờng hợp cần cổ phần. .. điểm cổ phần hoá Gía trị đất thể đợc tính vào giá trị doanh nghiệp coi nh vốn góp của Nhà nớc vào công ty cổ phần, giá Nguyễn văn thắng 15 A13K37 ĐHNT Tình hình cổ phần hoádoanh nghiệp VICONSHIP trị này đợc điều chỉnh theo thời giá 5 năm một lần hoặc nếu không góp vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá thì coi nh Nhà nớc cho thuê đất, giá đất đợc tính vào chi phí sản xuất -kinh doanh doanh nghiệp. .. viết chính thức cổ phiếu cho các cổ đông là pháp nhân thể nhân (24) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp tổ chức bàn giao tài sản, vốn doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá từ DNNN sang công ty cổ phần (25) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp báo cáo Ban chỉ đạo cổ phần hoá của bộ về biên bản giao nhận tài sản, vốn của doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá để trình Bộ trởng quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc... loại doanh nghiệp khác -Nhà nớc không giữ cổ phân chi phối, cổ phần đặc biệt Nguyễn văn thắng 21 A13K37 ĐHNT Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIP -Nhà nớc không nắm giữ cổ phần -Đa dạng hoá theo các hình thức: +Sáp nhập, đấu thầu, công khai cho thuê +Bán doanh nghiệp cho các thành phần kinh tế +Giao cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp +Giải thể phá sản c Quy trình cổ phần hoá doanh nghiệp. .. đạo cổ phần hoá bộ trình bộ duyệt Nguyễn văn thắng 23 A13K37 ĐHNT Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIP (22) Khi các cổ đông mua đợc 2/3 số lợng cổ phần thì Ban cổ phần hóa của DNNN báo cáo Ban chỉ đạo cổ phần hoá của Bộ để tiến hành đại hội cổ đông, bầu Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, cử giám đốc, kế toán trởng (23) Ban cổ phần hoá doanh nghiệp mua cổ phiếu tại Cục kho bạc Nhà nớc và. .. của doanh nghiệp đồng thời kế thừa các khoản Nguyễn văn thắng 14 A13K37 ĐHNT Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp VICONSHIP vay nợ, các hợp đồng kinh tế, các quyền nghĩa vụ khác của doanh nghiệp theo thoả thuận của các bên liên quan 3.2.4 Cổ phần hoá DNNN Công ty cổ phầndoanh nghiệp trong đó các cổ đông cùng góp vốn kinh doanh, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ rủi ro tơng ứng với phần. .. doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp (hoặc một bộ phận cổ phần hoá) (11 ) Thống kê danh sách lao động của doanh nghiệp (12 ) Xem xét các nguồn tồn quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng dự kiến phơng án phân chia cho từng cán bộ công nhân viên chức doanh nghiệp (hoặc bộ phận) cổ phần hoá (13 ) Lập dự án đầu t phát triển doanh nghiệp (hoặc bộ phận) sau khi cổ phần hoá (14 ) Xây dựng phơng án cổ phần hoá . vv...).Thực chất doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp đa sở hữu .1. 2. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc1.2 .1. Khái niệm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là. I : Cổ phần hoá DNNN ở nớc taChơng II : Tình hình cổ phần hoá của công ty ViconshipChơng III : Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình cổ phần hoá của

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:58

Hình ảnh liên quan

Bảng1. Đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 1..

Đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Theo báo cáo tổng kết tình hình tài sản của công ty trớc khi tiến hành CPH thì tổng số tài sản cố định của công ty tính đến ngày 30/06/2001 là 16.737 triệu  đồng - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

heo.

báo cáo tổng kết tình hình tài sản của công ty trớc khi tiến hành CPH thì tổng số tài sản cố định của công ty tính đến ngày 30/06/2001 là 16.737 triệu đồng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998 - 2001 - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 3..

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998 - 2001 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4. Giá trị tài sản của Cty tại thời điểm CPH - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 4..

Giá trị tài sản của Cty tại thời điểm CPH Xem tại trang 43 của tài liệu.
1.6. Mệnh giá cổ phiếu, cổ phần - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

1.6..

Mệnh giá cổ phiếu, cổ phần Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5. Cơ cấu vốn của Công ty - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 5..

Cơ cấu vốn của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8. Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 8..

Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả hoạt động kinh doanh theo kết cấu - Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 1

Bảng 10.

Kết quả hoạt động kinh doanh theo kết cấu Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan