Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

70 390 4
Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânLỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế thế giới năm 2008 có thể nói là một bức tranh ảm đạm ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài những tác động tiêu cực với những biến động mạnh của giá vàng, giá dầu thô, tỷ giá ngoại tệ diễn biến phức tạp, tăng giảm mạnh, lạm phát gia tăng…Những yếu tố đó tiếp tục tác động tới hoạt động sản xuất của các DN trong và ngoài nước năm 2009, hoạt động tín dụng ngân hàng chắc chắn không tránh khỏi những ảnh hưởng. Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhưng chưa hoàn toàn ổn định. Nguy cơ bệnh dịch, thiên tai vẫn có khả năng xảy ra. Hội nhập kinh tế quốc tế với những chính sách tự do hóa thương mại trong điều kiện sức cạnh tranh các DN còn yếu sẽ tiếp tục có những khó khăn đối với nền kinh tế trong nước. Đứng trước tình trạng lạm phát tăng cao, chịu tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính Phủ, hầu hết các DN đều đứng trước nguy cơ thiếu hụt về vốn trầm trọng, nhất là các DNVVN ( chiếm tới 95% tổng số DN tại Việt Nam, đóng góp hơn 45% GDP ) thì việc tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Nhưng hiện nay, NHNN đã thay đổi chính sách nhằm kích cầu, kích thích các DN mở rộng sản xuất, bằng chính sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi cho các DN, đặc biệt là các DNVVN thông qua các NHTM. Bản thân các NHTM cũng đang hướng tới mở rộng cho vay đối với DNVVN, làm thay đổi cơ cấu tín dụng, đồng thời phát triển tiềm năng đem lại lợi nhuận lớn cho NH.Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay, trong thời gian qua ngân hàng đã có bước phát triển lớn mạnh không ngừng trên nhiều lĩnh vực, trở thành một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất trong toàn hệ thống và ngày càng nâng cao được uy tín, vị thế của mình. Tuy thế mạnh của ngân hàng là cho vay đối với các DNNN, tài trợ các dự án trung và dài hạn, song kể từ năm 2003 trở lại đây, ngân hàng đang có chính sách tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các DNVVN.SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânTrong hệ thống ngân hàng thương mại thì tín dụng đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng, tín dụng là chức năng quan trọng nhất, dịch vụ sinh lời chủ yếu (mang lại khoảng trên 80% lợi nhuận), xong tín dụng cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của các ngân hàng thương mại. Vì vậy việc quản lí chặt chẽ tín dụng là mối quan tâm lớn của ban lãnh đạo, các cấp quản lí và hệ thống điều hành ngân hàng.Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với các DNVVN, trong thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung em đã chọn đề tài: “Quản hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mìnhChuyên đề thực tập bao gồm có 3 phần chính:Chương 1: Lí luận về quản tín dụng đối với DNVVNChương 2: Thực trạng quản tín dụng đối với các DNVVN tại NH ĐT & PT chi nhánh Quang TrungChương 3: Giải pháp hoàn thiện quản tín dụng đối với DNVVN tại NH ĐT & PT chi nhánh Quang TrungSV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânCHƯƠNG I: LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TÍN DỤNG DỐI VỚI DNVVN1.1 Khái quát về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm về DNVVNDN là một chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập và được tổ chức ra để hoạt động sản xuất kinh doanh ở một lĩnh vực nhất định nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại hình DN đa dạng và phong phú trong nền kinh tế, nếu phân loại theo quy mô Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp được chia làm 2 loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp lớn và DNVVN. Theo quy định tại điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN thì “DNVVN là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Theo như định nghĩa trên thì DNVVN không phải là một khối DN thuần nhất. Các DN này khá khác biệt về số luợng lao động cũng như năng lực tài chính, công nghệ và quản lý. Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNVVN Việt Nam dưới đây sử dụng cách phân loại DN dự kiến dựa trên số lượng nhân công như sau:DN siêu nhỏ : < 10 lao độngDN nhỏ: 10 – 49 lao độngDN vừa: 50 – 299 lao độngDN lớn: > 300 lao động SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân1.1.2. Nhu cầu vốn của DNVVNBất cứ một DN nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có sự hỗ trợ vốn của NH, đặc biệt là với các DNVVN vì đặc điểm của loại hình DN này là quy mô về vốn hết sức nhỏ bé. Nhờ vốn của NH mà DN có thể tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh và có khả năng chống chịu truớc những biến động của thị trường. Vì vậy nhu cầu vốn là một điều kiện không thể thiếu của DNVVN.1.1.3. Đặc điểm của DNVVN- DNVVN Năng động, linh hoạt: do quy mô nhỏ nên các DN này rất cơ động, linh hoạt, dễ chuyển hướng kinh doanh, có khả năng tiếp cận và đáp ứng với những nhu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực tốt hơn là nhũng DN lớn, Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao- DNVVN có thể tiếp cận, thích ứng công nghệ hiện đại: do quy mô doanh nghiệp nhỏ nên dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tuy nhiên các DN này có quy mô nhỏ, vốn ít nên cũng có mặt bất lợi trong đầu tư công nghệ mới đặc biệt là công nghệ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, từ đó ảnh huởng tới năng suất, chất lượng và hiệu quả, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường - DNVVN có tổ chức sản xuất quản gọn nhẹ, hợp lý, không cồng kềnh, dễ kiểm soát. Số lượng lao động không nhiều, việc tổ chức sản xuất cũng như bộ máy quản trong các DNVVN tương đối gọn, không có nhiều khâu trung gian làm tăng hiệu quả hoạt động DN. Các quyết định về chế độ, chỉ tiêu… đến với người lao động cũng nhanh chóng vì vậy công tác kiểm tra giám sát tiến hành thuận lợi, không phải qua nhiều khâu trung gian, tiết kiệm được thời gian, chi phí quản DN. Tuy nhiên cũng có nhiều hạn chế về đào tạo công nhân và chủ DN, đầu tư cho nghiên cứu…Do đó khó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh- DNVVN có vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ: Theo thống kê kinh tế số lượng DNVVN chiếm khoảng 97% trên tổng số DN cả nước, nhưng số vốn đăng SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânký của caca DN chỉ chiếm khoảng 50% trên tổng số vốn kinh doanh của các DN cả nước. Trong đó có 40% các DNVVN có số vốn dưới 5 tỷ đồng là DN ở quy mô nhỏ1.1.4. Vai trò của DNVVN - DNVVN đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách Nhà Nước. Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, DNVVN đã đóng góp dáng kể vào sản lượng quốc gia cũng như nguồn thu ngân sách cả Trung Ương và địa phương. Ngoài đóng góp vào ngân sách, DN và các hiệp hội còn tích cực tham gia đóng góp xây dựng các công trình văn hóa, trường học…- Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động: Theo ước tính, DNVVN tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, khoảng 25 – 26% lực lượng lao động cả nước. Theo báo cáo thống kê riêng khu vực DN không tính các hộ kinh doanh cá thể, mỗi năm thu hút trên dưới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân 1,05 triệu đồng/ tháng. Ngoài ra khu vực hộ kinh doanh cá thể mỗi năm tăng thêm từ 12- 15 vạn cơ sở, thu hút thêm gần 40 vạn lao động với mức thu nhập bình quân từ 350.000-500.000 đồng / tháng. Tiềm năng to lớn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nhiệp và ổn định xã hội hiện nay.-Thu hút vốn: Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của cả nước cũng như đối với từng DN. Tuy nhiên hiện nay có một nghịch là các DN thiếu vốn trầm trọng trong khi đó vốn trong dân còn tiềm ẩn nhưng không huy động được. Trong trường hợp đó chính các DNVVN là người trực tiếp tiếp xúc với người cho vay, gây được niềm tin nên có thể huy động được vốn, hoặc chính người có tiền đứng ra đầu tư kinh doanh- Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânDo số lượng các DN tăng lên rất lớn, nên làm tăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế, đồng thời làm tăng số lượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế. Ngoài ra các DNVVN có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ và chuyển đổi hướng kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế năng động hơn. Một điều quan trọng là vốn của các DNVVN trong đó phần lớn là khu vực tư nhân, chủ yếu chỉ đầu tư vào các ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao. Do vậy việc tăng các cơ sở này làm cho hiệu quả kinh tế cao hơn.- Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân: Việc phát triển các DN sản xuất các ngành ghề truyền thống trong nông thôn hiện nay là một trong những hướng quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân mà hiện đang có xu hướng bị mai một dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi thế của từng vùng để phát triển kinh tế- Đa dạng hóa và tăng thu nhập của dân cư: Việt Nam là một nước nông nghiệp, năng suất của nền sản xuất xã hội cũng như thu nhập của dân cư thấp. Thu nhập của dân cư nông thôn chủ yếu phụ thuộc vào nền nông nghiệp nông thôn. Việc phát triển các DNVVN ở thành thị cũng như ở nông thôn là phương hướng cơ bản nhằm tăng năng suất, tăng thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của dân cư.- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Việc phát triển các DNVVN có ý nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở ông thôn, xóa dần tình trạng thuần nông và độc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hơn nữa sự phát triển mạnh các DNVVN làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 1.2. luận chung về Tín dụng NH1.2.1. Khái niệm tín dụng NH Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy, tùy theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. Trong một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.  Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Tín dụnghoạt động quan trọng nhất của các NH nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam thì: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN”. Như vậy, tín dụng NH không chỉ đơn thuần là hoạt động cho vay mà còn các hình thức chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài sản…Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng.- Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phíSV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân1.2.2. Phân loại tín dụng NHTín dụng ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau.- Phân loại theo hình thức cấp tín dụng: Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê+ Chiết khấu thương phiếu là việc NH ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của NH để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. + Cho vay là việc NH đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xấ định.+ Bảo lãnh là việc NH cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình.+ Cho thuê là việc NH bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho NH.- Phân theo thời gian (thời hạn tín dụng): Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với NH vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và khả năng sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tín dụng được phân thành: Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm- Phân loại theo rủi ro: NH cần nghiên cứu các căn cứ, các mức độ để chia loại rủi ro. Một số NH lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản, bao gồm cả nội và ngoại bảng, cho vay, bảo lãnh, chứng khoán.Cách phân loại này giúp NH thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.- Phân loại theo tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép NH có được nguồn thu nợ thứ 2 bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânthu nợ thứ nhất không có hoặc không đủ. Tín dụng có thể được phân chia thành tín dụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp cầm cố tài sản.1.2.3. Các nghiệp vụ tín dụng1.2.3.1. Chiết khấu thương phiếuThương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Người bán có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua hoặc mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn. Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu và lệ phí chiết khấu. Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết khấu, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu đối với trường hợp cụ thể có liên quan đến rủi ro và chi phí đòi tiền.Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm của ngân hàng và những người kí tên trên thương phiếu.Do tối thiểu có 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao.1.2.3.2. Cho vay- Phương thức cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay nhiều lần cách biệt nhau đối với khách hàng không có nhu cầu thường xuyên và chỉ vay trong trường hợp cần thiết để vốn NH tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi cần vay vốn, khách hàng làm đơn và trình NH phương án sử dụng vốn vay. NH sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu bảo đảm. Số lượng tín dụng cấp từng lần sẽ căn cứ vào tỷ lệ so với tài sản đảm bảo hoặc nhu cầu vay vốn của DN. Cụ thể: Số luợng cho vay = nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh – Vốn chủ sở hữu tham gia – Các nguồn vốn khác tham giaNếu cho vay theo giá trị tài sản đảm bảo: SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dânSố lượng cho vay = Giá trị tài sản đảm bảo * Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảoTỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo do từng NH cụ thể qui định phù hợp với qui định của NH Nhà Nước. Với hình thức này NH có thể kiểm soát từng món vay cụ thể, và trong quá trình vay NH sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng vốn, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng NH sẽ thu nợ trước hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn.-Phương thức cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay theo đó NH thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng được cấp tren cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. + Cho vay trong hạn mức: Số dư nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức. Khách hàng có thể vay trả nhiều lần trong kỳ nhưng dư nợ không vượt quá hạn mức.+ Cho vay ngoài hạn mức: Số dư > hạn mức. NH quy định hạn mức tín dụng cuối kỳ. Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không vượt quá hạn mức.Mỗi lần khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, NH sẽ phát tiền vay cho khách hàng. Khi khách hàng có thu nhập NH sẽ thu nợ.- Phương thức cho vay luân chuyển: Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa. Khi mua hàng DN có thể thiếu vốn, do đó NH có thể cho vay để DN mua hàng, sau đó tiền bán hàng là nguồn trả nợ cho NH. Đầu năm hoặc quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. NH cùng với khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến NH các chứng từ hóa đơn nhập hàng và số tiền cần vay. SV: Phạm Thị Hương Quản Công 47 10 [...]... đánh giá hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thương mại có tốt hay không, cần xem xét chất lượng tín dụng 1.3 Quá trình quản tín dụng đối với DNVVN tại các NH thương mại 1.3.1 Khái niệm quản Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản nhưng nhìn chung có thể hiểu: Quản là sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của... trong quản tín dụng Quản tín dụng đối với DNVVN nói riêng và đối với các khách hàng nói chung đều nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời và phải Quản ngay từ khâu ban đầu của quy trình cấp tín dụng 1.3.2.1 Tăng qui mô tín dụng Theo dự tính hoạt động tín dụng phụ thuộc vào quy mô, thời gian và lãi xuất, cả ba yếu tố này có mối liên hệ khăng khít Ngân hàng sử dụng mọi nỗ lực của mình để tăng quy mô tín. .. không tăng mà vẫn giảm trong năm qua 2.2 Thực trạng quản tín dụng đối với DNVVN tại BIDV Quang Trung 2.2.1 Chính sách đối với DNVVN của ngân hàng BIDV Quang trung 2.2.1.1 Tiêu chí xác định DNVVN Đối với doanh nghiệp đủ điều kiện xếp hạng trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV: DNNVV là doanh nghiệp có điểm quy mô theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV ở mức quy mô vừa (điểm quy mô... những rủi ro khi cấp tín dụng Một quy trình tín dụng thì gồm các bước: SV: Phạm Thị Hương 19 Quản Công 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân - Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng - Phân tích tín dụng - Quyết định tín dụng - Giải ngân - Giám sát, thu nợ và thanh tín dụng  Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực... xã hội bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay SV: Phạm Thị Hương 25 Quản Công 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUANG TRUNG 2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (NHĐT&PTVN) được... quản được một hệ tồn tại của quản bao gồm cả hai phân hệ: chủ thể quản đối tượng quản Chủ thể quản là tác nhân tạo ra các tác động quản nhằm dẫn dắt đối tượng quản đi đến mục tiêu Chủ thể có thể là một người, một bộ máy quản gồm nhiều người nhiều thiết bị Đối tượng quản tiếp nhận tác động của chủ thể quản Đây có thể là những yếu tố thuộc giới vô sinh, giới sinh vật hoặc... hiệu quả SV: Phạm Thị Hương 18 Quản Công 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân sẽ giúp tối đa hóa thu nhập của NH đồng thời giúp kiểm soát chặt chẽ các rủi ro mà NH phải đối mặt Vì vậy hoạt động quản tín dụng đòi hỏi phải quản theo quy trình tín dụng Việc xây dựng các quy trình tín dụng hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, nhằm giảm thiểu rủi ro và... đốc chi nhánh : Điều hành các hoạt động của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Quang Trung - Các phó giám đốc : Giúp việc cho Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, ủy quyền của các giám đốc chi nhánh và theo quy định - Các phòng ban của chi nhánh được tổ chức thành 5 khối gồm : + Khối quan hệ khách hàng, gồm các phòng: Phòng quan hệ khách hàng I, II, III +Khối quản rủi ro : phòng quản. .. mại tín dụng chi nhánh đã đẩy mạnh tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ mới như tư vấn phát hành trái phiếu, BIDV Directbanking, VNTopup, BSMS tăng trưởng thu dịch vụ cho chi nhánh Tuy nhiên, những dịch vụ mới và mang lại doanh thu lớn lại tập trung vào những khoản không thường xuyên và không ổn định tại chi nhánh 2.1.3.3 Chất lượng tín dụng tại chi nhánh Bảng2.5: Tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng tại. .. thích nghi: đứng trước những thay đổi của đối tượng quản cũng như môi trường cả về quy mô lẫn mức độ phức tạp, chủ thể quản không chịu bó tay mà vẫn tiếp tục quản có hiệu quả thông qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phương pháp, công cụ và hoạt động của mình 1.3.2 Quá trình quản tín dụng đối với các DNVVN tại các NH Thương mại Ngân hàng cấp tín dụng nhằm mục tiêu thu lời, như vậy, mục . chính:Chương 1: Lí luận về quản lý tín dụng đối với DNVVNChương 2: Thực trạng quản lý tín dụng đối với các DNVVN tại NH ĐT & PT chi nhánh Quang TrungChương 3:. là hoạt động tín dụng đối với các DNVVN, trong thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung em đã chọn đề tài: Quản lý hoạt

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:05

Hình ảnh liên quan

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại hình DN đa dạng và phong phú trong nền kinh tế, nếu phân loại theo quy mô Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp  được chia làm 2 loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp lớn và DNVVN - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

i.

ện nay trên thế giới có rất nhiều loại hình DN đa dạng và phong phú trong nền kinh tế, nếu phân loại theo quy mô Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp được chia làm 2 loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp lớn và DNVVN Xem tại trang 3 của tài liệu.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung những năm gần đây                                                                                              Đơn vị: tỷ đồng - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung những năm gần đây Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng gần đây tuy nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát cao, giá cả tăng làm cho chi phí tăng cùng với sự ảnh hưởng  lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng BIDV Quang Trung vẫn đang  hoạt động kinh doanh kh - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

ua.

bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng gần đây tuy nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát cao, giá cả tăng làm cho chi phí tăng cùng với sự ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng BIDV Quang Trung vẫn đang hoạt động kinh doanh kh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng2.5: Tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 2.5.

Tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2009                                                                                          Đơn vị: Tỷ đồng - Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan