quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

189 730 2
quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn coi CTTT có tầm quan trọng hàng đầu. Trong những nguyên nhân thành công của cách mạng nớc ta, có sự góp phần đáng kể của CTTT. Hiện nay, vai trò CTTT không những không giảm nhẹ, trái lại, cần đợc đổi mới, tăng cờng về nhiều mặt để nâng cao hiệu quả. Tính cách mạng tính khoa học trong CTTT là hai mặt của cùng bản chất, có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó, sự thống nhất, kết hợp giữa tính cách mạng tính khoa học tỷ lệ thuận với hiệu quả CTTT thắng lợi của cách mạng. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, CTTT đã kết hợp khá nhuần nhuyễn tính cách mạng tính khoa học, nên đã động viên, thuyết phục, lôi cuốn đợc đông đảo quần chúng nhân dân vào dòng thác cách mạng giải phóng dân tộc. Bối cảnh cách mạng khi ấy, với mục tiêu độc lập dân tộc trên hết, cũng có những thuận lợi nhất định cho việc kết hợp tính cách mạng tính khoa học trong CTTT. Thời kỳ cả nớc quá độ lên CNXH, đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nớc từ sau Đại hội VI của Đảng, điều kiện cách mạng có nhiều thay đổi, CTTT nhìn chung cũng đã có những đổi mới nhiều mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất khó khăn, phức tạp nên vẫn còn những lệch lạc, yếu kém, nhất là việc kết hợp tính cách mạng tính khoa học trong CTTT ở điều kiện mới cha thật nhuần nhuyễn. Nhiều vấn đề lớn đặt ra đối với nội dung, hình thức, ph- ơng pháp, phơng tiện CTTT hiện nay đòi hỏi phải đổi mới theo tinh thần kết hợp chặt chẽ hơn nữa tính cách mạng tính khoa học nh: 1 - Làm thế nào để bảo vệ phát triển học thuyết Mác - Lênin trớc sự khủng hoảng của CNXH sự tấn công của kẻ thù, làm cho các tầng lớp nhân dân nhận thức đợc những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, hiểu vận dụng sáng tạo đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Làm CTTT nh thế nào trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành trong cơ chế thị trờng cùng với việc mở cửa, đẩy mạnh giao lu quốc tế, để vừa kế thừa đợc những thành tựu phát triển kinh tế của CNTB, những giá trị nhân văn, tiến bộ của thế giới mà vẫn giữ vững và phát huy những giá trị của dân tộc của cách mạng. - Bằng cách nào giúp quần chúng có định hớng đúng đắn trong bối cảnh thông tin đa dạng, phức tạp, có khả năng "miễn dịch" với luận điệu phản tuyên truyền tinh vi, nguy hiểm của các thế lực thù địch, phòng chống hữu hiệu âm mu "diễn biến hòa bình" của địch. - Làm CTTT thế nào để việc tham gia sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc nhằm thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh", vững bớc tiến lên CNXH trở thành hành động tự giác của mỗi ngời dân Việt Nam v.v Đối với chủ thể CTTT, có thể nói, nhận thức về tính cách mạng và tính khoa học cũng nh quan hệ biện chứng giữa chúng trong CTTT cha thật đầy đủ sâu sắc, cha bắt kịp tình hình mới. Nội dung các khái niệm cũng nh bản chất mối quan hệ đó trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay không phải ai cũng nhận thức vận dụng đúng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng CTTT nhiều khi kém sức thuyết phục. Tất cả những điều trên cho thấy, CTTT phải đợc nâng cao cả tính cách mạng tính khoa học, kết hợp ngày càng nhuần nhuyễn hai mặt ấy. Có nh vậy, CTTT mới góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, cần tìm ra những biện pháp tốt nhất để kết hợp tính 2 cách mạng tính khoa học của CTTT trong tình hình hiện nay. Đó là lý do tác giả chọn đề tài "Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong công tác t tởng của Đảng ta hiện nay". 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam, đã có một số cuốn sách, một số công trình khoa học và nhiều bài viết về CTTT từ những góc độ tiếp cận khác nhau. Về những vấn đề chung của CTTT có nhiều tác phẩm, công trình khoa học có giá trị của các nhà lãnh đạo CTTT, các cơ quan chuyên nghiên cứu giảng dạy về CTTT nh: cuốn Một số vấn đề về công tác t tởng của Đào Duy Tùng; cuốn Mấy vấn đề về công tác chính trị t tởng trong chặng đờng hiện nay của Hoàng Tùng; cuốn Góp phần đổi mới công tác lý luận - t tởng của Trần Trọng Tân; cuốn Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác t tởng của Ban T tởng - văn hóa Trung ơng; cuốn Nguyên lý công tác t tởng của khoa Tuyên truyền, phân viện Báo chí Tuyên truyền ; các báo cáo tổng kết của Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng tại Hội nghị Công tác t tởng - văn hóa toàn quốc tháng 3/1997, tháng 3/1998 và tháng 3/1999 ; đề tài KHXH 05-02 Đổi mới nâng cao chất lợng hiệu quả công tác t tởng; nhiều bài viết của các tác giả Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Phú Trọng, Hữu Thọ v.v Về sự lãnh đạo của Đảng đối với CTTT có một số luận án thạc sĩ của các tác giả nh Đỗ Thị An với đề tài Vai trò công tác t tởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới; Nguyễn Vũ Tiến với đề tài Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay; Nguyễn Văn Minh với đề tài Đổi mới công tác t tởng của tổ chức cơ sở Đảng nông thôn ngoại thành Hà Nội Về đội ngũ cán bộ làm CTTT có đề tài cấp Nhà nớc KX 10-09B Đổi mới phơng thức đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy nghiên cứu lý luận Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh; đề tài cấp Bộ 3 92-98-043 Vấn đề dạy học các môn lý luận Mác - Lênin trong trờng đại học, đề tài KX BĐ-05 của Ban TT-VH TW Thực trạng đội ngũ cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, thành, quận, huyện. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của các tác giả Tô Huy Rứa, Lơng Khắc Hiếu, Nguyễn Chí Mỳ, Vũ Đình Hòe đã đề cập đến vấn đề này. Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT của Đảng ta đôi khi cũng đợc đề cập, song mới chỉ đi vào những khía cạnh cụ thể (luận án phó tiến sĩ của Phùng Đăng Bách về Quan hệ biện chứng giữa tính chân thật tính đảng của báo chí cách mạng), những suy nghĩ, những nhận xét khái quát hay các bài viết ngắn nh: một số ý kiến của các tác giả Phạm Ngọc Quang, Trần Hữu Tiến, Trần Xuân Sầm trong cuốn Sự thống nhất giữa tính cách mạng tính khoa học trong ph- ơng pháp lãnh đạo [20]; bài viết Quán triệt tính cách mạng tính khoa học trong công tác t tởng của Đậu Thế Biểu trong cuốn Cách mạng sáng tạo [11, 12-17]; bài viết của Trần Hữu Tiến Kết hợp tính khoa học tính chính trị trong nghiên cứu lý luận [90]; bài viết của Lê Hữu Nghĩa Khoa học chính trị [74] Trên thế giới cũng có một số sách, báo đề cập đến những vấn đề có liên quan đến đề tài này nh: cuốn Hoạt động t tởng của Đảng Cộng sản Liên Xô của tập thể tác giả Xô-viết do X.I Xu-rơ-ni-tren-cô chủ biên; cuốn Tuyên truyền miệng của tập thể tác giả Liên Xô do M.M.Ra-khơ-man-cu-nốp chủ biên; cuốn Phơng pháp học tập lý luận chính trị của tập thể tác giả Liên Xô do A.S. Vi-sơ-nhia-cốp chủ biên; cuốn Tâm lý học tuyên truyền của S.A.Na-đi-na-si-li Bài viết của các tác giả Trung Quốc nh: Về bản lĩnh của công tác chính trị - t tởng của Đới Châu [13]; Về giáo dục chính trị t tởng ở đặc khu Thâm Quyến của Lin Yuan Shang [82] Bài viết của tác giả Boun Chom Vong Phet về Thực trạng những vấn đề đặt ra đối với báo chí ở Lào (Tạp chí Báo chí & tuyên truyền, Số 6/1998) 4 Có thể nhận xét rằng, trong nớc cũng nh trên thế giới cha có công trình khoa học nào đề cập trực tiếp toàn diện về đề tài "Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong công tác t tởng của Đảng ta hiện nay". 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của luận án Luận án chủ yếu đề cập đến quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT của các chủ thể làm CTTT dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Mác - Lênin. Luận án đi sâu nghiên cứu về quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, ở thời kỳ đổi mới từ Đại hội VI đến nay. 4. Mục đích nhiệm vụ của luận án Luận án đợc chọn với mục đích nhận thức sâu sắc hơn nữa mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT sự thể hiện củatrong CTTT của Đảng ta (nhất là ở thời kỳ đổi mới). Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả CTTT theo hớng tăng cờng mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học, để công tác này góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay. Để thực hiện mục đích trên, luận án có nhiệm vụ là: - Đứng trên quan điểm mácxít, làm rõ nội hàm các khái niệm "t t- ởng", "công tác t tởng", "tính cách mạng của CTTT", "tính khoa học của CTTT", mối quan hệ giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT; chỉ ra cấu trúc, vai trò, chức năng của các khái niệm đó. - Làm rõ thực trạng mối quan hệ biện chứng (chủ yếu là sự thống nhất biện chứng) giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT của Đảng ta từ đổi mới đến nay; phân tích những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó; rút ra bài học chính cho CTTT nhìn từ mối quan hệ này. 5 - Đề xuất phơng hớng một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT của Đảng ta hiện nay. 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về CTTT. Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra xã hội học, thống kê số liệu, so sánh, chứng minh, phân tích mâu thuẫn để rút ra những kết luận khoa học. 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án - Trên quan niệm mácxít, làm sâu sắc hơn nội hàm của các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài nh t tởng, CTTT. - Từ góc độ triết học, làm sáng tỏ hơn nữa bản chất sự biểu hiện của tính cách mạng, tính khoa học mối quan hệ biện chứng giữa chúng trong CTTT của Đảng Mác - Lênin. - Làm sáng tỏ những biểu hiện đặc thù của mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học của CTTT trong điều kiện đổi mới hiện nay ở Việt Nam. - Đề xuất phơng hớng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện sự kết hợp giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT để công tác này góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. 7. ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận án Những luận điểm kết luận của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ quan điểm của Đảng ta về CTTT. 6 Luận án cũng mong góp thêm kinh nghiệm cho cán bộ làm CTTT nhằm nâng cao hiệu quả công tác của mình cung cấp thêm t liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy bộ môn triết học bộ môn nguyên lý CTTT. 8. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có 167 trang gồm 3 chơng, 6 mục. 7 chơng 1 Quan niệm mácxít về quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong công tác t tởng của Đảng Mác - Lênin Bản chất, vai trò t tởng CTTT trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Mác - Lênin lãnh đạo qui định mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng tính khoa học trong CTTT. Để thấy rõ bản chất, vai trò đó, cần tìm hiểu t tởng CTTT. 1.1. T tởng CTTT trong sự nghiệp cách mạng 1.1.1. Khái niệm t tởng Thuật ngữ t tởng (idea - tiếng Anh) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp idéa (hình tợng). Cho đến nay, đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm này. Từ điển triết học định nghĩa: t tởng ''là phản ánh của hiện thực trong ý thức, là biểu hiện của sự quan hệ của con ngời đối với thế giới xung quanh'' [97, 734]. Từ điển Tiếng Việt (nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997) định nghĩa: t tởng là những quan điểm, ý nghĩ chung của con ngời đối với hiện thực khách quan đối với xã hội (nói tổng quát). Chẳng hạn, t tởng tiến bộ, t tởng phong kiến Mục "Tìm hiểu khái niệm" của Tạp chí Cộng sản (số 1/1993) cho rằng: "T tởng là những suy nghĩ, những ý niệm về các sự vật, hiện tợng đợc phản ánh trong ý thức, là biểu hiện các quan hệ của con ngời đối với thế giới xung quanh. T tởng do chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất của con ngời quyết định. Thực chất nguồn gốc t tởng ở trong cơ sở kinh tế, trong điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, trong tồn tại xã hội. 8 T tởng biểu hiện lợi ích vật chất của các giai cấp trong xã hội. T t- ởng mang tính lịch sử, " v.v Chúng tôi cho rằng, khái niệm t tởng mà Tạp chí Cộng sản đa ra có nhiều yếu tố hợp lý hơn cả. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, nhu cầu của đời sống xã hội có hai mặt: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần. Hai lĩnh vực sản xuất đáp ứng nhu cầu đó là: sản xuất vật chất sản xuất tinh thần. Lĩnh vực vật chất, xét cho cùng, quyết định lĩnh vực tinh thần, nhng mặt khác, lĩnh vực tinh thần có tính độc lập tơng đối tác động trở lại lĩnh vực vật chất. Ph.ăng-ghen viết: "Nhân tố lịch sử một khi đợc những nhân tố khác, xét đến cùng là nguyên nhân kinh tế, làm nảy sinh ra thì nhân tố lịch sử đó cũng có thể tác động trở lại đến môi trờng của nó, thậm chí đến những nguyên nhân tạo ra nó " [56, 778]. Vì vậy, t tởng - một bộ phận của lĩnh vực tinh thần - có vai trò rất quan trọng trong đời sống con ngời, trong xã hội. Trong lịch sử xã hội loài ngời, bắt đầu là sản xuất vật chất để đảm bảo nhu cầu sinh tồn của con ngời, sau đó, cùng với nó, xã hội thờng xuyên diễn ra các quá trình sản xuất tinh thần. C.Mác viết: "Con ngời trớc hết cần phải ăn, uống, chỗ ở mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo v.v. đợc; " [54, 500]. Ph.Ăngghen đã chỉ ra ý thức đầu tiên của con ngời đợc hình thành trên cơ sở bộ não - dạng vật chất có tổ chức cao, dới "hai sức kích thích chủ yếu" là lao động ngôn ngữ. Sau đó, do nhu cầu không ngừng nhận thức để cải biến thế giới, phục vụ con ngời giao tiếp xã hội, sản xuất tinh thần ra đời ngày càng phát triển. ở xã hội nguyên thủy, đời sống tinh thần còn nghèo nàn. Lúc đó, tâm lý xã hội (tình cảm, tâm trạng, mong muốn của con ngời) đợc hình thành tự phát dới ảnh hởng trực tiếp của điều kiện sống. Có quan điểm cho rằng, ở xã hội nguyên thủy đã có t tởng. Điều đó đúng, nếu hiểu khái niệm t tởng theo nghĩa là ý thức con ngời phản ánh tồn tại của họ. Song, không phải 9 mọi ý thức của con ngời đều là t tởng theo đúng nghĩa của từ này. T tởng chỉ sự suy nghĩ của con ngời ở trình độ ít nhiều khái quát về thế giới, về xã hội, về bản thân con ngời. T tởng phải đợc thể hiện bằng "ngôn ngữ" để lu truyền trong xã hội. C.Mác cho rằng, ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t t- ởng. Thực ra, xã hội nguyên thủy mới chỉ có "mầm mống t tởng", vì khi đó quan hệ xã hội còn rất đơn giản, t duy ngôn ngữ còn nhiều hạn chế. Đến khi xã hội phát triển, bắt đầu có sự tách rời lao động trí óc lao động chân tay, ngôn ngữ phát triển, xuất hiện tầng lớp trí thức, thì mới có các "nhà t t- ởng" bảo vệ lợi ích cho những ngời mà mình là đại diện, một cách có ý thức. Nghiên cứu xã hội Hy Lạp cổ đại - quốc gia có chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình, ta thấy rõ sự xuất hiện t tởng từ "mầm mống t tởng" nh thế nào. Giáo s Đỗ T cho biết: "Trên quan điểm khoa học, vào thế kỷ XI-IX tr- ớc công nguyên, hình thái kinh tế - xã hội Hy Lạp về cơ bản vẫn còn là hình thái kinh tế cộng đồng nguyên thủy sự xuất hiện các nhân tố giai cấp và nhà nớc cũng chỉ mới là bắt đầu. Tình hình kinh tế - xã hội của Hy Lạp trong thời kỳ này đợc phản ánh trong hai tập sử thi nổi tiếng là Iliat và Ôđixê mà theo truyền thuyết thì tác giả là Hôme" [48, 10]. Dù tác giả đó là có thật hay không, nhng một điều chắc chắn phải có một hoặc một số ít ng- ời có trình độ nhất định mới có thể sáng tác ra các bản trờng ca đó, với ý thức bênh vực lợi ích của nô lệ, đầy tớ - những ngời phải lao động dới sự thống trị khắc nghiệt dã man của bọn chủ nô. Có thể coi ý thức đó là t t- ởng dới dạng sơ khai. Vào thế kỷ thứ VIII-VI (trớc công nguyên), trong xã hội Hy Lạp, khi giai cấp nhà nớc chính thức ra đời thì các tập sử thi nói trên, từ truyền miệng cũng đợc ghi lại bằng chữ Hy Lạp cổ ở thế kỷ thứ VI (trớc công nguyên). Việc ghi chép đó, đơng nhiên, chỉ có các nhà trí thức mới làm đợc, trên cơ sở kế thừa phát triển những mầm mống t tởng xã hội trớc đó. Giáo s Nguyễn Tài Th cho rằng: "Nói một cách chặt chẽ, thì t t- ởng triết học Việt Nam chỉ xuất hiện khi xã hội Việt Nam đã phân hóa ra 10 [...]... thực; tính thống nhất lý luận thực tiễn, gắn với đời sống; tính đồng bộ; tính hệ thống, tính nhất quán liên tục; tính linh hoạt; tính tiến công; tính thuyết phục [99, 17] Trong đó, tính đảng (cốt lõi của tính cách mạng) tính khoa học là hai nguyên tắc căn bản nhất, chi phối toàn bộ các nguyên tắc khác có quan hệ biện chứng với nhau 1.2.1 Tính cách mạng của CTTT Nhận thức, quan niệm về tính cách. .. tri thức cách mạng đúng đắn, làm cơ sở vững chắc cho tình cảm hành động cách mạng phù hợp quy luật khách quan của lịch sử, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Nói gọn lại, tính khoa học của CTTT thể hiện ở sự nhận thức vận dụng đúng những vấn đề có tính quy luật trong quá trình xây dựng, truyền bá hiện thực hóa hệ t tởng của giai cấp công nhân Tính khoa học trong CTTT phụ thuộc vào bản chất... lối cách mạng trong nớc tập hợp quần chúng nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng ứng dụng vào CTTT của các Đảng Mác - Lênin, tính cách mạng của CTTT là khái niệm chỉ sự biến đổi theo hớng tiến bộ vì lợi ích cách mạng của CTTT do Đảng Mác - Lênin lãnh đạo, thể hiện ở mục đích nhằm xác lập hệ t tởng vô sản các t tởng nhân văn, tiến bộ, xóa bỏ ảnh hởng xấu của hệ t tởng t sản các t tởng, quan. .. do Đảng Mác Lênin đa vào phong trào công nhân, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các đảng này là phải đấu tranh cho sự thắng thế của hệ t tởng XHCN, chống ảnh hởng của hệ t tởng t sản, cũng nh chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại - những biến tớng của hệ t tởng t sản nằm ngay trong phong trào công nhân 31 Những biểu hiện cơ bản về tính cách mạng của CTTT Thứ nhất, tính cách mạng trong CTTT của. .. toàn Đảng trong nhân dân, thúc đẩy họ hành động vì sự nghiệp cách mạng 29 1.2 tính cách mạng tính khoa học trong CTTT, mối quan hệ biện chứng giữa chúng Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhiều lần đề cập đến những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động t tởng Những nguyên tắc này, đã đợc các nhà nghiên cứu về CTTT ở Liên Xô (cũ) hệ thống hóa thành 9 nguyên tắc: tính Đảng; tính khoa học; tính trung... phát triển hệ t tởng định hớng sự phát triển cho giai cấp Bộ phận đó chính là đảng Quán triệt sâu sắc hệ t tởng vô sản đờng lối đúng đắn của Đảng Mác - Lênin chân chính ở mỗi dân tộc, quốc gia; làm CTTT luôn xuất phát từ lợi ích của Đảng, của sự nghiệp cách mạng phù hợp với sự tiến bộ xã hội là những biểu hiện rõ nhất của tính đảng Tính chiến đấu là biểu hiện cao độ của tính đảng, vì trong xã... rãi trong nhân dân lao động xung quanh Đảng, đảm bảo sự thống nhất các quan điểm hành động của họ" [99, 11] Cũng với cách tiếp cận này, tác giả Thái Ninh đa ra khái niệm: "Công tác t tởng là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng Cộng sản, gắn liền với sự tồn tại của Đảng sự lãnh đạo của 16 Đảng đối với xã hội Công tác t tởng là hoạt động đa dạng, gồm nhiều bộ phận tác động vào ý... đẩy tiến trình cách mạng ở mức độ nào Về t tởng, đó là ý chí cách mạng đợc tăng cờng, tình cảm cách mạng đợc nâng lên, quần chúng nhân dân vững tin hơn vào đờng lối cách mạng 34 tràn đầy nhiệt tình muốn đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân Song, hiệu quả cttt đợc đánh giá chủ yếu trong hành động phong trào cách mạng của quần chúng, bởi đặc trng của cách mạng là "cải... nghiệm, t tởng bảo thủ, trì trệ, quan liêu Tính t tởng là biểu cụ thể của tính đảngtrong các sản phẩm t tởng - văn hóa nh các tác phẩm văn học - nghệ thuật, báo chí, các hoạt động văn hóa có tác dụng tuyên truyền, giáo dục quan điểm của Đảng đối với xã hội Thứ ba, tính cách mạng của CTTT biểu hiện ở hiệu quả của nó tức là sự chuyển biến trong t tởng, hành động của quần chúng nhân dân so với mục... chí, có ngời quan niệm quan niệm ba hình thái của CTTT là: hình thái công tác giáo dục lý luận; hình thái công tác tuyên truyền, cổ động; hình thái công tác văn hóa văn nghệ, khoa học giáo dục lịch sử [69, 41] Chúng tôi cho rằng, sự phân loại các hình thái CTTT chỉ có tính chất tơng đối chủ yếu căn cứ vào phơng thức tác động chính để đạt mục đích chủ yếu khi tiến hành công tác (công tác nghiên . trạng mối quan hệ biện chứng (chủ yếu là sự thống nhất biện chứng) giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT của Đảng ta từ đổi mới đến nay; phân. độ triết học, làm sáng tỏ hơn nữa bản chất và sự biểu hiện của tính cách mạng, tính khoa học và mối quan hệ biện chứng giữa chúng trong CTTT của Đảng Mác

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:52

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp ý kiến - quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

Bảng t.

ổng hợp ý kiến Xem tại trang 185 của tài liệu.
c- khơng cịn đúng do tình hình đã thay đổi 2/151 1,32 - quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

c.

khơng cịn đúng do tình hình đã thay đổi 2/151 1,32 Xem tại trang 185 của tài liệu.
c- Có năng lực chun mơn thành thạo 43/149 28,85 d- Có khả năng t duy độc lập, sáng tạo33/14922,24 - quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

c.

Có năng lực chun mơn thành thạo 43/149 28,85 d- Có khả năng t duy độc lập, sáng tạo33/14922,24 Xem tại trang 187 của tài liệu.
về nội dung, hình thức, phơng pháp cơng tá ct tởng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác này? - quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay

v.

ề nội dung, hình thức, phơng pháp cơng tá ct tởng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác này? Xem tại trang 187 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những biểu hiện cơ bản về tính cách mạng của CTTT

  • Kết luận chương 1

  • Kết luận chương 2

    • Trong cơ chế thị trường hiện nay, chúng ta biết rõ động lực cạnh tranh trên thương trường đã đưa nhiều ngành kinh tế đạt những bước tiến dài. Tuy nhiên, không thể tất cả mọi lĩnh vực xã hội đều có thể thương mại hóa. Tư tưởng và CTTT là một trong những lĩnh vực đó. Từ nhiều năm nay, hầu như chúng ta chưa tạo ra một động lực lợi ích thích hợp để động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ làm CTTT. Kết quả thăm dò của chúng tôi cho thấy, 95,91% ý kiến đánh giá đội ngũ cán bộ tuyên huấn ở địa phương hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu công tác hoặc chỉ đáp ứng một phần. Trong đó, 66,66% cho là do điều kiện, phương tiện công tác không đảm bảo; 78,91% cho là do chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng. Mô hình người cán bộ làm CTTT phổ biến vẫn là đời sống khó khăn, công việc buồn tẻ. Đó là nguyên nhân chính khiến một số người không tâm huyết với nghề lắm và niềm tin của họ vào lý tưởng của Đảng chưa thực sự sâu sắc, dẫn đến những hạn chế về kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT. Trong khi đó, một số ngành trước đây cũng có tình trạng chưa yên tâm công tác như Quân đội, Công an, Sư phạm nhưng do chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc đã được cải thiện rõ nét, nên đã tạo được động lực yêu nghề và nhu cầu xã hội tìm đến ngành này mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Do đó, vấn đề mấu chốt là lợi ích phải được quan tâm một cách thỏa đáng để thu hút người tài, từ đó mới hy vọng công tác này có hiệu quả rõ rệt. Nói cách khác, phải biết phát huy và chăm sóc nhân tố con người, nguồn lực con người thì mới tạo ra các giá trị và nguồn lực khác. Theo chúng tôi, lương đội ngũ cán bộ làm CTTT phải tương ứng với mức lương của ngành giáo dục vì tính chất quan trọng và mức độ khó khăn của công việc mà họ đảm trách. Bên cạnh đó, những điều kiện, phương tiện làm việc của đội ngũ cán bộ làm CTTT phải được thay đổi một cách căn bản. Chẳng hạn, phải được trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại để nắm bắt và chuyển tải thông tin kịp thời...

    • Kết luận chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan