Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

79 452 1
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bước thực hiện chính sách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốc dân. Theo nhận xét chung của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________Lời nói đầuTrong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bớc thực hiện chính sách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốc dân. Theo nhận xét chung của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam đã có bớc phát triển khởi đầu tốt đẹp, thành công lớn nhất là chúng ta đã bảo đảm đợc an ninh lơng thực, từng bớc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trởng bình quân đạt đợc rất đáng kể trong kế hoạch năm năm 1991- 1995 là 8,2% một năm, năm 1996 là 9,3%, năm 1997 là 8.2%, tuy có sự giảm xuống 5,8% vào năm 1998 và 4,8% năm 1999, nhng lại có xu tăng lên trong năm 2000 là 6,7%.Mặc dù vậy, s phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các klhu vực và các tỉnh thành trong cả nớc, đặc biệt là sự phát triển chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi. Đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn, do đó sự tụt hậu của các tỉnh miền núi ngày lớn. Trong số các tỉnh miền núi thì Bắc Kạn là một tỉnh vừa đợc tách ra từ hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Thái, cho nên để bắt nhịp với tốc độ tănh trởng và phát triển của cả nớc thì Bắc Kạn cần phải có sự lựa chọn đờng lối phát triển kinh tế thích hợp. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010".Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đa ra những phơng hớng cụ thể phù hợp với điều kiện và hòan cảnh của một tỉnh miền núi, để từ đó có những giải pháp thiết thực góp phần thực hiện thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng IX đề ra là tăng trởng bình quân hàng năm 7,2%.Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp nh qui biện chứng, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và qui nạp, lịch sử và lôgíc, t duy cụ thể và trừu tợng, quan sát và thực nghiệm cùng với phơng pháp đánh giá hoạt động kinh tế và phân tích thống kê. Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần:Phần I: Những vấn đề cơ bản về tăng trởng và phát triển kinh tế. Phần II: Phân tích thực trạng tình hình tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2000.Phần III: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________Đề tài này đựơc hoàn thiện trong một thời gian ngắn, hơn nữa trình độ và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và bạn đọc. Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Phan Kim Chiến và tập thể anh chị em cán bộ viên chức sở KH - ĐT tỉnh Bắc Kạn đã tận tuỵ quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________phần iNhững vấn Đề cơ bản về tăng trởng và phát triển Kinh tế - xã hộiI. Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế1/ Khái niệm phát triển và tăng trởng kinh tế:a/ Tăng trởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hớng tiến bộ, mở rộng qui mô về mặt số lợng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lợng.Tăng trởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lợng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân, của xã hội. Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trớc: Yo: Tổng sản lợng thời kì trớc Y1: Tổng sản lợng thời kì sauMức tăng trởng tuyệt đổi : = Y1 - Yo.Mức Tăng trởng tơng đổi: = Y1/ Yo. b/ Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hớng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.Nh vậy, đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự tăng trởng kinh tế, nhng nó đợc tăng trởng theo một cách vợt trội so sự đổi mới về khoa học công nghệ, do năng suất xã hội cao hơn hẳn và có cơ cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả hơn hẳn.Do đó, khái niệm phát triển kinh tế bao gồm :+ Trớc hết là sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.+ Tăng thêm qui mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội là hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tơng đối của lợng và chất.+ Sự phát triển là một quá trình tiến hóa theo thời gian do những nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Có nghĩa là ngời dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc.+ Kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bớc đi tất yếu của mọi sự biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hớng biến đổi không ngừng.c/ Phát triển kinh tế bền vững:Đây là khái niệm đang còn tiếp tục tranh cãi, tuy nhiên theo Hội đồng thế giới về môi trờng và phát triển thì: Phát triển kinh tế bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thơng đến các nhu cầu của các thế hệ tơng lai.Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững là sự phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau:+ Kinh tế phải phát triển liên tục+ Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao+ Đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làm tổn thơng đến các thế hệ tơng lai.2/ Những quan điểm cơ bản về tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế:a/ Quan niệm nhấn mạnh vào tăng trởng: Quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng nhất, nó nh đầu tàu, kéo theo việc giải quyết vấn đề cơ cấu kinh tế và xã hội. Thực tế cho thấy những nớc theo quan điểm này đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao, không ngừng tăng thu nhập. Song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản sau:+ Sự tăng trởng kinh tế quá mức nhanh chóng vì những động cơ có lợi ích cục bộ trớc mắt đã dẫn đến sự khai thác bừa bãi không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế, khiến cho nguồn tài nguyên bị kiệt quệ và môi trờng sinh thái bị phá huỷ nặng nề.+ Cùng với sự tăng trởng là sự bất bình đẳng về kinh tế và chính trị xuất hiện, tạo ra những mâu thuẫn và xung đột găy gắt: Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp; xung đột giữa giai cấp chủ và thợ; gắn với nạn thất nghiệp tràn lan; xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; xảy ra mâu thuẫn về lợi ích kinh tế - xã hội, do quá trình phát triển kinh tế không đều tạo nên.+Tăng trởng đa lại những giá trị mới, song nó cũng phá huỷ và hạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp cần phải bảo tồn và phát huy nh: nền giáo dục gia đình, các giá trị tinh thần, đạo đức, thuần phong mỹ tục, chuẩn mực của dân tộc. Đồng thời với việc làm giàu bằng bất cứ giá nào thì tội ác cũng phát triển; các băng đảng lũng đoạn, sản xuất hàng giả, buôn lậu chất ma tuý với qui mô quốc tế sẽ gia tăng. +Sự tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh chóng còn đa lại những diễn biến khó lờng trớc, cả mặt tốt và không tốt, nên đời sống kinh tế xã hội thờng bị đảo lộn, mất ổn định, khó có thể lờng trớc đợc hậu quả.4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________b/ Quan điểm nhấn mạnh vào sự bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội:Sự phát triển kinh tế đựợc đầu t dàn đều cho các ngành, các vùng và sự phân phối đ-ợc tiến hành theo nguyên tắc bình quân. Đại bộ phận dân c đều đợc chăm sóc về văn hóa, giáo dục, y tế của Nhà nớc, hạn chế tối đa sự bất bình đẳng trong xã hội. Hạn chế của việc lựa chọn quan điểm này là nguồn lực hạn chế lại bị phân phối dàn trải nên không thể tạo ra đợc tốc độ tăng trởng cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo ra đợc động lực thúc đẩy ngời lao động.c/ Quan điểm phát triển toàn diện:Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên, vừa nhấn mạnh về số l-ợng vừa chú ý về chất lợng của sự phát triển. Theo quan điểm này tuy tốc độ tăng tr-ởng kinh tế có hạn chế nhng các vấn đề xã hội đợc quan tâm giải quyết.II . Các đại lợng đo lờng sự tăng trởng kinh tếTăng trởng kinh tế đợc biểu hiện ở sự tăng lên về sản lợng hằng năm do nền kinh tế tạo ra. Do vậy thớc đo của sự tăng trởng là các đại lợng sau: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP); tổng sản phẩm quốc dân (GNP); sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP); thu nhập quốc dân sản xuất (NI) và thu nhập quốc dân sử dụng (NDI).1/ Tổng sản phẩm trong nớc (Tổng sản phẩm quốc nội - GDP):GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.Đại lợng này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:a/ Về phơng diện sản xuất:b/ Về phơng diện tiêu dùng :GDP = C + I + G + (X - M)Trong đó: C: Tiêu dùng các hộ gia đìnhG: Các khoản chi tiêu của chính phủI: Tổng đầu t cho sản xuất của các doanh nghiệp(X - M): Xuất khẩu ròng trong năm c/ Về phơng diện thu nhập:GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức Nhà nớc thu đợc từ giá trị gia tăng đem lại.5Tổng giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nướcGDP =Giá trị tăng = Giá trị sản lượng - Chi phí các yếu tố trung gian (Y) (GO) (IC) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________GDP = Cp + Ip + T Trong đó:Cp: các khoản chi tiêu mà các hộ gia đình đợc quyền tiêu dùngIp: Các khoản mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc dùng để đầu tGDP theo cách xác định trên đã thể hiện một thớc đo cho sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động kinh tế trong nớc tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài n-ớc với kết quả đó. Do vậy, GDP phản ánh chủ yếu khả năng sản xuất của nền kinh tế một nớc.2/ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):GNP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong một năm, không phân biệt sản xuất đợc thực hiện trong nớc hay ngoài nớc.Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân của một nớc thực sự thu nhập đợc.GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoàiVới ý nghĩa là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự gia tăng thêm GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trởng kinh tế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại.GNP thực tế là GNP đợc tính theo giá trị cố định nhằm phản ảnh đúng sản lợng gia tăng hàng năm loại trừ những sai lệch do sự biến động giá cả (lạm phát) tạo ra, khi tính GNP theo giá thị trờng thì đó là GNP danh nghĩa.Hệ số giảm phát là tỷ lệ GNP danh nghĩa và GNP tực tế ở cùng một thời điểm. Dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNP danh nghĩa ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thực tế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm.3/ Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP):NNP là giá trị còn lại của GNP, sau khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định (Dp) NNP = GNP - DpNNP phản ánh phần của cải thực sự mới đợc tạo ra hàng năm.4/ Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):NDP là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, là phần thu nhập ròng sau khi trừ đi thuế (trực thu và thuế gián thu) (Ti+Td) cộng với trợ cấp (Sd):NDI = NNP - (Ti+Td) + SdMục đích đa ra các thớc đo là để tiếp cận tới các trạng thái phát triển của nền kinh tế, mỗi thớc đo đều có ý nghĩa nhất định và đợc sử dụng tuỳ thuộc vào 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________mục đích nghiên cứu. Mặc dù đó là các thớc đo phổ biến nhất hiện nay, nhng đó chỉ là những con số xấp xỉ về các trạng thái và tốc độ biến đối trong phát triển kinh tế, vì bản thân các thớc đo đó cha thể phản ánh hết đợc các sự kiện phát triển cả mặt tốt lẫn mặt cha tốt. Chẳng hạn nh các sản phẩm tự túc, công việc nội trợ gia đình, thời gian nghỉ ngơi, sự tự do, thoải mái trong đời sống sinh hoạt, sự tổn hại do bị ô nhiễm môi trờng thì đợc tính bằng cách nào.5/ Thu nhập bình quân đầu ngời :Điều gì sẽ thể hiện khi so sánh GNP của các nớc có dân số tơng tự nhau nh ở bảng 1.1:Bảng 1.1: Thu nhập của một số nớc năm 1997STT Tên nớc Dân số (tr.ngời) GNP(Tỉ USD) GNP/Ngời(USD)123456AnhPhápThái LanAi CậpÊtiôpiaViệt Nam5959616060771220,21526,0169,671,26,524,5207102605028001180110320Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới của Ngân hàng thế giới - 1998.Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy những nớc có dân số ngang nhau (trừ Việt Nam) nhng những nớc giàu nh Anh, Pháp, thì có GNP và GNP/ngời lớn hơn rất nhiều so với các nớc nghèo. Điều này nói lên rằng ngời dân Anh, Pháp có nhiều khả năng sống sung sớng hơn những ngời dân ở các nớc có mức thu nhập thấp nh Ai cập, Êtiopia và Việt Nam.Mỗi liên hệ GNP và dân số nói lên rằng muốn nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân của một số nớc, không chỉ là tăng sản lợng của nền kinh tế mà còn phải kìm hãm tốc độ tăng dân số. Do vậy, thu nhập bình quân đầu ngời là một chỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên nó vẫn cha thể hiện mặt chất của sự tăng trởng, nh là sự tự do hạnh phúc của mọi ngời, sự văn minh của xã hội, tức là sự phát triển của xã hội. Cho nên để nói lên sự phát triển ngời ta dùng hệ thống các chỉ số.III. Các chỉ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội.1/ Các chỉ số xã hội của sự phát triển:7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________Để nói lên sự tiến bộ của xã hội do tăng trởng đa lại, ngời ta thờng dùng các chỉ số sau xoay quanh sự biến đổi của con ngời.a/ Tuổi thọ bình quân trong dân số:Sự tăng lên của tuổi thọ bình quân trong dân số ở một thời kỳ nhất định phản ánh một cách tổng hợp về tình hình sức khoẻ của dân c trong một nớc. Trong đó nó bao hàm sự văn minh trong đời sống của mức sinh hoạt vật chất và tinh thần đợc nâng cao. ở các nớc kém phát triển đời sống thấp, thờng có tuổi thọ bình quân dới 50 tuổi, còn các nứơc phát triển chỉ số đó đều trên 70 tuổi.b/ Mức tăng dân số hàng năm:Đây là một chỉ số đi liền với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu ngời. Xã hội loài ngời phát triển đã minh chứng rằng mức tăng dân số cao luôn luôn đi với sự nghèo đói và lạc hậu. Các nớc phát triển đều có mức tăng dân số tự nhiên đều dới 2% một năm, còn các nớc kém phát triển đều ở mức trên 2% một năm .c/ Số calo/ngời/ngày:Chỉ số này phản ánh các cung ứng các loại nhu cầu thiết yếu nhất đối với mọi ngời dân, về lơng thựcthực phẩm hàng ngày đợc qui đổi thành calo. Nó cho thấy một nền kinh tế giải quyết đợc nhu cầu cơ bản nh thế nào.d/ Tỉ lệ ngời biết chữ trong dân số Cùng với chỉ số này, còn dùng chỉ số tỉ lệ trẻ em đến trờng trong độ tuổi đi học, hay trình độ phổ cập văn hoá của ngời lao động trong dân số. Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển và sự biến đổi về chất của xã hội. Xã hội hiện đại đã coi việc đầu t cho giáo dục và đào tạo là lĩnh vực đầu t hàng đầu cho phát triển kinh tế trong thời gian dài hạn. Tỉ lệ trẻ em đi học và ngời biết chữ cao, đồng nghĩa với sự văn minh xã hội, và nó thờng đi đôi với nền kinh tế có mức tăng trởng cao. Do vậy, nó là một chỉ số quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia .e/ Các chỉ số về phát triển kinh tế - xã hội:- Ngoài các chỉ số nêu trên ngời ta còn dùng các chỉ số đánh giá sự phát triển xã hội ở mặt bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ nh: Số giờng bệnh, số bệnh viện, bệnh viện an dỡng, số bác sĩ, y sĩ bình quân cho một vạn dân. Về giáo dục và văn hóa có tổng số các nhà khoa học, giáo s, tiến sĩ, số lớp và số trờng học, viện nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà bảo tàng, th viện tính bình quân cho ngàn hoặc triệu dân.- Sự công bằng xã hội trong phân phối sản phẩm cũng là một tiêu chuẩn đánh giá sự tiến bộ của xã hội hiện đại. Ngời ta dùng đồ thị Lorenz và hệ số Gini để biểu thị.8Đường bình đẳng tuyệt đốiĐường cong LorenzĐường cong của bất bình đẳng tuyệt đối% của dân số cộng dồn% của thunhập cộng dồnSơ đồ 1.1: Đường cong Lorenz Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________Để nghiên cứu mức chênh lệch trong phân phối thu nhập ngời ta thờng chia dân số của một nớc ra làm 10 nhóm ngời (gọi là 10 bậc), mỗi nhóm có 10% dân số; hoặc chia ra 5 nhóm (5 bậc ), mỗi nhóm 20% dân số từ thu nhập thấp nhất lên thu nhập cao nhất. Nếu nh trong xã hội bình đẳng tuyệt đối thì cứ 20% dân số sẽ nhận đợc 20% thu nhập, có nghĩa là không có ngời giàu ngời nghèo. Còn trong xã hội bất bình, đờng cong Lorent sẽ cho ta biết rằng 20% dân số có thu nhập thấp nhất và 20% dân số có thu nhập cao nhất sẽ nhận đợc bao nhiêu % tổng thu nhập. Khi thu nhập của nhóm ngời nghèo giảm đi và thu nhập của nhóm ngời giàu tăng lên thì đờng cong Lorent càng cách xa đờng 450 và ngợc lại .Nếu phần diện tích đợc giới hạn bởi đờng 450 và đờng cong Lorent đợc kí hiệu là A và phần còn lại của tam giác vuông đợc giới hạn bởi đờng cong Lorent và 2 đ-ờng vuông góc kí hiệu là B thì hệ số Gini đợc tính: Có thể thấy rằng : Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 tới 1 Hệ số Gini = 0: Xã hội hoàn toàn bình đẳng Hệ số Gini = 1: Xã hội hoàn toàn bất bình đẳngDựa vào những số liệu thu thập của Ngân hàng thế giới (WB) thì trong thực tế giá trị của hệ số Gini biến đối trong phạm vi hẹp hơn: Từ 0,2 đến 0,6. Theo nhận xét của WB thì những nớc có thu nhập thấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5; đối với những nớc có thu nhập trung bình từ 0,4 đến 0,6 và đối với nớc có thu nhập cao từ 0,2 đến 0,4.Tuy nhiên hệ số Gini mới chỉ lợng hoá đợc mức độ bất bình đẳng về phân phối thu nhập, còn tiêu thức về sự độc lập hay phụ thuộc về kinh tế và chính trị của quốc gia, sự tự do dân chủ công dân, sự tiến bộ trong thể chế chính trị, xã hội . thì cũng cha thể lợng hóa hết đợc .9Diện tích (A)Diện tích (B)Hệ số Gini =AB Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________2/ Các chỉ số về cơ cấu kinh tếCơ cấu kinh tế của một nớc, theo cách hiểu thông thờng là tổng thể các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố kinh tế và trong từng yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể trong những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Với quan niệm này, phải hiểu cơ cấu không chỉ là qui định về số lợng, chất lợng và tỷ lệ giữa các yếu tố tạo nên hệ thống, mà chính là quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống, còn các quan hệ về số lợng, tỷ lệ chỉ đợc xem nh là các biểu hiện của các mối quan hệ mà thôi .Sự phát triển kinh tế - xã hội còn biểu hiện trong biến đổi của các ngành, các lĩnh vực sản xuất và các khu vực xã hội theo các chỉ số sau:a/ Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội:Chỉ số này phản ánh tỉ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong GDP. Nền kinh tế càng phát triển thì tỉ lệ công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỉ lệ nông nghiệp thì giảm tơng đối .b/ Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X - M)Tỉ lệ của giá trị sản lợng xuất khẩu thể hiện sự mở cửa của nền kinh tế với thế giới. Một nền kinh tế phát triển thờng có mức xuất khẩu ròng trong GDP tăng lên. c/ Chỉ số về tiết kiệm - đầu t (I)Tỉ lệ tiết kiệm đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thể hiện rõ hơn về khả năng tăng trởng nền kinh tế trong tơng lai. Đây là một nhân tố cơ bản của sự tăng trởng. Những nớc có tỉ lệ đầu t cao (từ 20%-30% GNP) thờng là các nớc có mức tăng trởng cao. Tuy nhiên tỉ lệ này còn phụ thuộc vào qui mô của GNP và tỉ lệ giành cho ngời tiêu dùng I = GNP - C + X - Md/ Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thịSự biến đổi rõ nét ở bộ mặt xã hội của quá trình phát triển là mức độ thành thị hóa các khu vực trong nớc. Chỉ số này đợc biểu hiện ở tỉ lệ lao động và dân c sống ở thành thị trong tổng số lao động và dân số. Sự tăng lên của dân c hoặc lao động và làm việc ở thành thị là một tiến bộ do công nghiệp hóa đa lại, nó nói lên sự văn minh trong đời sống của nhân dân trong nớc .e/ Chỉ số về liên kết kinh tế :Chỉ số này biểi hiện ở mối quan hệ trong sản xuất và giao lu kinh tế giữa các khu vực trong nớc, sự chặt chẽ của mối liên hệ giữa các ngành và các khu vực trong nớc. Sự chặt chẽ của mối liên kết đợc đánh giá thông qua trao đổi các yếu tố đầu vào - đầu ra trong các ma trận liên ngành, liên vùng. Điều đó thể hiện sự tiến bộ của nền kinh tế trong nớc bằng việc đáp ứng ngày càng nhiều yếu tố sản xuất do trong nớc khai thác.10 [...]... hiệu lực tác động vào các hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển đúng hớng, đúng mục tiêu phần ii phân tích thực trạng tình hình tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh bắc kạn từ năm 1997 đến năm 2000 Ngày 06 - 11 - 1996 Quốc Hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 nớc CHXHCN Việt Nam đã quyết định thành lập tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tách ra từ hai tỉnh: Bắc Thái và Cao Bằng Bắc Kạn bao gồm 6 huyện và 1 thị xã, đó... yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế * Những quan điểm giống cổ điển : Nền kinh tế có 2 đờng tổng cung : AS - LR phản ánh sản lợng tiềm năng của nền kinh tế, còn AS - SR phản ánh khả năng thực tế Mặc dù vậy, các nhà kinh tế tân cổ điển vẫn cho rằng nền kinh tế luôn đạt đợc sự cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng ( Xem sơ đồ 1.6) Cũng giống nh các nhà kinh tế cổ điển, các nhà tân kinh tế cho rằng... nh đổi mới cơ chế quản lí kinh tế Dù quan trọng đến đâu, thể chế cũng chỉ tạo điều kiện thúc đẩy sự tăng trởng, tức là tạo ra những điều kiện thuận lợi để hớng các hoạt động theo hớng có lợi và hạn chế các mặt bất lợi v Các mô hình tăng trởng kinh tế Các mô hình tăng trởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và các mối liên hệ giữa... triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến 2000 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Văn Khởi lớp QLKT 39B 1/ Tổng quan về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội a/ Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Qua bảng số liệu 2.1, cho ta thấy mức độ phát triển chung của toàn tỉnh thông qua một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Dân số trung bình của tỉnh Bắc Kạn. .. hoảng kinh tế tài chính khu vực giữa năm 1997 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, làm cho tốc độ tăng trỏng kinh tế giảm từ 9,3%(1996) xuống 8,2 %(1997), 5,8%(1998), 4,8%(1999), 6,7%(2000) Đây quả là một thách thức cho các nhà nghiên cứu và hoạch định kinh tế phải tìm ra một mô hình phù hợp cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 2 Những cơ sở của sự lựa chọn con đờng phát triển kinh tế phù... thị trờng Thực chất nền kinh tế hỗn hợp chính là sự xích lại gần nhau của học thuyết kinh tế tân cổ điển và học thuyết của Keynes, mà đại diện tiêu biểu là P.A Samuelson trong tác phẩm "Kinh tế học" Nội dung cơ bản của thuyết này là : a/ Sự cân bằng của nền kinh tế : Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế dựa theo mô hình của Keynes, nghĩa là sự cân bằng kinh tế không nhất thiết phải... nền kinh tế vẫn còn thất nghiệp và lạm phát Nhà nớc cần xác định đợc tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức độ lạm phát có thể chấp nhận đợc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, còn các tổ chức kinh doanh sẽ cố gắng sản xuất để đạt đợc mức sản lợng càng gần mức sản lợng tiềm năng càng tốt b/ Các yếu tố tác động đến cân bằng kinh tế Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại thống nhất với... thực tế năm 1994), nh vậy GDP bình quân đầu ngời còn rất thấp; năm 1996 đạt 1.191.000 đồng/ngời Mặc dù có sự thay đổi về địa giới hành chính nhng từ khi tái lập đến nay tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kạn dần dần đợc ổn định và có nhiều chuyển biến tích cực tạo đà cho những bớc phát triển tiếp theo Chúng ta hãy xem xét qua tình hình tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn sau đây: I Tình hình tăng. .. từ AD0 đến AD1 Do đó làm cho mức sản lợng cũng biến động từ P0 đến P1 Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa là có thêm các nhà máy thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế Sự thay đối này tác động đến tổng mức cung Trên sơ đồ 1.4 mô tả vốn sản xuất sẽ làm tăng tổng cung chuyển dịch từ AS0 đến AS1 làm cho mức sản lợng tăng từ Y0 đến Y1 và... nền kinh tế có sự biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho rằng chính sách kinh tế của Chính phủ không thể dựa vào sản lợng, nó chỉ có thể ảnh hởng đến mức giá của nền kinh tế, do đó vai trò của Chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế b/ Hàm sản xuất Cobb - Douglas: Các nhà kinh . về tăng trởng và phát triển Kinh tế - xã hộiI. Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế1 / Khái niệm phát triển và tăng trởng kinh tế: a/ Tăng trởng kinh tế: . trạng tình hình tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2000.Phần III: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng và

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thu nhập của một số nớc năm 1997 - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 1.1.

Thu nhập của một số nớc năm 1997 Xem tại trang 7 của tài liệu.
4/ Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

4.

Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế: Xem tại trang 26 của tài liệu.
b. Mô hình Harrod - Dma r: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

b..

Mô hình Harrod - Dma r: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đứng trớc tình hình này đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ "vòng luẩn quẩn" - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

ng.

trớc tình hình này đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ "vòng luẩn quẩn" Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 2.1, cho ta thấy mức độ phát triển chung của toàn tỉnh thông qua một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

ua.

bảng số liệu 2.1, cho ta thấy mức độ phát triển chung của toàn tỉnh thông qua một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nh vậy, từ khi thành lập tình hình kinh tế tỉnh Bắc Kạn là rất khó khăn, đời sống nhân dân thông qua mức thu nhập ở mức thấp kém nhất trong cả nớc. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

h.

vậy, từ khi thành lập tình hình kinh tế tỉnh Bắc Kạn là rất khó khăn, đời sống nhân dân thông qua mức thu nhập ở mức thấp kém nhất trong cả nớc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổnggiá trị sản xuất tỉnh Bắc Kạn. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.2.

Tổnggiá trị sản xuất tỉnh Bắc Kạn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP). - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.3.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: So sánh cơ cấu GDP của tỉnh BK với cả nớc (theo giá hiện hành). Đơn vị tính: % - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.4.

So sánh cơ cấu GDP của tỉnh BK với cả nớc (theo giá hiện hành). Đơn vị tính: % Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Chi ngân sách: Do mới thành lập tỉnh, nhiều đơn vị hành chính đợc hình thành và nhiều cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nên chi ngân sách địa phơng tăng khá nhanh  qua năm: Tổng chi   năm 1997 là 183.294 triệu đồng, năm 1998 là 211.201 triệu  đồng, năm 1999 là - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

hi.

ngân sách: Do mới thành lập tỉnh, nhiều đơn vị hành chính đợc hình thành và nhiều cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nên chi ngân sách địa phơng tăng khá nhanh qua năm: Tổng chi năm 1997 là 183.294 triệu đồng, năm 1998 là 211.201 triệu đồng, năm 1999 là Xem tại trang 40 của tài liệu.
2/ Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp-thuỷ sản - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

2.

Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp-thuỷ sản Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6a: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.6a.

Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7b: Sản lợng lơng thực. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.7b.

Sản lợng lơng thực Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7a: Diện tích gieo trồng chia theo cây lơng thực. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.7a.

Diện tích gieo trồng chia theo cây lơng thực Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.8.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh BK (Theo giá cố định 1994) Đơn vị tính: Triệu đồng - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.9.

Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh BK (Theo giá cố định 1994) Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.10.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bắc kạn là một tỉnh có địa hình phức tạp, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, toàn tỉnh có 7 dân tộc, trong đó có 80% là dân tộc ít ngời, cho nên ngoài mục tiêu ổn  định đời sống nhân dân Bắc Kạn còn có nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

c.

kạn là một tỉnh có địa hình phức tạp, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, toàn tỉnh có 7 dân tộc, trong đó có 80% là dân tộc ít ngời, cho nên ngoài mục tiêu ổn định đời sống nhân dân Bắc Kạn còn có nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.12: Số ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên năm 2000. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 2.12.

Số ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên năm 2000 Xem tại trang 50 của tài liệu.
1/ Tình hình quốc tế có tác động đến phát triển Bắc Kạn - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

1.

Tình hình quốc tế có tác động đến phát triển Bắc Kạn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001- 2005 - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001- 2005 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2006 -2010 - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn đến 2010

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2006 -2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan