nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

166 1.2K 2
nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.1. Về lý luận Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật của nền sản xuất xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có t duy độc lập sáng tạo. Do vậy, nhà trờng phổ thông không chỉ có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức khoa học mà còn phải giúp các em phát triển trí tuệ của mình. Muốn vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh cần có hiểu biết đầy đủ sâu sắc trình độ trí tuệ hiện có của các em những yếu tố liên quan tới quá trình phát triển đó. Chỉ có nh vậy, mới xác định đợc mục đích, nội dung, phơng pháp dạy học và giáo dục trí tuệ phù hợp với từng lứa tuổi học sinh với điều kiện kinh tế văn hóa của mỗi cộng đồng. Các nhà nghiên cứu tâm lý học thấy rằng: bên cạnh việc nắm vững quy luật chung của sự phát triển tâm lý, trí tuệ học sinh qua các giai đoạn lứa tuổi, còn cần phải quan tâm đến việc xác định trình độ trí tuệ của từng học sinh, những biểu hiện phát triển chậm tiến của nó để đề ra những biện pháp giáo dục thích hợp. Từ trớc tới nay, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề trí tuệ học sinh, nhng nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào vấn đề này cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, phù hợp với tính cách đặc thù của nó, nhất là trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học trong các tr- ờng trung học cơ sở (THCS). Mặt khác, về phơng pháp nghiên cứu trí tuệ, còn thiếu các trắc nghiệm khách quan cha có thang đo chuẩn cho học sinh, phù hợp với nền văn hóa, xã hội của nớc Lào. Theo chúng tôi, việc dùng test Raven để tìm hiểu mức độ trí tuệ của học sinh Lào là việc làm mới có thể đem lại kết quả đáng tin cậy. 5 1.2. Về thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sự nghiệp công nghiệp hóa, đòi hỏi phải đổi mới giáo dục của Lào nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - văn hóa xã hội của đất nớc Lào. Nghị quyết Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào đã khẳng định: Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia sao cho có chất lợng và có sự đổi mới tích cực, tiến tới hiện đại. Trong điều kiện khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là yếu tố quyết định sự phát triển của thế giới thì công tác giáo dục càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nếu công tác giáo dục xây dựng con ngời của chúng ta có chất lợng thì sẽ giúp cho sự phát triển có tốc độ nhanh hơn nớc ta sẽ tiến kịp xu thế phát triển chung của thế giới. Trong công tác giáo dục xây dựng con ngời, chúng ta cần phải chú ý cả hai mặt đi đôi với nhau: một mặt cần phải chú ý đào tạo về chính trị t tởng lý tởng xã hội chủ nghĩa; giáo dục ý thức đối với pháp luật kỷ luật, mặt khác phải đào tạo cho giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, từng bớc sánh kịp các nớc [71]. Xét riêng trong lĩnh vực dạy học nớc CHDCND Lào, việc hiểu biết về mức độ trí tuệ của học sinh nói chung, các em lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi nói riêng còn ít, nên gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục dạy học, nhất là việc hình thành các khái niệm khoa học cho các em. Mặt khác, tại Lào hiện còn thiếu phơng pháp khách quan chẩn đoán trí tuệ của các học sinh. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài "Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi khả năng sử dụng test Raven Lào". 2. Mục đích nghiên cứu Xác định mức độ trí tuệ của học sinh THCS, thuộc lứa tuổi từ 11 đến 15 và các yếu tố liên quan tới sự phát triển đó; đồng thời góp phần xác định các yếu tố liên quan tới việc sử dụng trắc nghiệm Raven để chẩn đoán trí tuệ học sinh trờng THCS nớc CHDCND Lào. 6 3. Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học các trờng THCS khả năng sử dụng trắc nghiệm Raven đối với học sinh Lào. 3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ em Lào độ tuổi từ 11 đến 15 trong các gia đình thuộc các thành phần xã hội khác nhau, hiện đang học trong các trờng THCS thuộc khu vực thành phố nông thôn Lào. Chúng tôi nghiên cứu 563 trẻ độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi của 4 trờng THCS, thuộc hai trờng trong thành phố Viêng Chăn, một trờng tỉnh Bo Ly Khăm Xay một trờng tỉnh Viêng Chăn. 4. Giả thuyết khoa học 4.1. Trí tuệ học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học trong các trờng THCS của Lào cha cao không đều. Mức độ phát triển trí tuệ của các em lứa tuổi này liên quan với việc học tập của các em các điều kiện văn hóa- xã hội, giới tính, thành phần cha mẹ, địa bàn các em sinh sống. 4.2. Có thể sử dụng trắc nghiệm Raven vào việc chẩn đoán trí tuệ của học sinh Lào. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý luận về trí tuệ trong tâm lý học Nghiên cứu lý luận về trí tuệ trong tâm lý học phơng pháp nghiên cứu trí tuệ (chủ yếu là phơng pháp trắc nghiệm). 5.2. Tìm hiểu thực trạng mức độ trí tuệ của học sinh Lào lứa tuổi 11 đến 15 tuổi bằng test Raven; phát hiện một số yếu tố liên quan tới mức độ phát triển trí tuệ của học sinh. 5.3. Phân tích các yếu tố liên quan tới quy trình sử dụng test Raven trên đối tợng học sinh Lào. Từ đó kiến nghị về khả năng sử dụng test Raven khi chẩn đoán trí tuệ học sinh Lào. 7 6. Giới hạn của đề tài 6.1. Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh Lào thời điểm nhất định theo từng độ tuổi, bằng trắc nghiệm Raven. Mặt khác, trí tuệ của cá nhân có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố chủ yếu là t duy, do điều kiện có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu thành phần t duy trong mối liên hệ với tri giác của trí tuệ trẻ em, thông qua trắc nghiệm Raven. 6.2. Khách thể là học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học trong các trờng THCS thuộc nội thành Viêng Chăn, tỉnh Bo Ly Khăm Xay tỉnh Viêng Chăn. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. 7.2. Phơng pháp trắc nghiệm. 7.3. Phơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động. 7.4. Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn. 7.5. Phơng pháp thống kê toán học. 8. Những đóng góp chủ yếu của luận án 8.1. Về lý thuyết - Tổng quan có chọn lọc các lý luận nghiên cứu về vấn đề trí tuệ trong tâm lý học. 8.2. Về thực tiễn - Phát hiện thực trạng mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi các yếu tố ảnh hởng tới trí tuệ của học sinh Lào. - Xác định đợc các yếu tố liên quan tới khả năng sử dụng trắc nghiệm Raven để chẩn đoán trí tuệ học sinh Lào. - Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hình thành cơ sở cho việc cải tiến phơng pháp giảng dạy trờng phổ thông của nớc CHDCND Lào góp phần hoàn thiện các phơng pháp nghiên cứu trí tuệ của học sinh Lào. 8 Chơng 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí tuệ trong tâm lý học Trí tuệ là một trong những lĩnh vực đợc nghiên cứu nhiều rất sớm trong tâm lý học. Vì vậy, cho đến nay đã thu đợc nhiều thành tựu về lý luận phơng pháp nghiên cứu. 1.1.1. Các thành tựu lý luận về trí tuệ trẻ em Có thể điểm qua các hớng tiếp cận về trí tuệ trong tâm lý học từ trớc tới nay: 1.1.1.1. Tiếp cận liên tởng tiếp cận hành động tinh thần Tiếp cận liên tởng tiếp cận hành động tinh thần là hai hớng tiếp cận cổ điển là điển hình của hai trờng phái triết học trái ngợc nhau đợc du nhập vào lĩnh vực t duy, trí tuệ: triết học duy vật - duy cảm Anh triết học duy lý Đức. + Tiếp cận vấn đề trí tuệ theo thuyết liên tởng Tiếp cận liên tởng là trờng phái tâm lý học Anh, giải thích động thái các quá trình tâm lý theo nguyên tắc kết hợp, liên tởng các hình ảnh tri giác. Đại biểu của hớng tiếp cận này là các nhà triết học, tâm lý học Anh: Đ.Ghatli (1705 -1836), D.S Miler (1806-1873), H.Spencer (1820-1903). Các nhà liên t- ởng cho rằng trí tuệ là quá trình thay đổi tự do tập hợp các hình ảnh, là sự liên tởng các biểu tợng. Mối quan tâm chủ yếu của các nhà liên tởng là tốc độ mức độ liên kết các hình ảnh, các biểu tợng đã có, tức là quan tâm chủ yếu tới vấn đề tái tạo các mối liên tởng. Theo họ, có bốn loại liên tởng: liên tởng giống nhau, liên tởng tơng phản, liên tởng gần nhau về không gian thời gian, liên tởng nhân quả. Liên tởng nhân quả có vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình trí tuệ. Sự phát triển trí tuệ là quá trình tích lũy các mối 9 liên tởng. Sự khác biệt về trình độ trí tuệ đợc quy về số lợng các mối liên tởng, về tốc độ hoạt hóa các liên tởng đó. Nh vậy, sự phát triển trí tuệ chỉ là sự vận động bên trong của các hình ảnh cảm tính mà thôi. Mặc dù có nhiều cố gắng để giải thích các hiện tợng tâm lý ý thức, theo chiều hớng khách quan, bằng cách kéo tâm lý học lại gần với sinh lý học, nhng về cơ bản thuyết liên tởng cha thoát khỏi t duy siêu hình, với đặc trng là phơng pháp quy nạp hình thức các sự kiện. Vì vậy, thuyết liên tởng mới chỉ nêu ra nguyên tắc giải thích máy móc về trí tuệ mà cha đề cập đến bản chất, cấu trúc, vai trò của trí tuệ trong hoạt động của con ngời. + Tiếp cận hành động tinh thần Tiếp cận hành động tinh thần là đặc trng của trờng phái tâm lý học Vuxbua - một trờng phái tâm lý học Đức, theo truyền thống triết học duy lý. Đại biểu của trờng phái này là các nhà tâm lý hóc Đức: O.Quynpe (1862-1915), O.Dencer (1881- 1944) K.Biuler (1897-1963) T tởng chủ đạo của trờng phái Vuxbua là nghiên cứu t duy, trí tuệ thông qua thực nghiệm giải các bài toán t duy. Phơng pháp chủ yếu sử dụng trong thực nghiệm là tự quan sát (hầu hết các nghiệm thể tham gia thực nghiệm là các nhà tâm lý chuyên nghiệp. Họ có nhiệm vụ thờng xuyên thông báo về diễn biến quá trình t duy của mình khi giải quyết nhiệm vụ). Bằng thực nghiệm, các nhà tâm lý học Vuxbua đã đi đến những kết luận về bản chất của t duy, trí tuệ. Theo họ, t duy là hành động bên trong của chủ thể nhằm xem xét các mối quan hệ (quan hệ đây là tất cả những gì không mang đặc điểm của hình ảnh cảm tính, là tất cả sự tổng hợp phong phú các khái niệm). Việc xem xét các mối quan hệ này độc lập với việc tri giác các thành phần tham gia quan hệ. Thành thử, quá trình t duy, trí tuệ diễn ra không cần có sự hỗ trợ của các biểu tợng cảm tính, rời rạc. Hành động t duy là công việc của "cái tôi", của chủ thể. Nó chịu ảnh hởng của nhiệm vụ (bài toán t duy). Nhiệm vụ định hớng cho hành động t duy. Khi chủ thể nhận ra bài toán 10 có nghĩa là đã biến các chỉ dẫn từ bên ngoài thành tự chỉ dẫn trong quá trình giải quyết nhiệm vụ. Tính lựa chọn của t duy bị quy định bởi sự vận động của tự chỉ dẫn. Nó đợc thể hiện việc tăng cờng một số liên tởng, ức chế, dập tắt các liên tởng khác. Hớng tiếp cận của các nhà tâm lý học Vuxbua đã có đóng góp lớn cho tâm lý học về t duy, trí tuệ. Lần đầu tiên, trong tâm lý học, t duy, trí tuệ đợc nghiên cứu là một hành động bên trong, là một quá trình vận động của các thao tác trí tuệ. Nó có đối tợng là các quan hệ. Đây là bớc tiến lớn trên con đ- ờng tìm hiểu bản chất của t duy, trí tuệ khắc phục các quan niệm giản đơn của thuyết liên tởng về vấn đề này. Tuy nhiên, do ảnh hởng của triết học duy lý Đức, nên hành động t duy, trí tuệ theo quan điểm của phái Vuxbua chỉ thuần túy là hành động tinh thần bên trong. Nó không liên quan tới các yếu tố bên ngoài. Bài toán t duy (hoàn cảnh có vấn đề) chỉ có tác dụng khởi động lúc đầu, còn sau đó các thao tác tự vận động theo logic nội tại của chúng. Nội dung khách quan của bài toán các thao tác chỉ quan hệ về hình thức, còn thực chất, chúng tách rời nhau. Vì vậy, vấn đề bản chất xã hội logic tâm lý của t duy, trí tuệ vẫn cha đợc giải quyết. 1.1.1.2. Tiếp cận hành vi Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lý học thế giới đầu thế kỷ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu các hiện tợng tâm lý ngời thời đó. Kết quả là đã hình thành lên trờng phái có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của tâm lý học Mỹ thế giới thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu xuất sắc là các nhà tâm lý học kiệt xuất: J.Watson (1878-1958), E.Tolman (1886-1959), E.L.Thorndike (1874-1949), B.F.Skinner (1904-1990) Các nhà tâm lý học theo hớng tiếp cận hành vi phủ nhận việc nghiên cứu ý thức con ngời. Theo họ, ý thức không đóng vai trò gì trong việc điều chỉnh hoạt động của con ngời tâm lý học không thể nghiên cứu nó bằng phơng pháp khách quan. Vì vậy, tâm lý học chỉ nghiên cứu hành 11 vi con ngời mà thôi. Tâm lý (của cả ngời con vật) chỉ là các dạng hành vi khác nhau. Hành vi là tập hợp các phản ứng của cơ thể đáp lại các kích thích từ môi trờng bên ngoài. Nghiên cứu điều khiển việc hình thành hành vi trí tuệ (cho cả động vật con ngời) đợc quy về việc nghiên cứu tạo ra "môi tr- ờng các kích thích", đợc sắp xếp theo logic cho phép hình thành các phản ứng mong muốn, tức là quá trình "điều kiện hóa hành vi". Theo các nhà tâm lý học hành vi, hành vi trí tuệ (của cả ngời động vật) là các phản ứng có hiệu quả mà cá thể (chủ thể) học đợc, nhằm đáp lại các kích thích của môi trờng sống. Ngày nay, nhiều luận điểm của các nhà nghiên cứu trí tuệ theo hớng tiếp cận hành vi không còn phù hợp với sự phát triển của tâm lý học hiện đại. Tuy nhiên công lao không thể phủ nhận của cách tiếp cận này là đã đa tính chặt chẽ khoa học, khách quan vào việc nghiên cứu trí tuệ con ngời. 1.1.1.3. Tiếp cận sinh học Các nghiên cứu trí tuệ tiếp cận theo góc độ sinh học thờng đi theo các hớng: Phân tích cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động trí tuệ; vai trò của yếu tố bẩm sinh sự di truyền của trí tuệ, trí thông minh. Trong lĩnh vực này, trớc hết phải đặc biệt quan tâm tới các nghiên cứu về phản xạ về quy luật hoạt động thần kinh cấp cao của các nhà sinhhọc Nga do I.P.Pavlov lĩnh xớng. Kết quả nghiên cứu sự hình thành dập tắt các phản xạ có điều kiện, các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao ngời là cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động trí tuệ. Các công trình của K.X.Lésli (nhà sinhhọc Mỹ, 1890-1958), của K.Gônđơstêin (nhà tâm lý học sinhhọc Đức 1878-1965 ) của nhiều nhà tâm - sinhhọc cùng xu hớng đã hình thành các lý thuyết về định khu chức năng tâm lý của não bộ. Một trong hớng tiếp cận sinh học vấn đề trí tuệ đợc nghiên cứu nhiều là xác định vai trò của yếu tố di truyền trí tuệ. Ngay từ năm 1869, nhà tâm lý 12 học nhân chủng học ngời Anh F.Galton (1822-1911) đã cho phát hành cuốn "Thiên tài di truyền" thành lập "thuyết u sinh học" (Eugencs), nhấn mạnh yếu tố di truyền trí thông minh. Những thập niên sau đó, thuyết di truyền trí năng đợc phổ biến tràn lan đợc nhiều nhà tâm lý học phụ họa. Trong thực tiễn, mặc dù đã có nhiều kết quả khoa học cho thấy sự sai lệch về nhiễm sắc thể của thai nhi hoặc một số khuyết tật bẩm sinh là nguyên nhân chậm trí khôn của trẻ (hội chứng Down, bệnh đầu bé, bệnh trì độn do thiếu iốt ).Tuy nhiên cha có công trình nào đa ra đợc dẫn chứng rõ ràng về vai trò quyết định của yếu tố di truyền đối với trí thông minh. Hơn nữa, các nghiên cứu trẻ em sinh đôi cùng trứng của I.I.Canaev, cũng nh các phân tích của Z.Kimpling Jarvik đã đi đến kết luận không tìm thấy ảnh hởng quyết định hoặc của yếu tố di truyền hoặc của môi trờng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ em. Vì vậy, mặc dù, nhà nghiên cứu không thể coi nhẹ yếu tố sinh học của trí tuệ, nhng không đợc tuyệt đối hóa vai trò của nó dẫn đến các kết luận cực đoan, phi khoa học. 1.1.1.4. Tiếp cận hình thái (Ghestan) Ghestan (Gestalt) là một từ tiếng Đức, có nghĩa là tổ chức, hình thể hay hình thái. Trong tâm lý học, hớng tiếp cận hình thái xuất hiện vào thập niên đầu của thế kỷ XX đợc đề xớng bởi các nhà tâm lý học Đức, mà đại biểu là M.Vecthâyme (1880-1943), V.Kohler (1887-1967), K.Koffka (1886-1941). Lĩnh vực chủ yếu thành công nhất theo hớng tiếp cận hình thái là các công trình nghiên cứu về tri giác t duy, trí tuệ. Trong lĩnh vực này, ngời có nhiều đóng góp là V.Kohler. Trong nghiên cứu t duy, vấn đề quan tâm của các nhà Ghestan là sự biến đổi, cải tổ các cấu trúc nhận thức ("tổ chức lại", "định hớng lại"). Nhờ đó các quá trình t duy mang tính sáng tạo, khác hẳn với các khái quát hình thức, các thuật toán v.v nh thuyết liên tởng quan niệm. Theo họ, t duy là sự hiểu biết bất ngờ ("bừng hiểu"- Insight) các quan hệ bản chất của tình huống có vấn đề. Sự bừng hiểu này không đợc chuẩn bị sẵn trực tiếp bởi hoạt động phân 13 tích trớc đó. Qua nhiều thực nghiệm về tìm đờng tắt, sử dụng công cụ, chế tạo công cụ khỉ, V.Kohler đã cho rằng sự tồn tại hành động trí tuệ của khỉ cũng giống của con ngời. Theo ông, đặc trng của hành động trí tuệ là hành động bất ngờ, không lệ thuộc vào các hành động trớc đó hoàn toàn độc lập với các phép thử. Tuy cha giải quyết triệt để các vấn đề về trí tuệ, t duy, nhng các nhà tâm lý học theo hớng tiếp cận hình thái đã có nhiều đóng góp về lý luận cho tâm lý học: các quy luật của tri giác; sự phát sinh các mối quan hệ giữa tri giác với t duy trong quá trình giải quyết các bài toán t duy; nguồn gốc hành động của trí tuệ; mối quan hệ giữa t duy với tri thức v.v Nhiều thành tựu của tâm lý học Ghestan đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Chẳng hạn, phát hiện về sự phát sinh tri giác t duy trong trờng tri giác khi giải quyết bài toán t duy là cơ sở lý luận của một trong những trắc nghiệm trí tuệ nổi tiếng hiện nay: Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn có độ khó tăng dần, do nhà tâm lý học J.C.Raven soạn thảo chuẩn hóa. 1.1.1.5. Tiếp cận phát sinh trí tuệ Trong suốt hơn nửa thế kỷ, J.Piaget (1896-1980) các cộng sự đã kiên trì hớng tiếp cận có ảnh hởng to lớn đối với sự phát triển của tâm lý học thế kỷ XX: Tiếp cận phát sinh nhận thức, phát sinh trí tuệ trẻ em. Học thuyết của J.Piaget về sự phát triển trí khôn của trẻ em có hai nội dung gắn bó hữu cơ với nhau: học thuyết về chức năng, cấu trúc sự phát sinh, phát triển của trí tuệ - Tâm lý học phát triển (Psychologie Genetique) học thuyết về các giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em - Tâm lý học lứa tuổi (Psychologie Infantile). Trong luận án này, chúng tôi sẽ đề cập nhiều nội dung của các lý thuyết trên. 1.1.1.6. Tiếp cận hoạt động Hớng tiếp cận hoạt động là cuộc cách mạng thực sự trong tâm lý học nói chung, trong nghiên cứu sự hình thành phát triển trí tuệ cá nhân nói riêng. 14 [...]... lý học - sinh lý lứa tuổi, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, do PGS Trần Trọng Thủy chủ nhiệm, nghiên cứu "Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học" "Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh trung học hiện nay" (Đề tài cấp Bộ trọng điểm 1997 2000); công trình nghiên cứu tiềm năng của thế hệ trẻ trớc thềm thế kỷ XXI của Lê Văn Hồng (Đề tài cấp Đại học Quốc gia 1998) v.v Về phơng pháp nghiên. .. lý học - sinh lý lứa tuổi, Viện khoa học giáo dục; các nghiên cứu lý luận về trí tuệ phơng pháp trắc nghiệm của Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (N.T), của Nguyễn Thị Kim Quý về trắc nghiệm trí lực của trẻ em 6 tuổi (luận án Phó tiến sĩ 1996) các luận văn thạc sĩ, các khóa luận của sinh viên học viên cao học của Khoa tâm lý - Giáo dục học trờng Đại học S phạm, Viện khoa học giáo dục Viện... Tâm lý học So với Việt Nam thế giới, Lào hiện nay vấn đề tâm lý, trí tuệ của học sinh cũng nh việc ứng dụng các phơng pháp chẩn đoán đo lờng chúng còn ít đợc quan tâm nghiên cứu Trong số những công trình đã có, đáng chú ý hơn cả là công trình "Kết quả học tập của học sinh phổ thông" của Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Lào [74] Nhìn chung các công trình nghiên 19 cứu về trí tuệ trẻ em Lào cha... trong trí tuệ của cá nhân có hai thành phần: "trí lỏng" (Fluid Intelligence) có từ khi mới sinh, nó là cơ sở cho các khả năng t duy, trí nhớ, khả năng lập luận v.v ; "trí tuệ tinh luyện" (Crystallzed Intelligence), bao gồm những kiến thức thu đợc qua học tập trong cả đời ngời Cũng tơng tự nh R.Cattell, Hebb chia trí tuệ thành hai phần: "trí tuệ A" "trí tuệ B" Trí A là tiềm năng, có từ khi mới sinh và. .. khoa học của nó, cần có sự thống nhất về thuật ngữ Mặc dù, sự thống nhất này chỉ có tính tơng đối Trong tiếng La tinh, trí tuệ có nghĩa là hiểu biết, thông tuệ Còn Từ điển Tiếng Việt [54] giải thích: Trí khôn: Khả năng suy nghĩ hiểu biết Trí tuệ: Khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định (Trí tuệ minh mẫn) Trí năng: Năng lực hiểu biết (Phát triển trí năng của con ngời) Trí lực: Năng. .. thuật ngữ trí khôn, trí tuệ trí thông minh vào khái niệm trí tuệ chúng thể hiện các mức độ khác nhau của khái 20 niệm này Còn các thuật ngữ: trí năng, trí lực thuộc bình diện năng lực hoạt động trí tuệ của cá nhân Trong giới hạn lĩnh vực chúng ta đang bàn, thuật ngữ đợc dùng phổ biến là trí tuệ (tơng ứng với thuật ngữ Intelligence trong tiếng Anh Pháp) Đôi khi các thuật ngữ trí khôn, trí thông... biệt là kết quả học tập) với khả năng trí tuệ của cá nhân đã đợc các nhà s phạm quan tâm từ lâu Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy giữa hai yếu tố này có quan hệ nhân quả với nhau Tuy nhiên, đây không phải là quan hệ tơng ứng 1-1 Ngay từ những năm 1905, nhà tâm lý học Pháp A.Binet (1857-1 911) đã nghiên cứu (bằng test trí lực) xác định đợc những học sinh học kém do khả năng trí tuệ những em do... tính đến những đặc trng của nó: 1) Trí tuệ là yếu tố tâm lý có tính độc lập tơng đối với các yếu tố tâm lý khác của cá nhân 2) Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể với môi trờng sống, tạo ra sự thích ứng tích cực của cá nhân 3) Trí tuệ đợc hình thành biểu hiện trong hoạt động của chủ thể 4) Sự phát triển của trí tuệ chịu ảnh hởng của yếu tố sinh học của cơ thể và. .. đợc biểu hiện qua hoạt động, mà trớc hết là lao động sản xuất hoạt động xã hội Nh vậy, chìa khóa để nghiên cứu trí tuệ, theo hớng tiếp cận hoạt động là tìm hiểu sự hình thành hoạt động trí tuệ từ hoạt động thực tiễn, vật chất bên ngoài Những luận điểm của lý thuyết hoạt động về trí tuệ là cơ sở lý luận của chúng tôi khi nghiên cứu trí tuệ của trẻ em Lào trong luận án này Vì vậy chúng sẽ đợc phân... phát triển các năng lực trí tuệ sau này, còn trí B là kết quả của sự tơng tác giữa trí A với môi trờng Theo một cách khác, Jensen, chia trí tuệ thành 2 mức: Trí tuệ cụ thể, thực hành (trình độ I), tham gia vào các hoạt động đời thờng trí tuệ trừu tợng (trình độ II), tham gia vào các hoạt động nhận thức khoa học [63] Cũng theo xu hớng trên, Nguyễn Khắc Viện [56] đề nghị hai mức trí tuệ: trí làm, giúp . các học sinh. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài " ;Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test. cứu Mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi đang học các trờng THCS và khả năng sử dụng trắc nghiệm Raven đối với học sinh Lào. 3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:51

Hình ảnh liên quan

Vợi phÈng phÌp tÝnh nh tràn, hiện nay, ngởi ta sữ dừng 2 bảng xếp loỈi mực Ẽờ trÝ tuệ cũa cÌ nhẪn: PhẪn phội theo tr¾c nghiệm Stanford-Binet vẾ theo  tr¾c nghiệm cũa D - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

i.

phÈng phÌp tÝnh nh tràn, hiện nay, ngởi ta sữ dừng 2 bảng xếp loỈi mực Ẽờ trÝ tuệ cũa cÌ nhẪn: PhẪn phội theo tr¾c nghiệm Stanford-Binet vẾ theo tr¾c nghiệm cũa D Xem tại trang 74 của tài liệu.
Test Raven Ẽùc cẬng bộ lần Ẽầu tiàn nẨm 1938, Ẽùc chình lý vẾ bỗ sung nẨm 1947, lần thự hai nẨm 1956. - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

est.

Raven Ẽùc cẬng bộ lần Ẽầu tiàn nẨm 1938, Ẽùc chình lý vẾ bỗ sung nẨm 1947, lần thự hai nẨm 1956 Xem tại trang 75 của tài liệu.
lẾ 45 Ẽiểm. Sỳ phẪn phội kỷ vồng theo bảng Ẽội vợi 45 Ẽiểm sé lẾ: A= 11, B = 10, C = 10, D = 9, E = 5 - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

l.

Ế 45 Ẽiểm. Sỳ phẪn phội kỷ vồng theo bảng Ẽội vợi 45 Ẽiểm sé lẾ: A= 11, B = 10, C = 10, D = 9, E = 5 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Khi tÝnh Ẽiểm IQ theo D.Wechsler ngởi ta dủng bảng sau ẼẪy. - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

hi.

tÝnh Ẽiểm IQ theo D.Wechsler ngởi ta dủng bảng sau ẼẪy Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thang trÝ tuệ theo D.Wechsler - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 2.4.

Thang trÝ tuệ theo D.Wechsler Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.1: ưiểm tr¾c nghiệm trung bỨnh - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.1.

ưiểm tr¾c nghiệm trung bỨnh Xem tại trang 93 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

t.

quả bảng 3.1 cho thấy: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.2: ưiểm trung bỨnh cũa mối loỈt - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.2.

ưiểm trung bỨnh cũa mối loỈt Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3: PhẪn phội bậc trÝ tuệ cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.3.

PhẪn phội bậc trÝ tuệ cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi Xem tại trang 103 của tài liệu.
cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi (theo bảng ẼÞnh chuẩn cũa Raven) - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

c.

ũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi (theo bảng ẼÞnh chuẩn cũa Raven) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.4: ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi Tuỗi theo  nhọm tuỗiSộ l-ùng hồc  sinhIQ trung bỨnh {Mean} - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.4.

ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi Tuỗi theo nhọm tuỗiSộ l-ùng hồc sinhIQ trung bỨnh {Mean} Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.5: PhẪn phội bậc trÝ tuệ theo cẬng thực tÝnh cũa D.Wechsler - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.5.

PhẪn phội bậc trÝ tuệ theo cẬng thực tÝnh cũa D.Wechsler Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.6: ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.6.

ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.7: ưiểm tr¾c nghiệm tỗng theo giợi tÝnh - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.7.

ưiểm tr¾c nghiệm tỗng theo giợi tÝnh Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.9: ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.9.

ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh LẾo tử 11 Ẽến 15tuỗi Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.10. ưiểm tr¾c nghiệm tỗng theo thẾnh phần gia ẼỨnh - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.10..

ưiểm tr¾c nghiệm tỗng theo thẾnh phần gia ẼỨnh Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.11: PhẪn phội bậc trÝ tuệ cũa trẽ em LẾo theo thẾnh phần gia ẼỨnh - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.11.

PhẪn phội bậc trÝ tuệ cũa trẽ em LẾo theo thẾnh phần gia ẼỨnh Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.13: PhẪn phội mực trÝ tuệ cũa hồc sinh LẾo (theo ẼÞa bẾn sinh sộng) - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.13.

PhẪn phội mực trÝ tuệ cũa hồc sinh LẾo (theo ẼÞa bẾn sinh sộng) Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.12: ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa cÌc nghiệm thể - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.12.

ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa cÌc nghiệm thể Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.15: ưiểm tr¾c nghiệm trung bỨnh cũa hồc sinh cÌc khội lợp 6,7,8. - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.15.

ưiểm tr¾c nghiệm trung bỨnh cũa hồc sinh cÌc khội lợp 6,7,8 Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.16: PhẪn phội bậc trÝ tuệ hồc sinh cÌc khội lợp 6,7,8. - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.16.

PhẪn phội bậc trÝ tuệ hồc sinh cÌc khội lợp 6,7,8 Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.18: ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh cÌc nhọm - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.18.

ưiểm trÝ tuệ trung bỨnh cũa hồc sinh cÌc nhọm Xem tại trang 131 của tài liệu.
CÌ ct liệu trong bảng 3.18 cho thấy Ẽiểm IQ cũa nghiệm thể giảm dần theo hồc lỳc tử giõi Ẽến kÐm - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

ct.

liệu trong bảng 3.18 cho thấy Ẽiểm IQ cũa nghiệm thể giảm dần theo hồc lỳc tử giõi Ẽến kÐm Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 3.20: So sÌnh Ẽiểm trung bỨnh mối loỈt cũa hồc sinh LẾo - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.20.

So sÌnh Ẽiểm trung bỨnh mối loỈt cũa hồc sinh LẾo Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 3.28: ưiểm IQ chung trung bỨnh cũa khÌch thể nghiàn cựu - nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh từ 11 đến 15 tuổi và khả năng sử dụng test raven ở lào

Bảng 3.28.

ưiểm IQ chung trung bỨnh cũa khÌch thể nghiàn cựu Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.5.2. Mét sè ®Æc ®iÓm trÝ tuÖ cña häc sinh løa tuæi THCS

    • STT

    • STT

    • STT

    • Ph©n phèi bËc trÝ tuÖ

    • STT

    • Ph©n phèi bËc trÝ tuÖ

    • STT

    • Ph©n phèi bËc trÝ tuÖ

    • Lo¹t

    • 1. KÕt luËn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan