tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

68 338 0
tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

CD0036Mục lục.Lời nói đầu.Chơng I:Vai trò ngân hàng thơng mại trong việc cho vay đối với đoanh nghiệp nhà nớc 2 I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.1. Một số khái niệm về NH thơng mại 22. Chức năng của NH thơng mại .2 2.1. Chức năng tạo tiền 2 . 2.2 Chức năng thanh toán .3 2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm 3 2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thơng .3 2.5. Chức năng uỷ thác : 4 2.6 Chức năng bảo quản vật có giá : .4 2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán : .4 2.8. Chức năng tín dụng : .4 3. Vai trò của NH thơng mại 6ii. DNNN trong nền kinh tế thị trờng và vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN nhà nớc phát triển .101. Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) 101 1.1. Khái niệm : 10 1.2. Đặc điểm .10 2. Vị trí của kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay .11 3. Xu hớng phát triển của DNNN 144. Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển. 5. Hiểu quả của tín dụng Ngân hàng .155.1. Quan điểm về hiệu quả tín dụng .155.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng .175.2.1. Các chỉ tiêu định tính : 17 5.2.2. Các chỉ tiêu định lợng .175.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng .18 5.4.1. Nhóm nhân tố phụ thuộc phía Ngân hàng .21 5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng .21III. Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thơng với Doanh nghiệp (DN) Nhà nớc 25 1. Chế độ cho vay . 2. Quy trình cho vay Chơng II : Thực trạng công tác cho vaycủa Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân với doang nghiệp xây dựng tại địa bàn quận. 34I. Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân 34 1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng 34 1.1. Lịch sử hình thành .35 1.3. Chc nng nhim v cỏc phũng .36 1.3.1.Phũng qun lý tin gi dõn c .36 1.3.2. Phũng kinh doanh i ni .36 1.3.3. Phũng kinh doanh i ngoi .37 1.3.4. Phũng ti chớnh k toỏn 372 1.3.5. Phũng tin t kho qu. 37 1.3.6. Phũng T chc hnh chớnh, tin lng 38 1.3.7. Phũng kim tra, kim soỏt ni b .38 2. Tình hình tín dụng của ngân hàng. .38 2.1. Huy ng vn .38 2.2. Tình hình cho vay và đầu t .41II. Công tác cho vay của Ngân Hàng công thơng Thanh Xuân với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc.43IịI. Những u điểm và tồn tại trong quan hệ tín dụng của ngân hàng .48 1. Ưu diểm 48 2. Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân .48 2.1. Về phía NH: .48 2.2.Về phía doanh nghiệp : .49Chơng III: Một số ý kiến nhằm mở rộng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp xây dựng trong những năm tới .51I. Giải pháp chủ yếu nhằm quan hệ tín dụng của Ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân .51 A. Về phía ngân hàng 51 1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng .51 2. Đa dạng hoá phơng thức cho vay 52 3. Đa dạng hoá về ngành nghề 53 4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay 53 5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả của nó 533 6. Nâng cao chất lợng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng . 56 7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng 58 8. Nâng cao chất lợng thông tin vê rủi ro 59 9. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ 10. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng tơng ững với từng nhiệm vụ cụ thể .59 11. Sắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lý 59 B. Các giải pháp về phía DNNN . II. Một số kiến nghị nhằm tăng hiệu quả tín dụng của ngân hàng. .611. Về phía DNNN 611. Về phía Ngân hàng Nhà nớc 63Kết luận4 Lời nói đầuTrong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cua r Việt nam, Một trong những mục tiêu quan trọng hàng sđầu mà Đảng và Nhà nớc đẫ đặt ra là tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, theo kịp với các nớc trên thế giới.Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá các doanh nghiệp cần phải tiến hành xây dựng lại các nhà máy , cơ sở sản xuất, trang bị máy móc, đa công nghệ hiện đại vào sản xuất. Để dáp ứng đợc điều này đòi hỏi phải đáp ứng một nhu cầu vốn lớn, nhng chủ yếu vẫn là nguồn vốn trong nớc. Ngân hàng chính là nơi đáp ứng cho doanh nghiệp nhu cầu đó. Sự hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua các nghiệp vụ tín dụng đã góp phần cung ứng vốn đa dạng cho DNNN, để nó ngày càng phát triển mạnh hơn nữa. Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng thơng mại nói chung ngày càng khó khăn. Vấn đề là làm thế nào để nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc là vấn đề bức xúc. Qua quá trình học tập nghiên cứu và trong thời gian thực tập tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân tôi nhận thấy những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với doanh nghiệp Nhà nớc, nên tôi đã chọn đề tài 5Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân. Đề tài bao gồm 3 chơng. Chơng 1 : Vai trò Ngân hàng thơng mại trong việc cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc Chơng 2 : Thực trạng công tác tín dụng của Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đối với doanh nghiệp Nhà nớc 5 Chơng 3 Một số ý kiến, giải pháp nhằm mở rộng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc trong địa bàn quận Thanh Xuân Chơng I:Vai trò ngân hàng thơng mại trong việc cho vay đối với đoanh nghiệp nhà nớc.III. Tổng quan về ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.1. Một số khái niệm về NH thơng mại Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NH. - Tại Mỹ : NH thơng mại là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp tài chính.- Tại ấn Độ, NH thơng mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ đầu t.- Tại Việt Nam NH thơng mại là một tổ chức tài chính trung gian có chức năng kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức huy động vốn với trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho khách hàng với một thời gian thoả thuận. Đồng thời NH sẽ sử dụng đồng tiền huy động cộng với vốn tự có của bản thân NH để cho vay chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. 2. Chức năng của NH thơng mại :2.1. Chức năng tạo tiền : Dựa vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay d thừa, các NH thơng mại khi cho vay sẽ giữ lại một phần (khoảng 10%), có khi là dự trữ bắt buộc ER (tuỳ thuộc vào khoản vay) và mối quan hệ của NH với khách hàng. Với một ví dụ đơn giản nh sau : 6 Với 10.000 đơn vị tiền tệ NH cho vay và giữ lại tỉ lệ dự trữ RR bằng 10%, khi đó NH cho vay 9.000. Tại NH thứ 2 nhận 9,000 tiền gửi để xuất chứng th, NH thứ 2 giữ lại khoản dự trữ là 900 và cho vay 8,100. Cứ tiếp tục nh thế, NH thứ 3 sẽ cho vay 7 290. Ngày nay, với hệ thống NH, việc cho vay và nhận gửi liên tiếp tổng dự trữ sé là 10 000 và cho vay là 90 000. 1Lợng tiền gửi (D) khi đó = .R (R : tỉ lệ dự trữ). RRKhi đó số tiền NH tạo ra gấp 1/RR lần so với dự trữ ban đầu2.2 Chức năng thanh toán, NH thực hiện chức năng này chủ yếu không dùng tiền mặt, thanh toán cho khách hàng và trong nội bộ liên NH (nh phát hành và bố trí séc, cung cấp mạng lới thanh toán điện tử, uỷ nhiệm thu chi, thanh thoán L / C ). Các NH cùng hệ thống mở tài khoản thực hiện thanh toán bù trừ cho nhau, thanh toán song biên mà không cần qua NH trung ơng.2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm. Để có nguồn vốn cho vay, các NH luôn phải tìm các biện pháp để huy động vốn cho thật hiệu quả (nguồn rẻ và ổn định). Đây là đầu vào sống còn trong hoạt động của NH, là nguồn vốn tài chính cơ bản dùng để tài trợ cho các khoản cho vay, đầu t tạo lợi nhuận, đảm bảo sự phát triển vững mạnh của NH. Với chức năng này, NH có thể tìm kiếm những nguồn nhàn rỗi từ trong nền kinh tế 2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thơng :Trong nền kinh tế, loại hình tín dụng này đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngoại thơng cũng nh đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc. NH cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất chế biến hàng xuất khẩu với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản 7 phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh. Cũng nhờ sự tài trợ của NH, Doanh nghiệp đợc thoả mãn nhu cầu về vốn, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc. Hoàn thành tín dụng giúp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng, phục vụ các chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới 2.5. Chức năng uỷ thác : Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế luôn cần phải có NH, các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng theo đó các tổ chức này việc quản lý tài sản và hoạt động tài chính đối với các doanh nghiệp, đồng thời nó sẽ thu phí trên cơ sở là giá trị của tài sản hay quy mô vốn mà các tổ chức này quản lý.2.6 Chức năng bảo quản vật có giá : NH nhận bảo quản các loại tài sản, cung cấp cho khách hàng giấy chứng nhận và giấy chứng nhận này có thể lu hành nh tiền. 2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán : Thị trờng tài chính ngày càng phát triển và mở rộng, NH luôn muốn trở thành một Bách hoá tài chính, cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính, giúp khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. NH cung cấp các dịch vụ chứng khoán nh cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu mà không cần nhờ đến ngời kinh doanh chứng khoán.2.8. Chức năng tín dụng : Có 2 vấn đề mà mọi NH đều phải quan tâm.- Thứ nhất là : NH có thể huy động vốn ở đâu với chi phí thấp- Thứ hai là : nhà quản lý NH phải làm gì để đảm bảo NH luôn có đủ tiền để đáp ứng nhu cầu xin vay của khách hàng. NH thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội từ mọi thành phần trong nền kinh tế đồng thời nó dùng chính số tiền đó để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn.8 Huy động vốn : - Tiền gửi giao dịch : đây là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, đơn vị cá nhân, tổ chức tiền gửi vào nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán khi họ có nhu cầu rút tiền. - Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế : Đó là những nguồn tiền không luân chuyển thờng xuyên nhng chi phí trả lãi cao, lãi suất có thể xác định trớc hoặc thoả thuận, quy mô không có giới hạn. Đối với những n-ớc có NH phát triển, tiền gửi có kì hạn chủ yếu là các chứng chỉ tiền gửi (CDs) với kì hạn xác định. Tuy nhiên ngày nay, để bảo vệ NH và những ngời gửi tiền khỏi rủi ro lãi suất CDs thả nổi và lãi suất điều chỉnh 3 đén 6 tháng một lần.- Tiền gửi tiết kiệm lãi suất áp dụng cao hơn so với tiền gửi giao dịch, tuy nhiên chi phí duy trì và quản lý nói chung thấp. Đây là loại tiền gửi đa dạng và phổ biến trong nền kinh tế, khoản mục này chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tiền gửi di động. Mặt khác, nó gắn liền với quá trình tích luỹ và tiết kiệm của dân chúng, do vậy NH phải có nhiều loại hình khác nhau nhằm huy động tối đa loại tiền này.Cho vay : Có thể nói đây là chức năng hàng đầu để tài trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ. Hoạt động cho vay có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển KTXH. Mặt khác thông qua cho vay, NH sẽ biết về chất lợng tín dụng của khách hàng giúp thị trờng có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn mới có chi phí thấp hơn. Các NH cung cấp rất nhiều loại cho vay : cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay nông nghiệp, cho vay công nghiệp và thơng mại, cho vay cá nhân, tài trợ thuê mua 3. Vai trò của NH thơng mại - NH tạo ra tín dụng giúp các doanh nghiệp có vốn để mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh. NH thơng mại là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, nó ra đời để thực hiện các nhiệm vụ của mình về tiền tệ tín dụng, đó là 9 nơi thu hút tập trung vốn, thu hút mọi tiềm năng xã hội để phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội, làm cho sản phẩm xã hội ngày một tăng lên. Với những nguồn vốn tập trung và huy động đợc trong nền kinh tế cùng với vốn tự có của NH, NH tiến hành phân phối cho nhu cầu sử dụng vốn của các thành phần kinh tế đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết về vốn của các thành phần kinh tế đó. Bất kì một doanh nghiệp nào từ khi thành lập đến khi hoạt động đều cần đến vốn, vốn là yếu tố không thể thiếu đợc đối với bất kì môt doanh nghiệp nào và nó sẽ quyết định tới thành công của doanh nghiệp. Bởi vì để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ cần đến máy móc, thiết bị, nhà xởng mà doanh nghiệp cần phả có nguyên nhiên liệu, nhân công và tất cả các yếu tố khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhng bản thân doanh nghiệp lại không có lợng vốn lớn để chi phí cho những nhu cầu vốn đó. Nh vậy khi đó thông qua hoạt động tín dụng của NH, NH sé đáp ứng đợc nhu cầu vốn cấp thiết đó. Trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranh lẫn nhau, sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra với các doanh nghiệp trong nớc mà cả với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong điều kiện nh vậy đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để làm sao hàng hoá sản xuất ra có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, phù hợp với thị hiếu. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đó giúp cho các doanh nghiệp có những sản phẩm phù hợp có thể cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn lớn để đầu t cải tạo thiết bị công nghiệp lạc hậu nhằm giảm chi phí sản xuất. Hơn nữa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần phải có vốn để dự trữ nguyên nhiên vật liệu để cho quá trình hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, nếu không, với bất kì một lý do nào mà làm cho doanh nghiệp trì trệ trong sản xuất sẽ gây ra tổn thất nghiêm trong cho doanh nghiệp ở hiện tại cũng nh trong tơng lai. 10 [...]... cho các doanh nghiệp về đầu t và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán với khách hàng, thông tin các thông tin cần thiết cho khách hàng III Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thơng với Doanh nghiệp (DN) Nhà nớc Dựa vào quyết định số 049/QĐ-NHCT-HĐQT Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHCT VN chế độ tín dụng đợc quy định nh sau : 1 Chế độ cho vay : - NHCT cho vay đối với những... tín dụng 27 Tín dụng NH giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý có hiệu quả hơn, hệ thống NH thơng mại là một hệ thống kinh doanh tiến bộ có kinh nghiệm trong nắm bắt thị trờng, thẩm định các dự án, các chơng trình đầu t, do vậy việc các NH tài trợ cho các DNNN vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp vì NH cho vay có thể soạn thảo giúp các doanh nghiệp các dự án đầu t, có thể t vấn cho các. .. chế tín dụng thì quy mô tín dụng của Ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp theo Mặt khác, chính sách tín dụng của Ngân hàng còn bao gồm nhiều vấn đề khác nh : quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng Nếu các vấn đề đó đợc thực hiện một cách... doanh tiền tệ cho nên các nghiệp vụ NH đợc chuyên sâu, tiết kiệm đợc thời gian nên giảm đáng kể các chi phí trong các nghiệp vụ huy động và thanh toán Việc vay vốn NH đáp ứng đợc một cách nhanh chóng, đầy đủ phù hợp các nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, lại giảm đợc các chi phí cần thiết giúp cho doanh nghiệp sé tiết kiệm đợc thời gian để có thể vận hành một cách nhanh chóng các hoạt động của mình... sản xuất kinh doanh Do vậy đối với các doanh nghiệp, sự hoạt động cả NH thơng mại là vô cùng quan trọng _ Ngân Hàng thơng mại có vai trò thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Đặc trng cơ bản trong tín dụng NH là sự vận động trên cơ 11 sở có hoàn trả cả vốn gốc và lãi Giá cả của vốn cho vay chính là lãi suất tiền vay, thông qua lãi suất tín dụng NH đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp phải... nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, mất khả năng thanh toán, nợ NH ngày càng nhiều Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn vay vốn lẫn nhau nhng không trả chiếm dụng vốn của nhau gây ảnh hởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Về đội ngũ cán bộ : Đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn chiếm tỉ lệ thấp, cho nên việc áp dụng và sử dụng các dây truyền hiện đại khó khăn, có khi còn mang lại tổn thất cho doanh nghiệp. .. tiêu cực nh sử dụng vốn sai mục đích, âm mu lừa đảo Ngân hàng + Chính sách tín dụng của Ngân hàng Chính sách tín dụng của Ngân hàng thơng mại là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khyếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu của Ngân hàng đó trong từng thời kỳ Nh vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng Nếu chính sách tín dụng của Ngân... phù hợp với trình độ và năng lực sản xuất của mình và trả lời 3 câu hỏi : sản xuất cái gì ? sản xuất sản phẩm đó cho ai ? sản xuất nh thế nào ? Vậy với nhu cầu vốn lớn nh vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động vốn từ đâu Cùng với vốn bản thân doanh nghiệp, NH sé đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt, bởi vì NH là một tổ chức tín dụng có uy tín, các tổ chức tín dụng có chức năng to lớn nhất là việc kinh doanh. .. bán cổ phần cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, kiên quyết sử lý các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả 4 Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển Trong nền kinh tế, nhu cầu tín dụng thờng xuyên phát sinh do các DNNN luôn tìm cách phát triển mở rộng sản xuất Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay nhu cầu vốn xây dựng cơ bản rât lớn trong lúc các nhà kinh doanh cha tích... lý đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp còn hạn chế Do vậy đầu t trực tiếp chủ yếu dựa vào vốn tự có và bộ chủ yếu còn lại phải nhờ vào sự tài trợ của NH Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động kinh doanh, việc này không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn làm tăng giá vốn của doanh nghiệp đó Theo các nhà phân tích tài chính . việc cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc Chơng 2 : Thực trạng công tác tín dụng của Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đối với doanh nghiệp Nhà nớc 5 . tín dụng với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc trong địa bàn quận Thanh Xuân Chơng I:Vai trò ngân hàng thơng mại trong việc cho vay đối với đoanh nghiệp nhà

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:14

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy đợc nguồn vốn huy động từ dân c vẫn chiếm tỉ trọng cao so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế. - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

ua.

bảng trên ta thấy đợc nguồn vốn huy động từ dân c vẫn chiếm tỉ trọng cao so với tiền gửi của các tổ chức kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng kết cấu nguồn vốn huy động( Triệu đồng) - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

Bảng k.

ết cấu nguồn vốn huy động( Triệu đồng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2. Tình hình chovay và đầu t - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

2.2..

Tình hình chovay và đầu t Xem tại trang 43 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy đợc hệ số sử dụng nguồn chiếm tỉ trọng khá, tuy nhiên điều đó vẫn cha thể coi là hiệu quả vì nguồn huy đồng về không cho  vay hết đợc, vốn đọng lại NH không sinh lãi trong khi NH vẫn phải trả lãi  nguồn cho khách hàng - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

heo.

bảng trên ta thấy đợc hệ số sử dụng nguồn chiếm tỉ trọng khá, tuy nhiên điều đó vẫn cha thể coi là hiệu quả vì nguồn huy đồng về không cho vay hết đợc, vốn đọng lại NH không sinh lãi trong khi NH vẫn phải trả lãi nguồn cho khách hàng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán ( Triệu đồng) - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

Bảng c.

ân đối kế toán ( Triệu đồng) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tình hình hoạt động của công ty ( Triệu đồng). - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

nh.

hình hoạt động của công ty ( Triệu đồng) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhận xé t: Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy rằng tổng doanh thu của Công ty đã tăng gần gấp 2 lần - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

h.

ận xé t: Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy rằng tổng doanh thu của Công ty đã tăng gần gấp 2 lần Xem tại trang 48 của tài liệu.
Phân tích một số chỉ số trên ta cũng đánh giá đợc phần nào về tình hình hoạt động của của Công ty và khả năng đảm bảo trả nợ cho NH - tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank Thanh Xuân

h.

ân tích một số chỉ số trên ta cũng đánh giá đợc phần nào về tình hình hoạt động của của Công ty và khả năng đảm bảo trả nợ cho NH Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan