Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

74 871 4
Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦUCách đây 8 năm khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động , số lượng công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại với 6 con số, nhưng đến cuối năm 2008 số công ty chứng khoán đã lên tới 103 công ty. Mặc dù tại thời điểm hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, tốc độ gia tăng của các công ty chứng khoán đang chững lại nhưng với sự bùng nổ mạnh mẽ của các năm trước các CTCK Việt Nam đang phải đứng trước một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Và Công ty Cổ Phần chứng khoán An Bình cũng không phải là một ngoại lệ. Để thể hoạt động và trụ lại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc liệt, các CTCK không ngừng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ của mình. Nghiệp vụ tự doanhhọat động mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty, đây cũng là hoạt động đòi hỏi công ty đầu nhiều vốn và nhân lực nhất. Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Bình là một trong những công ty được thành lập khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ. Sau hơn 2 năm thành lập , công ty đã những thành công nhất định nhưng hoạt động tự doanh của công ty còn nhiều vấn đề bất cập như quy trình tự doanh, xây dựng chiến lược đầu chưa đáp ứng được tốc độ phát triển ngày càng nhanh của thị trường. Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để phát triển nghiệp vụ tự doanh là nhu cầu bức xúc của thực tiễn .Xuất phát từ những lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình” Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương : - Chương I : Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại CTCP CK An BìnhEm xin trân trọng cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Văn Định đã hướng dẫn em thực tập đề tài này. Mặc dù đã nhiều gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết nên báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để đề tài được hoàn thành một cách tốt nhất. SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN1.1. Các vấn đề bản về công ty chứng khoán1.1.1. Khái niệm và tổ chức hoạt động công ty chứng khoánTheo khái niệm chung nhất trên thị trường chứng khoán thế giới thì “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán” Ở Việt Nam, Theo luật chứng khoán số 70/2006 thì “Công ty Chứng khoánCông y cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp”, theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài Chính, CTCK là tổ chức cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán như: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, vấn đầu chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán.CTCK là một tổ chức kinh doanh điều lệ và bị kiểm soát nghiêm ngặt bởi UBCK. Trong Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện đã xác định cụ thể mức vốn pháp định đối với từng loại hoạt động của CTCK, cũng như tổng mức nợ của CTCK thể thực hiện.Hoạt động của các CTCK rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thường, vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng nhiều điểm khác nhau ở các nước khác nhau. Mô hình tổ chức kinh doanh của CTCK ở mỗi nước đều những đặc điểm riêng tùy theo đặc điểm của hệ thống tài chính của nước đó và sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, ta thể khái quát được hai mô hình phổ biến hiện nay là:• Mô hình chuyên doanh kinh doanh chứng khoán: Theo mô hình này, CTCK chỉ thực hiện hai loại dịch vụ duy nhất là thực hiện lệnh và thanh toán khi lệnh mua/bán của nhà đầu đã được "khớp" với một hoặc nhiều lệnh khác. Một trong những ưu điểm chính của các công ty "chuyên doanh" là phí hoa hồng sẽ thấp hơn SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPkhoảng từ 1/2 cho đến 2/3 so với trường hợp các công ty đa năng kinh doanh chứng khoán. Nhà đầu chỉ nên sử dụng dịch vụ của các công ty này khi bạn là một nhà đầu nhạy bén, khả năng nắm bắt cũng như phân tích thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác và tự mình ra quyết định đầu mà không cần sự vấn của các chuyên gia.• Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán: Ngoài việc cung cấp hai loại dịch vụ kể trên, còn cung cấp các dịch vụ khác như: phát hành các bản nghiên cứu tình hình đầu do các chuyên viên phân tích của phòng nghiên cứu soạn thảo, cung cấp dịch vụ quản lý tài sản , vấn đầu tư, giúp lập các dự toán tài chính, tự doanh cho chính mình… Ngày nay, cụm từ "dịch vụ môi giới" đang dần dần được thay bằng thuật ngữ "các dịch vụ tài chính" do các dịch vụ mà nhà môi giới cung cấp cho khách hàng ngày càng được mở rộng. Như vậy, mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán là mô hình cung cấp cho khách hành không chỉ những dịch vụ mua, bán thanh toán cho khách hàng mà còn hỗ trợ cho khách hàng về các dịch vụ vấn, ngoài ra công ty cũng thể tự kinh doanh cho chính mình. Mô hình này đang được áp dụng phổ biến tại Việt Nam.1.1.2. Các loại hình sở hữu của công ty chứng khoánCó 3 loại hình tổ chức của CTCK bản là: Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần• Công ty hợp danh- Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên.- Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý công ty gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, tức là phải chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty hợp danh bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại, các thành viên không tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu với những khoản nợ của công ty giới hạn trong số vốn họ góp của họ.- Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các hội viên đóng góp. Và Công ty Hợp danh không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào.• Công ty trách nhiệm hữu hạn-Thành viên của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Vì vậy điều này sẽ làm giảm áp lực với người đầu tư.SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- Mặt khác, về phương diện huy động vốn cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với các công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh.• Công ty cổ phần - Là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông. - Đại hội cổ đông quyền bầu ra hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị này sẽ ra các chính sách, quyết định của công ty và chỉ định giám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty theo các chiến lược công ty đã đề ra. - Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện một món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu đối với tài sản của công ty. - Công ty vẫn tồn tại khi mà quyền sở hữu của công ty thay đổi.Công ty cổ phần một số ưu điểm hơn các mô hình công ty trên là: + Đây là một loại hình công ty tồn tại liên tục mà không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hoặc cổ đông nghỉ hưu, qua đời. + Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được hạn chế ở mức nhất định. Nếu công ty thua lỗ hay phá sản, cổ đông chỉ bị thiệt hại ở mức vốn đầu cho công ty. + Quyền sở hữu chứng khoán được chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán chứng khoán. + Ngoài ra, đối với CTCK, nếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán thì họ đã được miễn phí quảng cáo. + Hình thức tổ chức quản lý, chế độ báo cáo, công bố thông tin tốt hơn hai hình thức trên.Do rất nhiều ưu điểm như vậy, nên ngày nay các CTCK chủ yếu tồn tại dưới hình thức Công ty cổ phần (như Hàn Quốc chẳng hạn còn qui định CTCK là công ty cổ phần) . 1.1.3. cấu tổ chức của Công ty chứng khoánCơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ chứng khoáncông ty thực hiện cũng như qui mô hoạt động kinh doanh của nó. Tuy nhiên, các CTCK thường đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm hai khối tương ứng với hai khối công việc mà CTCK đảm nhận:SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP• Khối nghiệp vụ (front office): Là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Khối này đem lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó. Khối này thường do một phó tổng giám đốc trực tiếp phụ trách. Tương ứng với các nghiệp vụ của khối này sẽ những bộ phận phòng ban nhất định tùy thuộc quy mô họat động của công ty : + Phòng môi giới + Phòng tự doanh chứng khoán + Phòng bảo lãnh phát hành chứng khoán + Phòng quản lý danh mục đầu và quỹ đầu + Phòng vấn cho người đầu chứng khoán + Phòng vấn tài chính cho công ty….• Khối phụ trợ (back office): Là khối không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nhưng nó không thể thiếu được trong vận hành của CTCK, vì hoạt động của nó mang tính chất trợ giúp cho khối nghiệp vụ. Khối này thường cũng do một phó tổng giám đốc phụ trách, thực hiện các công việc yểm trợ cho khối nghiệp vụ.Ngoài sự phân biệt rõ ràng như vậy, do mức độ phát triển của TTCK mà thể thêm các bộ phận khác như: mạng lưới chi nhánh, văn phòng trong và ngoài nước, đại lý nhận lệnh…1.1.4. Chức năng và vai trò của công ty chứng khoánHoạt động của TTCK trước hết cần những người môi giới trung gian, đó là các CTCK- một định chế tài chính trên TTCK đội ngũ chuyên viên lành nghề và bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian môi giới mua- bán chứng khoán, vấn cho người đầu và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu lẫn tổ chức phát hành.Công ty Chứng khoán là các tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng. Nhờ các CTCK mà chứng khoán được lưu thông từ nhà phát hành tới người đầu tính thanh khoản, qua đấy thì thể huy động nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi để phân bổ vào những nơi sử dụng hiệu quả.a) Chức năng bản của công ty chứng khoánSV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP• Tạo ra chế huy động vốn linh hoạt bằng cách nối bên vốn với bên cần huy động vốn (thông qua chế phát hành và bảo lãnh phát hành)• Cung cấp chế giá cả cho cho giá trị các khoản đầu tư: Thông qua sở Giao dịch chứng khoán và thị trường OTC; giúp nhà đầu sự đánh giá tốt hơn về giá trị khoản đầu tư, đồng thời góp phần điều tiết giá chứng khoán • Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán: Các CTCK đảm nhận chức năng chuyển mặt thành chứng khoán giá và ngược lại, giúp cho nhà đầu phải chịu ít thiệt hại nhất khi tiến hành đầu tư.• Góp phần điều tiết và bình ổn thị trường (thông qua hoạt động tự doanh hoặc vai trò tạo lập thị trường) .b) Vai trò của các công ty chứng khoánVới những chức năng bản như trên, CTCK vai trò quan trọng đối với những chủ thể khác nhau trên TTCK.• Đối với các tổ chức phát hành: Mục tiêu tham gia của TTCK của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán. Vì vậy, thông qua các đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các CTCK vai trò tạo ra chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành. Một trong những nguyên tắc hoạt động của TTCK là nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này yêu cầu những nhà đầu và những nhà phát hành không được mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các CTCK sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả nhà đầu và nhà phát hành. Khi thực hiện công việc này, CTCK đã tạo ra chế huy động vốn cho nền kinh tế thông qua TTCK. • Đối với các nhà đầu tư: Thông qua các hoạt động như môi giới, vấn đầu tư, CTCK vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả đầu tư. Đối với hàng hóa thông thường, mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua và người bán. Tuy nhiên, đối với TTCK, sự biến động thường xuyên của biến động giá cả chứng khoán cũng như mức rủi ro cao sẽ làm cho nhà đầu tốn kém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư. Nhưng nếu được thông qua các công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp cho các nhà đầu thực hiện các khoản đầu một cách hiệu quả.SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP• Đối với TTCK thì công ty chứng khoán hai vai trò chính:  Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường. Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên, để đưa ra mức giá cuối cùng, người mua và bán phải thông qua các CTCK vì họ không được trực tiếp tham gia vào quá trình mua bán. Các CTCK là những thành viên của thị trường, do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả của thị trường thông qua đấu giá. Trên thị trường sơ cấp, các CTCK cùng với nhà phát hành cùng với nhà phát hành là những người đưa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy giá của mỗi loại chứng khoán giao dịch đều sự tham gia định giá của các CTCK . Các CTCK còn thể hiện vai trò lớn khi tham gia điều tiết thị trường. Để bảo vệ khoản đầu của khách hàng và bảo vệ lợi ích cho chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhất định các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trường . Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính.TTCK vai trò là môi trường làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Nhưng các CTCK mới là người thực hiện tốt vai trò đó bởi vì CTCK tạo tạo ra chế giao dịch trên thị trường. Trên thị trường cấp 1, do thực hiện các hoạt động như bảo lãnh phát hành, chứng khoán hóa, các CTCK không những huy động một lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính được đầu vì các chứng khoán qua các đợt phát hành sẽ được mua bán trên thị trường cấp thứ cấp, do thực hiện các giao dịch mua và bán các CTCK sẽ giúp người đầu chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại. Những hoạt động đó thể làm tăng tính thanh khoản của những tài sản tài chính.• Đối với các quan quản lý thị trường: CTCK vai trò cung cấp thông tin về TTCK cho các quan quản lý thị trường. Các công ty chứng khoán thể thực hiện vai trò này bởi vì họ vừa là người bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trường. Một trong những yêu cầu của TTCK là các thông tin cần phải được công khai hóa dưới sự giám sát của các quan quản lý thị trường. Việc cung cấp các thông tin minh bạch và công khai vừa là qui định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các CTCK. Các thông tin công ty chứng khoán cung cấp thể bao gồm thông tin về các giao dịch mua và bán trên thị trường, thông tin về các cổ phiếu, trái phiếu và tổ SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPchức phát hành, thông tin về các nhà đầu tư…Nhờ các thông tin này, các quan quản lý thị trường thể kiểm soát và chống hiện tượng thao túng, lũng đoạn bóp méo thị trường .Tóm lại, CTCK là một tổ chức chuyên nghiệp trên TTCK vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu tư, các nhà phát hành đối với các quan quản lý thị trường và đối với TTCK nói chung.1.1.5. Các hoạt động bản của công ty chứng khoánTùy theo quy mô hoạt động, mỗi một CTCK tại Việt Nam thể tối đa 5 nghiệp vụ sau:1.1.5.1. Hoạt động môi giới chứng khoánMôi giới chứng khoánhoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó CTCK đại diện cho khách hàng giao dịch thông qua chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với quyết định mua bán của mình.Nghiệp vụ môi giới 2 nhiệm vụ chính là:+ Nối liền khách hàng với bộ phận nghiên cứu đầu tư, cung cấp cho khách hàng các báo cáo phân tích và các kiến nghị đầu tư.+ Nối liền những người bán và những người mua: Đem đến cho khách hàng các loại sản phẩm và dịch vụ tài chính.Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhân viên môi giới chứng khoán đòi hỏi phải những phẩm chất đạo đức tốt, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới không được xúi giục khách hàng mua bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đưa ra những lời khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại cho khách hàng.1.1.5.2. Hoạt động bảo lãnh và phát hành chứng khoánĐể thực hiện thành công các đợt chào bán chứng khoán ra công chúng đòi hỏi, tổ chức phát hành phải cần đến các CTCK vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng và giúp bình ổn giá trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các CTCK, và thường là nghiệp vụ chiếm doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của công ty chứng khoán.SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPNhư vậy, hoạt động bảo lãnh phát hành là việc CTCK tiến hành thực hiện các hoạt động hướng dẫn cho tổ chức phát hành trong việc phát hành một loại chứng khoán ra thị trường như: vấn loại chứng khoán phát hành, tiến hành thực hiện các hoạt động liên quan như thủ tục xin phép phát hành, công bố và niêm yết thông tin ra bên ngoài, tìm kiếm và chào bán cho các khách hàng lớn… để công việc phát hành được triển khai đúng trình tự và quy định của pháp luật.Trên TTCK, tổ chức bảo lãnh phát hành không chỉ Công ty chứng khoán mà còn bao gồm các định chế tài chính khác như ngân hàng đầu tư, nhưng thông thường các CTCK nhận bảo lãnh phát hành thường kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn các ngân hàng đầu thường đứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các công ty chứng khoán tự doanh hoặc các thành viên khác.Các hình thức bảo lãnh phát hành: Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán của tổ chức phát hành cho dù các nhà đầu đăng ký mua hết hay không. Bảo lãnh với cam kết tối đa: đây là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh không cam kết mua toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh sẽ làm đại lý phát hành cho tổ chức phát hành và hưởng hoa hồng trên số chứng khoán phát hành được. Tổ chức bảo lãnh chỉ cam kết cố gắng để bán chứng khoán nhiều nhất thể, phần chứng khoán còn lại không bán được sẽ trả lại tổ chức phát hành. Vì vậy, với hình thức này việc lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành là việc hết sức quan trọng đối với tổ chức phát hành. Uy tín, năng lực của tổ chức bảo lãnh phát hành sẽ thể hiện qua số lượng chứng khoán phát hành thành công. Bảo lãnh tất cả hoặc không: Đây là hình thức phát hành mà tổ chức bảo lãnh phát hành được dành quyền để hủy bỏ đợt phát hành nếu toàn bộ chứng khoán không được bán hết. Hình thức bảo lãnh này đòi hỏi các tổ chức bảo lãnh phát hành phải cố gắng tối đa để chào bán chứng khoán nhằm đảm bảo cho đợt phát hành thành công.Bảng 1.1: Sơ đồ quy trình hoạt động bảo lãnh phát hành.SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đối với những đợt phát hành quan trọng của các tổ chức phát hành mà số lượng chứng khoán cần bảo lãnh quá lớn so với khả năng của CTCK thì những công ty này sẽ liên kết với các CTCK khác để thể thực hiện được nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cho SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47CTổ chứcphát hànhUBCKCông tyChứng Nhận yêu cầu bảo lãnhKý hợp đồng vấn quản lý- Đệ trình phương án,- Cam kết bảo lãnhNộp hồ sơ xin phép phát hànhLập nghiệp đoàn bảo lãnhPhân phối cổ phiếu trên sởphiếu đăng kýKý hợp đồng bảo lãnhGiấy phép phát hành CK hiệu lực- Công bố việc phát hành- Phân phát báo cáo bạch- Phân phát phiếu đăng ký mua CK - Nhận tiền đặt cọcThăm dò thị trườngBình ổn thị trường Thanh toánLưu ký CK10 [...]... NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình (ABS) đã được thành lập và đi vào hoạt động từ quý IV năm 2006 khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh Thực hiện các dịch... NGHIỆP hoạt động tự doanh thì hội ra tăng vốn của công ty rất lớn Mức độ đa dạng của hoạt động tự doanh là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức phát triển hoạt động tự doanh Nếu một công ty chứng khoán mạnh về đầu cổ phiếu mà không phát triển tự doanh trái phiếu thì không được coi là hoàn chỉnh Hoặc trong hoạt động đầu cổ phiếu, nếu công ty chỉ tập trung vào đầu hoặc kinh doanh chênh lệch... Nhà nước và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán - Theo đối tượng đầu Tự doanh cổ phiếu • Tự doanh trái phiếu • Tự doanh chứng chỉ quỹ • Tự doanh chứng khoán phái sinh 1.2.5 Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh Yêu cầu đầu tiên đối với bất kỳ một công ty chứng khoán muồn tham gia vào hoạt động tự doanh đó là mức vốn đăng ký Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ban hành ngày 19/01/2007 đã... LỚP: TCDN 47C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.2 Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 1.2.1 Khái niệm tự doanh chứng khoán Tự doanh chứng khoán là việc các CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình” (Theo “Giáo trình thị trường chứng khoán NXB Tài chính- 2002-Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân) 1.2.2 Mục đích của hoạt động tự doanh Hoạt động tự doanh của CTCK thể được thực hiện trên... ro Nhiệm vụ của nhà quản lý danh mục đầu là tập hợp danh mục các chứng khoán phù hợp với những đòi hỏi này SV: NGUYỄN THỊ MẾN 24 LỚP: TCDN 47C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.3 Sự cần thiết phát triển hoạt động tự doanh của CTCK 1.3.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động tự doanh của CTCK Phát triển hoạt động tự doanh của CTCK là việc tạo điều kiện để hoạt động tự doanh của công ty tăng cả về mặt chất lượng... Bảo lãnh phát hành, vấn tài chính và vấn đầu chứng khoán, Môi giới chứng khoán, Tự doanh chứng khoán và Lưu ký chứng khoán Với phương châm “Kết nối thành công ABS mong muốn mang đến cho khách hàng các giải pháp tổng thể, đáp ứng tối ưu nhu cầu đa dạng của khách hàng Sau đây là một số thông tin chung về Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình: • Tên Công ty : Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình •... quá trình phân tích hỗ trợ cho hoạt động tự doanh chứng khoán thể dùng để hỗ trợ cho hoạt động vấn cho nhà đầu tư, môi giới đầu tư… Mỗi công ty chứng khoán trên thị trường một thế mạnh khác nhau, công ty mạnh về hoạt động bảo lãnh phát hành hay môi giới… Tuy nhiên rất khó cho công ty nào thể phát triển cho mảng vấn mà hoạt động tự doanh của chính công ty không đạt kết quả cao Khi đó... điều hành hoạt động của doanh nghiệp Tổ chức phát hành muốn tham gia vào thị trường tài chính (phát hành chứng khoán, phát hành thêm chứng khoán, mở tài kh an đầu chứng khoán ) đều phải thông qua công ty chứng khoán, từ đó công ty chứng khoán sẽ được hưởng lợi từ việc thu phí giao dịch • Hoạt động tạo lập thị trường Khi nắm giữ chứng khoán, CTCK nhận được thu nhập từ chứng khoán (trái tức, cổ tức),... với công ty Ngược lại, những công ty chứng khoán hoạt động tự doanh phát triển ngoài việc thúc đẩy các mảng nghiệp vụ khác phát triển, nó còn như một hình thức quảng cáo cho công ty về tính chuyên nghiệp và khả năng phân tích của công ty Ngoài ra, trong khi thực hiện hoạt động tự doanh công ty thể xây dựng được một mạng lưới nhà đầu tiềm năng, từ đó tăng vị thế và khả năng cạnh tranh của công. .. mời chào khách hàng mua, bán bất kỳ một chứng khoán nào đó, những lời vấn phải được xuất phát từ sở khách quan là quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu 1.1.5.4 Hoạt động tự doanh Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua, bán chứng khoán cho chính mình Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán được thực hiện thông qua chế giao . cứu.1.1.5.4. Hoạt động tự doanhTự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua, bán chứng khoán cho chính mình .Hoạt động tự doanh của công ty chứng. tự doanh của công ty chứng khoán- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình tại trụ sở chính - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.1.

Sơ đồ tổ chức của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình tại trụ sở chính Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính toàn công ty từ năm 2006-2008 - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu tài chính toàn công ty từ năm 2006-2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3: So sánh với một số CTCK niêm yết khác St - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.3.

So sánh với một số CTCK niêm yết khác St Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu thay đổi nhân sự các bộ phận năm 2008 - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.6.

Cơ cấu thay đổi nhân sự các bộ phận năm 2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ doanh thu - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.8.

Bảng tỷ lệ doanh thu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.7: Bảng tỷ lệ % doanh thu các bộ phận của công ty năm 2007-2008 - Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình

Bảng 2.7.

Bảng tỷ lệ % doanh thu các bộ phận của công ty năm 2007-2008 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan