quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến 2005

229 625 3
quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Tập hợp lực lợng, đoàn kết quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là một trong những vấn đề lý luận hết sức cơ bản trong nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo tổ chức và hoạt động của các đảng cộng sản cũng nh của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Xét về bản chất, phong trào cộng sản quốc tế là một phong trào chính trị của những ngời theo con đờng của chủ nghĩa xã hội khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập - một lực lợng cách mạng mang tính quốc tế, phấn đấu không chỉ vì sự nghiệp giải phóng bản thân giai cấp công nhân, mà còn tiến tới giải phóng toàn nhân loại khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản văn minh. Do đó, vấn đề đoàn kết quốc tế, tập hợp lực lợng, phối hợp hành động chung trong phong trào cộng sản quốc tế là một tất yếu khách quan, một nhân tố cực kỳ quan trọng tạo nên sức sống, động lực phát triển và bảo đảm sự thắng lợi của phong trào cũng nh của cả tiến trình vận động cách mạng thế giới. Nhận rõ đợc vị trí, tầm quan trọng trớc mắt cũng nh lâu dài của vấn đề nêu trên, trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản - Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nêu khẩu hiệu: Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại. Sau này, trong điều kiện lịch sử mới, khẩu hiệu hành động này đợc Quốc tế Cộng sản, dới sự lãnh đạo của V.I Lênin, đã khẳng định và phát triển thành: Vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!. Trên thực tế, ở bất cứ thời điểm nào, hoàn cảnh nào, mỗi thắng lợi giành đợc trong cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN ở từng nớc cũng nh của phong trào cộng sản quốc tế, đều có cội nguồn hoặc sâu xa, hoặc trực tiếp từ việc kết hợp thành công sức mạnh liên hiệp do tập hợp lực lợng và đoàn kết quốc tế của GCCN. Để tăng cờng sức mạnh của PTCS và công nhân quốc tế, ngay từ khi tham gia hoạt động trong phong trào, Mác và Ăngghen đã tích cực xây dựng 1 những tổ chức quốc tế của GCCN nh: Đồng minh những ngời cộng sản (1847- 1852), Quốc tế I (1864-1876) và Quốc tế II (1889-1914). Những tổ chức này, đã có những cống hiến to lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, đấu tranh chống những khuynh hớng lệch lạc, cơ hội chủ nghĩa và phản động nảy sinh trong phong trào, bảo đảm sự thống nhất về t t- ởng, phối hợp hành động giữa các chính đảng của GCCN quốc tế suốt nửa sau thế kỷ XIX và thập niên đầu thế kỷ XX. Kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen, Lênin luôn kiên định cuộc đấu tranh không khoan nhợng chống lại các trào lu cơ hội và xét lại trong Quốc tế II vì sự đoàn kết, thống nhất của phong trào công nhân. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mời Nga, Lênin sáng lập Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3 năm 1919. Sự ra đời của Quốc tế III đánh dấu giai đoạn mới về chất trong quá trình tập hợp lực lợng của phong trào cộng sản quốc tế. Quốc tế III đã có sự tham gia tích cực của cả các ĐCS-CN ở các nớc thuộc địa, nên thực sự trở thành trung tâm chỉ đạo của cách mạng thế giới, đóng góp to lớn vào việc tăng cờng khối đoàn kết, thống nhất giữa các ĐCS - CN quốc tế, nhất là giữa các ĐCS-CN ở chính quốc và thuộc địa, đa PTCSQT trở thành lực lợng đi tiên phong trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu mang tính thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trong điều kiện không còn tồn tại một tổ chức quốc tế thống nhất, các ĐCS-CN trên thế giới đã sáng tạo, lập ra những hình thức liên hệ, phối hợptập hợp lực lợng mới. Sự ra đời Cục Thông tin quốc tế, sau đó là các hội nghị đại biểu của các ĐCS - CN quốc tế năm 1957, 1960, 1969 ở Mátxcơva và nhiều hội nghị khác đợc tổ chức những năm sau đó ở nhiều khu vực, châu lục, càng cho thấy những nỗ lực nổi bật, thể hiện nhu cầu đoàn kết thống nhất lực lợng của PTCSQT trong hoàn cảnh mới của thời kỳ chiến tranh lạnh. Trớc biến động vô cùng phức tạp của tình hình thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu, PTCSQT bị lâm vào khủng hoảng trên mọi phơng diện. Hoạt động quốc tế cũng nh việc tập hợp lực lợng của phong 2 trào gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có lúc bị bế tắc. Vào thời điểm này, một mặt, các lực lợng thù địch nhân cơ hội, chớp thời cơ đẩy tới việc chống chủ nghĩa xã hội một cách quyết liệt: phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, phủ nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS và cho rằng chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân giờ đây chỉ còn là hoài niệm. Mặt khác, trong một số ĐCS - CN đã xuất hiện những biểu hiện coi nhẹ, thậm chí xa rời nguyên tắc tập hợp lực lợng, đoàn kết quốc tế của GCCN. Chủ nghĩa quốc tế của GCCN đứng trớc những thử thách nghiêm trọng. Điều đó đã ảnh hởng và cản trở lớn đến tiến trình phục hồi, củng cố và phát triển của phong trào. Tuy nhiên, cũng có không ít ĐCS-CN đã nỗ lực, cố gắng tìm ra nhiều hình thức mới để tập hợp lực lợng, thống nhất quan điểm, phối hợp hành động, tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các ĐCS-CN, tiêu biểu cho những hình thức tập hợp lực lợng mới ấy phải kể đến Diễn đàn Sao Paulô, cuộc gặp mặt quốc tế thờng niên giữa đại biểu các ĐCS-CN ở Aten (Hy Lạp), ngoài ra còn có Hội nghị các ĐCS-CN đợc tổ chức ở Béclin (Đức), Nicôsia (Síp), Nêpan và các hội thảo khoa học khác đợc tổ chức ở quy mô khu vực, thu hút đại biểu nhiều ĐCS-CN, các lực lợng chính trị xã hội tiến bộ của nhiều nớc tham gia. Nghiên cứu quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT có ý nghĩa khoa học cơ bản, lâu dài và có tính chính trị thực tiễn sâu sắc, cấp bách đối với Đảng, Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay, giúp chúng ta vừa thấy đợc tính đặc thù, vừa thấy đợc tính phổ biến của vấn đề này cũng nh vai trò, vị trí cực kỳ quan trọng, có tính nguyên tắc của nó trong hoạt động của các ĐCS - CN và của toàn bộ phong trào. Từ đây, có cơ sở hiểu sâu sắc hơn về đờng lối quốc tế đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta - một yếu tố rất quan trọng đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của GCCN quốc tế trên hành trình tự giải phóng và phát triển. Từ cách tiếp cận nêu trên, tác giả lựa chọn Quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến 2005 làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc. 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, thực tiễn vận động của PTCSQT nói chung và vấn đề tập hợp lực lợng trong phong trào nói riêng, là chủ đề đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Đã xuất hiện những bài viết, công trình nghiên cứu bớc đầu của các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu, của các ĐCS cầm quyền cũng nh cha cầm quyền, đồng thời cũng có cả không ít những bài viết và công trình mang nặng ý đồ chính trị của lực lợng chống CNXH, liên quan đến việc đổi mới nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, về vận mệnh của CNXH, về thành tựu và kinh nghiệm xây dựng CNXH, về thực trạng PTCS-CNQT, về chủ nghĩa quốc tế và sứ mệnh lịch sử của GCCN Trong những công trình đó, vấn đề tập hợp lực lợng trong PTCSQT đợc đề cập trên một số khía cạnh nh liên minh giữa các ĐCS với các lực lợng cánh tả, tiến bộ; những hình thức liên hệ mới của PTCSQT, nhu cầu đoàn kết và phối hợp hoạt động giữa những ngời cộng sản với các lực lợng, các phong trào chính trị - xã hội khác trong bối cảnh cách mạng KH-CN và TCH, v.v ở ngoài nớc: Các công trình, bài viết có liên quan đến đề tài luận án th- ờng tập trung phân tích những ảnh hởng của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh, những tác động của quá trình TCH và chiến lợc của các nớc lớn đối với hoạt động liên hiệp, đoàn kết quốc tế của các ĐCS - CN cũng nh đối với quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT. Một số công trình, bài viết khi lý giải sự cần thiết phải đổi mới t duy lý luận, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trong tình hình mới, đã nêu ra những đánh giá đối với chủ nghĩa quốc tế của GCCN và vai trò của đoàn kết quốc tế, liên minh giữa các lực lợng cộng sản, công nhân trên thế giới. Đáng chú ý là những bài viết và công trình nghiên cứu của một số học giả Trung Quốc và của các nhà khoa học ở một số nớc khác đã đợc dịch sang tiếng Việt, nh: Xã hội hậu t bản(của Peter F.Drueker, Nxb ST, Hà Nội, 1995), Các lực lợng cộng sản của Bắc Âu đang tập hợp lại (T/c Phong trào cộng sản quốc tế, 1/1997), Chủ nghĩa xã hội là gì? xây dựng chủ nghĩa xã 4 hội nh thế nào? (Chu Thợng Văn, Chu Cẩm uý, Trần Tích Hỷ, ST, Nxb CTQG, Hà Nội 1999), Chủ nghĩa cộng sản, một dự án mới(của Robert Hue, Viện thông tin khoa học, 8-1999), Hai chủ nghĩa một trăm năm (Tiêu Phong, Nxb CTQG, Hà Nội. 2004), Sự khủng hoảng của chủ nghĩa t bản: Thách thức đối với một công trình xây dựng thế giới khác (T/c Kinh tế và chính trị - Pháp - số 582 - 583/2004). Đảng đoàn Cánh tả thống nhất trong Nghị viện châu Âu (Thông tin Những vấn đề chính trị xã hội, Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 28/2004), Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử và lý luận(của tập thể các nhà khoa học Xô Viết đợc dịch ra tiếng Việt, Tập I và Tập II, Nxb CTQG, Hà Nội. 2004).v.v Nội dung chủ yếu của các công trình nêu trên đã nêu rõ những thách thức của PTCSQT, phong trào XHCN thế giới trên nhiều phơng diện, trong đó phân tích khá cụ thể những khó khăn, bất cập của việc tìm kiếm những phơng thức tập hợp lực lợng giữa các ĐCS - CN với nhau và với các lực lợng cánh tả, tiến bộ khác. Trong số những bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nh đã kể trên, còn có những bài viết, công trình nghiên cứu mang đậm màu sắc chính trị chống cộng nh: Chớp lấy thời cơ - Thách thức đối với Hoa Kỳ trong thế giới một siêu cờng của Richard Nixon (Nxb Simon and Schuster, New York, 1991 - Bản dịch của Viện Thông tin khoa học, Viện Mác-Lênin), Đợt sóng thứ ba của A.Vill Toffler (Nxb KHXH, Hà Nội. 1996), Bàn cờ lớn của Z.Brêdinxki (Nxb CTQG, Hà Nội 1999), Sự kết thúc của lịch sử của Francis FuKuyama (ngời Mỹ gốc Nhật Bản) Chịu chi phối từ góc nhìn của giai cấp t sản, các công trình này về cơ bản phủ nhận diễn trình phát triển và những thành quả của PTCS-CNQT nói chung, do đó cũng đa ra những nhận định, đánh giá rất sai lệch đối với sự phối hợp hoạt động, tập hợp lực lợng trong PTCSQT nói riêng. Gần đây, giới nghiên cứu lý luận đặc biệt quan tâm đến quan điểm của một số ĐCS - CN ở khu vực EU về vấn đề tập hợp lực lợng nh ĐCS Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp thông qua tham luận của đại biểu các đảng này tại Diễn đàn Sao Paulô, cuộc gặp gỡ thờng niên của 5 các ĐCS-CN ở Aten, Nicôsia, Béclin (đợc đăng tải trên Website - Solidnet và Rednet). Cuối tháng 4-2005, cuộc Hội thảo quốc tế về Triển vọng của chủ nghĩa xã hội với sự tham gia của 39 đảng cộng sản, công nhân và cánh tả đại diện cho 34 nớc trên thế giới (đợc tổ chức tại Praha) đã khẳng định tính đúng đắn đờng lối đổi mới của Việt Nam; cải cách, mở cửa của Trung Quốc, coi đó là sự bổ sung độc đáo vào lý luận của chủ nghĩa xã hội, là cơ sở cho sự đoàn kết tin cậy, sát cánh bên nhau hơn nữa giữa các ĐCS-CN, không chỉ trong khu vực mà cả trên phạm vi toàn thế giới. Bên cạnh đó, một số nhà nghiên cứu của ĐCS Trung Quốc, Cuba, Liên bang Nga, Pháp, Đức, Italia, Hy Lạp, Nhật Bản, Mỹ trong những bài viết của mình đều nhấn mạnh sự cần thiết phải xác lập những hình thức liên hệ, phối hợp lực lợng thích hợp của các ĐCS-CN trong giai đoạn hiện nay, khi các thế lực đế quốc cấu kết với nhau tăng cờng phản kích các lực lợng cách mạng, chống các ĐCS, thực hiện chính sách cờng quyền hiếu chiến can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ các quốc gia độc lập, có chủ quyền. Đáng chú ý là cùng với việc đánh giá cao thành tựu đổi mới của Việt Nam, nhiều ĐCS - CN trên thế giới khẳng định những đóng góp của ĐCS Việt Nam đối với việc củng cố tình đoàn kết trong PTCSQT hiện nay; đồng thời cũng nhấn mạnh, với đờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá, ĐCS Việt Nam đã kết hợp có hiệu quả giữa chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế của GCCN ở những thời điểm khó khăn nhất trong hoạt động của phong trào. ở trong nớc: PTCSQT và quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cũng là những vấn đề giành đợc sự quan tâm nghiên cứu kể từ đầu thập niên 90 đến nay. Đã có một số công trình, bài nghiên cứu khoa học tập trung phản ánh việc thực hiện những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của GCCN trong tình hình mới, về sự cần thiết phải đổi mới nhận thức cũng nh triển khai thực hiện các hình thức tập hợp lực lợng vì lợi ích cấp bách trớc mắt, cũng nh lợi ích cơ bản, lâu dài và mục tiêu chiến lợc cuối cùng là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội của GCCN. Một số công trình, bài viết về kinh nghiệm của một số ĐCS - CN ở một số khu vực trong 6 việc tập hợp lực lợng, phối hợp hoạt động quốc tế. Những bài học về tập hợp lực lợng của PTCSQT đợc phân tích, đánh giá trên góc nhìn mới với những gợi ý về khả năng vận dụng đối với phong trào hiện nay. Theo hớng này, đáng chú ý là các bài viết và một số công trình nghiên cứu nh: Thêm những t liệu về Quốc tế Cộng sản với Đông Dơng(Nguyễn Quốc Hùng, T/c Lịch sử Đảng, số1/1991); Quốc tế Cộng sản và vấn đề tập hợp lực lợng trong đấu tranh cách mạng(Trần Ngọc Linh, T/c Nghiên cứu Lý luận, số 3/1999), Về các xu thế và các hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lợng trên thế giới hiện nay - chiến lợc và sách lợc của chúng ta (Đề tài KHXH 06-06 năm 2001 do Hoàng Thuỵ Giang làm chủ nhiệm). Đề tài đã đa ra những nhận định về các hình thức, nội dung kiên kết, tập hợp lực lợng trên thế giới ngày nay dựa trên cơ sở có sự tơng đồng về lợi ích, có sự gần gũi về địa lý, văn hoá và phong tục, tập quán cũng nh về dân tộc, tôn giáo Đây cũng là một trong những tài liệu tham khảo giúp tác giả có thêm chất liệu mới để nâng cao chất lợng nghiên cứu luận án. Một số đề tài khác nh: Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sảncông nhân các nớc t bản chủ nghĩa từ năm 1990 đến nay (Đề tài cấp bộ 2004, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, PGS. TS Trình Mu làm chủ nhiệm), Những hình thức phối hợp hoạt động của phong trào cộng sản quốc tế từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay (Đề tài cấp bộ năm 2005, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Hoàng Giáp làm chủ nhiệm) đã bớc đầu phân tích và phân loại nội dung cũng nh hình thức phối hợp hoạt động giữa các ĐCS trong giai đoạn hiện nay. Dới góc nhìn khác về phơng thức tập hợp lực lợng mới, Luận án tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Thị Hoài Phơng (2002): Phong trào cánh tả ở Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay và mối quan hệ với ĐCS Việt Nam đã phân tích khá rõ một số nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động của cánh tả Nga và quan hệ giữa ĐCS Việt Nam với cánh tả Nga thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Chủ đề đoàn kết, tập hợp lực lợng giữa các ĐCS - CN ở một số khu vực thế giới đợc đề cập đến trong những bài viết nh: Quan điểm của một số ĐCS- CN ở khu vực EU về vấn đề tập hợp lực lợng hiện nay (Vũ Văn Hoà, Nguyễn 7 Thị Quế, T/c Thông tin Khoa học xã hội, 11/2003); PTCS các nớc TBPT sau chiến tranh lạnh(Nguyễn Văn Lan, T/c Cộng sản, số 21/2004) PTCS ở các nớc TBPT trớc các vấn đề lý luận chính trị đặt ra trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, T/c Lý luận chính trị, 11/2004), Về xu hớng vận động của PTCS ở các nớc TBPT (Nguyễn Hoàng, T/c Xây dựng Đảng, 10/2004); Chủ đề này cũng là nội dung chủ yếu của loạt bài viết trong Hội thảo khoa học Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay: một số vấn đề đặt ra (Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2005). Đoàn kết quốc tế và vấn đề phối hợp hành động chung của các ĐCS- CN trong PTCSQT còn đợc phản ánh trên một số khía cạnh trong các luận án tiến sĩ nh: Đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trong điều kiện chủ nghĩa t bản phát triển - Đặc điểm và xu thế của tác giả Nguyễn Thế lực (1994), Mối quan hệ của Quốc tế cộng sản với Đảng Cộng sản Việt Nam của Hồ Tố Lơng (2001), Phong trào công nhân các nớc t bản phát triển từ cuối thập niên 80 thế kỷ XX đến nay của Nguyễn Văn Lan (2002)Những công trình, bài viết trên chỉ ra những tiến triển trong việc phục hồi, củng cố mối liên hệ giữa các ĐCS-CN, nhấn mạnh yêu cầu cảnh giác cách mạng, đấu tranh vạch trần và làm thất bại âm mu chống CNXH trên lĩnh vực t tởng, lý luận; đồng thời cố gắng làm rõ đâu là mặt thuận, đâu là những khó khăn, hạn chế và bất cập trong việc thực hiện nghĩa vụ quốc tế của GCCN và các ĐCS sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô. Một trong số nội dung đợc các nhà nghiên cứu trong nớc quan tâm là đ- ờng lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị, tình đoàn kết quốc tế thuỷ chung trong sáng của ĐCS Việt Nam với các ĐCS anh em và bè bạn quốc tế trong quá trình lãnh đạo cách mạng gần 8 thập niên qua. Có thể thấy nội dung này qua một số công trình nghiên cứu: Kiên định đờng lối đổi mới Việt Nam vững b- ớc tiến vào thế kỷ XXI của nguyên Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng (Nxb CTQG, Hà Nội. 2002), Việt Nam đất nớc con ngời (Nxb CTQG, Hà Nội 2005), Đổi mới và phát triển ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn của GS,TS Nguyễn Phú Trọng (Nxb CTQG, Hà Nội 2006), Quá trình đổi mới 8 t duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay của tập thể tác giả PGS,TS Tô Huy Rứa - GS,TS Hoàng Chí Bảo - PGS,TS Trần Khắc Việt (Nxb CTQG, Hà Nội. 2006). Đáng chú ý, đã có không ít bài viết đề cập chủ nghĩa quốc tếsản trong t tởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh, làm rõ sự vận dụng, phát triển sáng tạo của ĐCS Việt Nam và Hồ Chí Minh trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, nh: T tởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh (Phan Ngọc Liên, Nxb CTQG, Hà Nội. 1997), Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế (Lê Văn Yên, Nxb Lao động, Hà Nội. 1999), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cờng bạo(Nguyễn Phúc Luân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 2003), Những bài viết, những công trình nghiên cứu nêu trên đã tiếp cận quá trình tập hợp lực lợng giữa các ĐCS-CN ở nhiều góc độ và với mức độ khác nhau. Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện, chuyên sâu về quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT từ năm 1991 đến 2005 cha nhiều. Hơn nữa, chủ đề này cũng cha trở thành đối tợng nghiên cứu độc lập của một công trình khoa học nào ở trong cũng nh ngoài nớc, đặc biệt trên quy mô một luận án tiến sĩ lịch sử. Đây vừa là vấn đề lý luận cơ bản, rất quan trọng, vừa là vấn đề chính trị thực tiễn cấp thiết đối với tất cả các ĐCS- CN, nhất là đối với Đảng ta - một ĐCS cầm quyền đang nỗ lực học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, về CNXH, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án: Mục đích của luận án là làm rõ quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT từ năm 1991 đến 2005, đồng thời dự báo triển vọng tập hợp lực lợng trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Trên cơ sở đó, luận án khẳng định tính đúng đắn và sự cần thiết phải đổi mới nhận thức, vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về tập hợp lực lợng, đoàn kết 9 quốc tế - một nội dung cốt lõi chủ nghĩa quốc tế của GCCN trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Nhiệm vụ của luận án: Luận án nêu ra và giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau: Trình bày khái lợc quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ trớc năm 1991. Phân tích quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT từ năm 1991- 2005, trong đó tập trung đi sâu luận bàn ở mức cần thiết những nét chính về hai ph- ơng thức tập hợp lực lợng điển hình của PTCSQT đặt trong bối cảnh quốc tế mới. Thông qua đó có thể thấy, sự đa dạng phong phú về nội dung, các phơng thức tập hợp lực lợng mới trong phong trào nhng lại có sự thống nhất về mục tiêu chung, linh hoạt, mềm dẻo sách lợc về lợi ích giai cấp, dân tộc, nhân loại. Phân tích những vấn đề đặt ra của quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT, dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, luận án dự báo triển vọng tập hợp lực lợng trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Nêu rõ những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình tập hợp lực lợng, đoàn kết quốc tế trong PTCSQT từ năm 1991 đến 2005, đồng thời đề xuất một số kiến nghị trên lĩnh vực này. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận án Về thời gian: Quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT đợc luận án nghiên cứu chủ yếu từ sau khi chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ năm 1991 đến 2005. Các dự báo về khuynh hớng vận động của quá trình này đợc giới hạn trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Về nội dung: Khi nghiên cứu quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế ở diện rộng, luận án tập trung trọng điểm vào một số khu vực nh châu Âu, Mỹ Latinh Luận án dành một phần thoả đáng cho việc phân tích quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT thời kỳ trớc 1991. Thời kỳ này có thể phân chia một cách tơng đối thành 2 giai đoạn: giai đoạn đầu gắn với hoạt động lãnh đạo của Mác, Ăngghen và của Lênin; giai đoạn thứ hai tập trung chủ yếu vào những năm chiến tranh lạnh. Phần trọng tâm của luận án 10 [...]...11 dành cho việc luận bàn về quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế: lựa chọn hai phơng thức tiêu biểu về tập hợp lực lợng trong bối cảnh quốc tế mới đó là Diễn đàn Sao Paulô và Aten để làm rõ mục tiêu, nội dung, lực lợng tham gia, cấp độ, quy mô và những phơng thức tập hợp lực lợng chủ yếu của phong trào Trên cơ sở kết quả nghiên cứu nội dung của chơng... động Nga, mà còn là thắng lợi chung của GCCN quốc tế trong tiến trình hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của họ qua các thời kỳ cách mạng trớc đó 1.1 Hoạt động phối hợp của phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ Mác - ăngghen, Lênin và Quốc tế Cộng sản 1.1.1 Đặc điểm phong trào công nhân quốc tế và những phơng thức tập hợp lực lợng đầu tiên của phong trào thời kỳ Mác - Ăngghen Cơ sở xã hội chủ... đạo Quốc tế từ Đại hội I đến Đại hội IV Quốc tế III ra đời đã đáp ứng kịp thời yêu cầu tập hợp, đoàn kết liên hiệp tất cả các ĐCS cũng nh GCCN trên toàn thế giới, để đi tới từng bớc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong giai đoạn ĐQCN Hoạt động của Quốc tế III đã có những cống hiến lịch sử đối với quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT Trong những năm cao trào cách mạng, Quốc tế. .. thời kỳ đó có khả năng đoàn kết và tập hợp đợc lực lợng cách mạng rộng rãi, tăng cờng sức mạnh để phát triển tiến lên 1.1.2 Đoàn kết quốc tếtập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ Lênin và Quốc tế Cộng sản V.I Lênin tích cực tham gia hoạt động cách mạng giữa lúc CNTB đang chuyển sang giai đoạn ĐQCN, phong trào XHCN thế giới đang bị các thế lực cơ hội, cải lơng, xét lại lũng đoạn... cờng trong thập hai niên đầu thế kỷ XXI Luận án cũng nêu lên những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam đối với đoàn kết quốc tếtập hợp lực lợng trong PTCSQT 7 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Trong điều kiện CNXH hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào và phong trào cộng sản quốc tế đang đứng trớc khó khăn thử thách lớn, luận án góp phần tìm hiểu, làm rõ thêm quá trình tập hợp lực lợng trong. .. PTCSQT giai đoạn từ năm 1991 đến 2005 Từ đó, luận án khẳng định hơn bất kỳ khi nào, vấn đề tập hợp lực lợng, đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay càng trở nên cấp bách, có ý nghĩa sinh tử đối với PTCSQT để phong trào có thể phục hồi và tiếp tục phát triển Kết quả nghiên cứu đạt đợc của luận án có thể đóng góp vào việc tìm hiểu một cách cơ bản, hệ thống về quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT hơn... giới là giai cấp vô sản (GCVS) - GCCN, vì thế, khi nghiên cứu quá trình tập hợp lực lợng trong 15 PTCSQT, không thể không nghiên cứu quá trình ra đời, hình thành và phát triển của giai cấp này Đây là một quá trình lịch sử lâu dài từ tầng lớp vô sản đầu tiên đếnsản công trờng thủ công và giai cấp vô sản hiện đại Vào thế kỷ thứ XIV- XV, chế độ phong kiến trở lên suy tàn, quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu... hình thành một trung tâm chỉ đạo phong trào nh trớc đây là không có cơ sở thực tế và không thể thực hiện đợc cho dù không ít đảng cộng sản hiện vẫn mong muốn một phơng thức tập hợp lực lợng nh vậy Luận án phân tích làm rõ sự cần thiết phải đổi mới nhận thức và thực hành chủ nghĩa quốc tế của GCCN trong giai đoạn hiện nay Luận án chỉ rõ, mặc dù quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT thời kỳ sau chiến... chơng với 8 tiết 14 Chơng 1 Khái lợc quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ trớc năm 1991 Sự kết hợp lý luận của CNXH khoa học với phong trào công nhân đã dẫn đến hình thành các chính đảng của giai cấp vô sản - giai cấp công nhân trên thế giới, đây là một nguyên lý mang tính phổ biến đợc luận giải một cách khoa học trong học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin... triển vọng của quá trình tập hợp lực lợng trong PTCSQT, nêu những đóng góp của ĐCS Việt Nam đối với quá trình này 5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án Luận án thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, quan điểm, những nhận định đánh giá của ĐCS Việt Nam về chủ nghĩa quốc tế của GCCN, về đoàn kết quốc tế, phối hợptập hợp lực lợng trong PTCSQT . sau: Trình bày khái lợc quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ trớc năm 1991. Phân tích quá trình tập hợp lực lợng trong. 1 Khái lợc quá trình tập hợp lực lợng trong phong trào cộng sản quốc tế thời kỳ trớc năm 1991 Sự kết hợp lý luận của CNXH khoa học với phong trào công

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Më ®Çu

  • Ch­¬ng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan