Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation

66 1.3K 8
Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation

Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Mở đầuTrải qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế ta đang chuyển mạnh mẽ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo địch hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa quan trọng trên nhiều lĩnh vực.Bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công ngiệp hóa và hiện đại hóa với những yêu cầu mới, vấn đề hỗ trợ nguời nghèo và xoá đói giảm nghèo không chỉ là mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách mà còn là mối quan tâm của các nhà lãnh đạo ngân hàng…Một thực tế cho thấy trong điều kiện hiện nay có rất nhiều dịch vụ tài chính vi đã hoạt động có hiệu quả trong thời gian qua. Tuy vây, nhưng những điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ người nghèo có thể tiếp cận được những nguồn vốn ấy vẫn chưa thực sự như mong đợi. Nhiều người vẫn tìm đến những khu vực tài chính phi chính thức để vay vốn, gây ra nhiều bất cập trong thời điểm hiện nay Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, hoàn thiện dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation là một yêu cầu, một đòi hỏi của các nhà quản lý kinh tế, chính phủ và các nhà lãnh đạo ngân hàng. Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation”Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính1 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. Tính cấp thiết của khóa luận:Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc giảm nghèo đói trong thập kỷ qua, nhưng vẫn còn khoảng 4,6 triệu hộ gia đình (hơn 20% dân số) sống trong nghèo đói và Việt Nam vẫn còn là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Ước tính khoảng từ 70% đến 80% số người nghèo có thể tiếp cận được một trong số các loại hình dịch vụ tài chính, hầu hết dưới dạng các khoản tiết kiệm hay tín dụng ngắn hạn (và số 20%-30% còn lại có lẽ rơi vào loại được hưởng trợ cấp xã hội chính phủ).Tại Việt Nam trong những năm gần đây đã có rất nhiều các tổ chức, công ty nước ngoài chú ý đến lĩnh vực tài chính vi tại Việt Nam trong đó có thể kể đến: quỹ Ford, quỹ CitiFoundation tại Việt Nam của tập đoàn Citigroup…Bằng nhiều hình thức khác nhau, các tổ chức tài chính này đã hoạt động rất tích cực trong việc trợ giúp người nghèo trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam. Tiếp theo thành công đó, quỹ CitiFoundation tại Việt Nam trong những năm gần đây đã có một sự quan tâm rất lớn đến vấn đề xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam. CitiFoundation đã cùng với các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam như: trung tâm tài chính vi phát triển tại Việt Nam, quỹ TYM, quỹ CEP… liên tiếp tổ chức các chương trình về tài chính vi nhằm hỗ trợ người nghèo dưới dạng các cuộc thi cán bộ tín dụng và tổ chức hoạt động vi giỏi, các khóa đào tạo về quản lý tài chính cá nhân cho người nghèo. Tuy vậy dịch vụ TCVM của quỹ chưa phát triển: quy dịch vụ còn nhỏ, phạm vi cung cấp dịch vụ còn hạn hẹp. Loại hình dịch vụ còn đơn điệu; hiệu quả dịch vụ còn chưa cao.Trong trung và dài hạn, một trong những chiến lược quan trọng của Citibank Việt Nam nói chung và quỹ CitiFoundation Việt Nam nói riêng là làm sao phát triển được các dịch vụ tài chính vi tại Việt Nam được hoàn Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính2 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------thiện nhất. Khóa luận thực tập này sẽ đứng trên giác độ của Citibank Việt Nam xem xét các điều kiện để phát triển tài chính vi tại Việt Nam trong thời gian từ 5 đến 10 năm tới, những nhân tố quyết định đến sự phát triển tài chính vi tại Việt Nam, và những khuyến nghị cũng như giải pháp cho Citibank Việt Nam để phát triển dịch vụ tài chính vi tại Việt Nam trong tương lai. 2. Cấu trúc khóa luận.• Phần mở đầu của đề tài sẽ nói rõ sự cần thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu, đề tài có ảnh hưởng đến những đối tượng nào, giới hạn – phương pháp nghiên cứu.• Trong chương I sẽ giới thiệu về cơ sở nền tảng lý luận về các dịch vụ tài chính vi của các NHTM. Người đọc sẽ được tiếp cận với những kiến thức căn bản như: khái quát về NHTM, khái niệm dịch vụ tài chính vi của NHTM và các chỉ số phân tích hiệu quả…• Chương thứ II sẽ bàn về thực trạng của dịch vụ tài chính vi tại quỹ CitiFoundation, các hạn chế và nguyên nhân.• Chương thứ III dựa vào những cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương I & chương II sẽ áp dựng để đưa ra những giả pháp và kiến nghị cho hoạt động của quỹ CitiFoudation trong thời gian sắp tới.Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính3 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chương I: Các vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ tài chính vi của Ngân hàng thương mại1.1. Dịch vụ tài chính vi của Ngân hàng thương mại1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mạiNgân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Trước hết ngân hàng là tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn nhất trong nền kinh tế. Đồng thời, ngân hàng cũng là tổ chức cho vay chủ yếu với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước.Xét trên phương diện những loại hình dịch vụ cung cấp: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” (Theo cuốn Quản trị ngân hàng thương mại của Peter Rose) Theo ICB1, ngân hàng là phân ngành cấp 3 thuộc phân ngành Ngân hàng trong Ngành Tài chính. Phân ngành ngân hàng được định nghĩa « Ngân hàng là tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng như các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay, chuyển tiền, … »Ở Việt Nam, khái niệm ngân hàng được định nghĩa trong luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và luật sử đổi bổ sung các tổ chức tín dụng năm 2004 như sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm, NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” 1 ICB (Industries Classification Benchmark): Tiêu chí phân ngành được áp dụng phổ biến trên thế giớiNguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính4 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sơ đồ 1.1. hình hoạt động của NHTM (Nguồn : Commercial Bank Managerment, Peter S.Rose, NXB Tài chính 2001)1.1.2. Khái quát quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam1.1.2.1. Một số mốc lịch sử:• Thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951). Bãi bỏ Ngân khố quốc gia và Tín dụng sản xuất thuộc Bộ Tài chính. Chính thức đánh dấu sự ra đời của ngành ngân hàng tại Việt Nam.• Các NHTM quốc doanh lần lượt ra đời : Ngân hàng Ngoại Thương thành lập năm 1962, Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam năm 1981, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam năm 1990.• Bước ngoặt lớn trong lịch sử ngành ngân hàng là việc chuyển từ hình 1 cấp sang hình 2 cấp vào tháng 05/1990, tách riêng Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính5Ngân hàng hiện đạiChức năng ủy thácChức năng tín dụngChức năng thanh toánChức năng lập kế hoach đầu tưChức năng tiết kiệmChức năng ngân hàng đầu tư và bảo lãnhChức năng môi giớiChức năng bảo hiểmChức năng quản lý tiền mặt Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------chức năng quản lý Nhà nước và kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng• Năm 1993, bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF,WB,ADB), thành lập hiệp hội ngân hàng, thành lập thị trường liên ngân hàng.• Năm 1997, quốc hội khóa X thông qua Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng (02/12/1997), Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sông cửu long (Quyết định số 769/TTg, ngày 18/9/1997), Ngày 31/01/1998 thành lập Hội đồng tài chính - tiền tệ Nhà nước (QĐ 23/1998/QĐ-TTg).• Năm 1999, Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999). Bảo hiểm tiền gửi có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo hiểm tiền gửi và an toàn trong hoạt động của các tổ chức nhận tiền gửi; Thực hiện nghiệp vụ hỗ trợ tổ chức nhận tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả; bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại các tổ chức nhận tiền gửi khi tổ chức nhận tiền gửi bị giải thể, phá sản, Cho phép các tổ chức tín dụng thành lập Công ty chứng khoán và tham gia niêm yết chứng khoán.• Năm 2001, Sửa đổi, bổ sung NĐ 63/1998 theo hướng nới lỏng các giao dịch vãng lai, Ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân.• Năm 2002, tự do hóa lãi suất cho vay VND – bước cuối cùng tự do hóa hoàn toàn lãi suất thị trường tín dụng ở cả đầu vào và đầu ra.• Ngày 01/04/2007, mở cửa lĩnh vực ngân hàng với việc cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài.Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính6 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------•1.1.2.2. Hệ thống tổ chức của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt NamVới chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu trong lĩnh vực ngân hàng, số lượng các ngân hàng ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng. Tính đến cuối tháng 11/2007, cả nước có 6 NHTM quốc doanh, 35 NHTM cổ phần, 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh.Sơ đồ 1.2. Số lượng các Ngân hàng ở Việt Nam(Nguồn : Tổng hợp từ NHNN và báo cáo thường niên) Sơ đồ 1.3. Tổng tài sản một số Ngân hàng 2007-2008Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính7410444184844245154263954283655313755313465333501020304050601994 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008Số lượng Ngân hàng ở Việt Nam Ngân hàng liên doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Chi nhánh Ngân hàng nước ngoàiNgân hàng Thương mại Quốc DoanhAgribankTổng tài sản một số Ngân hàng 2007-2008233.900166.945105.00022.507-206.000180.000-87.14963.485-39.55831.00044.645138.264161.27717.54115.15924.776VCB BIDV IncombankVN Devpt.BankACB STB VBSP TechcombankMBTổng20072008 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------(Nguồn : Tổng hợp từ NHNN và báo cáo thường niên)NHTM quốc doanh chiếm vị trí chủ đạo trong toàn ngành. Với mạng lưới rộng khắp gồm hơn 2.600 chi nhánh trên cả nước, khối các NHTM quốc doanh chiếm 60% về giá trị tổng tài sản, 68,67% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 63,49% thị trường tín dụng (tính đến cuối năm 2007).NHTM cổ phần ngày càng mở rộng thị phần trong lĩnh vực ngân hàng. Số lượng các NHTM cổ phần bùng nổ trong giai đoạn 1992-1997, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của ngành ngân hàng. Top các NHTM cổ phần hoạt động hiệu quả phải kể đến ACB, Sacombank, Techcombank.Lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Số lượng các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh gia tăng nhanh chóng sau năm 1992, đến nay đã có sự góp mặt của 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 05 ngân hàng liên doanh. Hai loại hình ngân hàng này đang dần gia tăng sự ảnh hưởng tới toàn ngành, năm 2007 tổng hoạt động cho vay chiếm 9,3% toàn ngành.1.1.3. Các hoạt động chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam1.1.3.1. Hoạt động huy động vốnMột hoạt động khác biệt của các NHTM so với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế là các NHTM tiến hành hoạt động nghiệp vụ của mình không những chỉ bằng vốn riêng của mình mà chủ yếu bằng vốn huy động. NHTM huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi thanh toán của dân cư và các tổ chức kinh tế, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng trong đó tiền gửi tiết kiệm là nguồn huy động vốn chủ lực của NHTM. Ngoài ra, các NHTM còn phát hành các công cụ nợ khác để huy động vốn như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu…Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính8 Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sơ đồ 1.4. Tăng trưởng huy động vốn từ nền kinh tế(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trong cả nước tính đến hết 31/12/2008 ước tính tăng tới 50% so với năm 2007, gấp hơn 5,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay.Giai đoạn năm 2004 có một sự nhảy vọt về tốc độ tăng trưởng huy động vốn và đạt mức cao nhất vào năm 2005. Trong năm 2006, các ngân hàng đang tìm kiếm kênh huy động khác ngoài kênh huy động từ tiền Các ngân hàng ngày càng tăng cường các hình thức huy động vốn, đa dạng hoá sản phẩm và tạo tiện ích thu hút khách hàng. Tốc độ huy động ngoại tệ năm 2005 có bước nhảy vọt, chủ yếu do lãi suất ngoại tệ có xu hướng tăng và nguồn thu ngoại tệ hoạt động kinh tế đối ngoại của các tổ chức kinh tế được cải thiện đáng kể trong năm này.1.1.3.2. Hoạt động tín dụngTrên cơ sở nguồn vốn huy động được từ dân cư và các tổ chức, các NHTM sử dụng để cho vay dưới các hình thức khác nhau như:Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính9Tăng trưởng huy động vốn từ 2004-20080%10%20%30%40%50%60%2004 2005 2006 2007 2008Tăng huy động Bằng VND Bằng ngoai tệHuy động vốn từ nền kinh tế0200400600800100012002003 2004 2005 2006 2007 2008Nghìn tỷ đồngBằng ngoại tệ Bằng VND Tiền huy động Khóa luận tốt nghiệpGiải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation-------------------------------------------------------------------------------------------------------------• Cho vay thương mại: là hình thức cho vay trực tiếp đối với người bán, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.• Cho vay tiêu dùng dưới hình thức trả góp, thấu chi: Đây là hình thức tín dụng đang rất phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân như cho vay trả góp mua nhà, mua xe hoặc sửa chữa nhà cửa…• Cho vay tài trợ dự án: bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống, các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho các dự án.• Cho thuê tài chính: rất nhiều ngân hàng đứng ra kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị và máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua trong đó ngân hàng mua các thiết bị và cho khác hàng thuê.Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phả tre tới hơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê.Tổng dư nợ tín dụng toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng cao, trung bình 31,78%/năm. Năm 2004 ghi nhận mức tăng trưởng kỷ lục, tăng 41,65% so với năm 2003. Từ năm 2005, dư nợ cho vay của toàn ngành có xu hướng tăng trưởng chậm lại, năm 2005 tăng 31,10% và năm 2006 tăng 25,44%. Nguyên nhân do các ngân hàng tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng hơn là mở rộng khối lượng cho vay. Mặt khác, các kênh huy động vốn khác ngày càng mở rộng như thị trường chứng khoán, Quỹ Hỗ trợ Phát triển, vốn từ nước ngoài (FDI, ODA…) vào Việt Nam tác động đến khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng.Nguyễn Thanh PhúcTài chính doanh nghiệp 47ANgân hàng – Tài chính10 [...]... hàng – Tài chính 12 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation - 1.2 Dịch vụ tài chính vi của Ngân hàng thương mại Dịch vụ tài chính vi của các NHTM và các tổ chức tài chính vi (TCTCVM) đã ra đời từ khi có hoạt động tài chính Các tổ chức này trong thời kỳ đầu tiên thường thuộc khu vực phi chính. .. chính Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation - 2.1 Khái quát về dịch vụ tài chính vi tại Vi t Nam Tại Vi t Nam, dịch vụ tài chính dành cho người nghèo đã được sự quan tâm của chính phủ trong vòng 10 năm trở lại đây Thay đổi định hướng năm 1986 đã thay đổi diện mạo nền kinh tế Vi t Nam theo hướng kinh... các định chế tài chính này tiếp cận được với người nghèo một cách hiệu quả nhất 2.2 Sơ lược quá trình phát triển của quỹ CitiFoundation Nguyễn Thanh Phúc Tài chính doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài chính 33 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation - 2.2.1 Khái quát về quỹ CitiFoundation Quỹ CitiFoundation. .. không chính thức (i) Khu vực chính thức: Khu vực chính thức bao gồm 4 tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính vi bao gồm: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGRIBANK), Ngân hàng cho người nghèo, Các quỹ tín dụng nhân dân, và các ngân hàng thương mại Nguyễn Thanh Phúc Tài chính doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài chính 17 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi. .. bình đẳng thu nhập, phương pháp thực hiện rất khác nhau Một số dự án chỉ có mục đích duy nhất là cung cấp dịch vụ tài chính vi mô, trong khi ở các dự án khác, tài chính chỉ là một hợp phần của một chương trình rộng hơn Cũng có những Nguyễn Thanh Phúc Tài chính doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài chính 20 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation ... hàng – Tài chính 21 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation - do 2 bên thỏa thuận Rủi ro cho cả người cho vay và người đi vay cũng cao Không được pháp luật bảo vệ 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ tài chính vi của Ngân hàng thương mại Có nhiều nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển. .. thị, tài chính vi thường được gắn liền với tài chính nông thôn Về hoạt động, tài chính nông thôn trước kia thường Nguyễn Thanh Phúc Tài chính doanh nghiệp 47A Ngân hàng – Tài chính 14 Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi của quỹ CitiFoundation - được hiểu là sự cung cấp tín dụng ưu đãi Hiện nay theo xu thế phát triển. .. ngân hàng phát triển nông nghiệp, các ngân hàng theo hình Grameen Bank, các tổ chức phi chính phủ có chương trình tín dụng) thực hiện cung cấp tín dụng và các dịch vụ khác đối với khu vực nông thôn theo các quy định cụ thể của ngân hàng trung ương Từ các định nghĩa về dịch vụ tài chính vi Ta có thể rút ra nhận xét: Dịch vụ tài chính vi là các dịch vụ tài chính (và các dịch vụ phi tài chính, tùy... vững tài chính trong khi đảm bảo mục tiêu giảm nghèo Điều này bao gồm vi c cam kết phục vụ người nghèo và nghèo nhất bằng các dịch vụ tài chính và thông qua vi c lồng ghép các hoạt động phát triển cộng đồng, phát triển doanh nghiệp, và bảo hiểm y tế 2.2.2 Các lĩnh vực đầu tư của quỹ CitiFoundation: - Dịch vụ tài chính vi và các tổ chức tài chính vi mô: thông qua những khoản tiền nhỏ ban đầu của mình... mang tính toàn cầu Hoạt động của các TCTCVM không chỉ lôi cuốn sự chú ý của các nhà tài chính, các nhà phát triển mà còn tạo sự quan tâm lớn đối với các nhà báo, chuyên gia nghiên cứu, các nhà làm luật và công chúng nói chung trên toàn thế giới 1.2.1 Khái niệm dịch vụ tài chính vi của các Ngân hàng thương mại Tài chính vi tài chính qui nhỏ quy nhỏ (tài chính vi mô) , nhưng do đặc thù khu . sự phát triển tài chính vi mô tại Vi t Nam, và những khuyến nghị cũng như giải pháp cho Citibank Vi t Nam để phát triển dịch vụ tài chính vi mô tại Vi t. 1.2.1. Khái niệm dịch vụ tài chính vi mô của các Ngân hàng thương mạiTài chính vi mô là tài chính qui mô nhỏ quy mô nhỏ (tài chính vi mô) , nhưng do đặc

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:04

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.1. Mô hình hoạt động của NHTM - Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation

Sơ đồ 1.1..

Mô hình hoạt động của NHTM Xem tại trang 5 của tài liệu.
Với chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu trong lĩnh vực ngân hàng , số lượng các ngân hàng ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng - Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation

i.

chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu trong lĩnh vực ngân hàng , số lượng các ngân hàng ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan