thực trạng về quản lý và sử dụng vốn ở nước ta, một số đánh giá và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

31 437 0
thực trạng về quản lý và sử dụng vốn ở nước ta, một số đánh giá và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Xuất phát từ tình hình hiện nay yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ mới, tại Đại hội lần thứ 9 Đảng đã xác định mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 là: Phát triển kinh tế công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế thị trờng độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, toàn Đảng toàn dân cần phải tích cực phát huy những lợi thế của đất nớc; phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, coi đây là giải pháp chiến lợc nhằm giải phóng khai thác tối đa các tiềm năng hiện có để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý; đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để giải quyết; tích cực huy động sử dụng vốnhiệu quả thì nền kinh tế mới bớc đi vững chắc trong mọi hoạt động tạo đợc sự tăng trởng hiện tại. Chính vì tầm quan trọng của tuần hoàn , quản sử dụng vốn nên em chọn đề tài Học thuyết tuần hoàn chu chuyển t bản sự vận dụng nó vào nền kinh tế nớc ta cho đề án kinh tế chính trị của mình. Đề án bố cục gồm: Phần I . Lời mở đầu. Phần II. Nội dung chính. Chơng I. luận tuần hoàn chu chuyển t bản. Chơng II. Vận dụng học thuyết tuần hoàn chu chuyển t bản vào thực tế. Chơng III. Thực trạng về quản sử dụng vốn nớc ta, một số đánh giá và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Phần III. Kết luận. Mục lục Lời mở đầu 1 Mục lục 3 I.Chơng I: Lí luận tuần hoàn chu chuyển t bản 4 1.1 Lí luận tuần hoàn của t bản 4 a. Giai đoạn 1 4 b. Giai đoạn 2 5 c. Giai đoạn 3 6 d. Sự biến chuyển của t bản 6 - 1 - 1.2 Chu chuyển t bản 7 a. Thời gian chu chuyển 8 b. Tốc độ chu chuyển 9 c. T bản cố định t bản lu động 10 1.3 Tác dụng , ý nghĩa, phơng pháp của việc rút ngắn thời gian 11 chu chuyển II.Chơng II. Vận dụng của học thuyết tuần hoàn chu 14 chuyển t bản vào thực tế của việc quản lý,sử dụng vốn . 2.1 Vận dụng thực tế của học thuyết 14 2.2 Vốn vai trò của việc quản sử dụng vốnhiệu quả 15 2.3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn 16 2.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 18 III.Chơng III : Thực trạng, một số đánh giá biện pháp về 21 vốn Việt Nam 3.1 Nhu cầu về vôn nớc ta 21 3.2 Kết qủa thực hiện vốn đầu t toàn xã hội 22 3.3 Một số tồn tại yếu kém trong sử dụng vốn. 29 3.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 29 3.5 Các giải pháp huy động vốn 31 3.6 Biện pháp sử dụng vốn hợp tiết kiệm 35 3.7 Biện pháp nâng c hiệu quả vốn đầu t 36 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 Chơng I Lí luận tuần hoàn chu chuyển của t bản 1.1. Lí luận tuần hoàn của t bản T bản luôn luôn vận động trong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng.T bản vận động qua 3 giai đoạn sau đây: Giai đoạn I : T-H Giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá : T-H. Đối với ngời mua, đó là biến tiền thành hàng. Còn đối với ngời bán thì đó là biến hàng thành tiền. Đó là một hành vi lu thông hàng hoá thông thờng. Nhng nếu nhìn vào nội dung vật chất của việc mua bán đó,thì sẽ thấy tính chất t bản chủ nghĩa của nó. Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất định; t liệu sản xuất sức lao động, tức là những nhân tố của sản xuất. Quá trình mua bán có thể biểu diễn thành: - 2 - T-H SLĐ (sức lao động) TLSX (t liệu sản xuất) Nh thế nghĩa là có hai hành vi mua bán: T-SLĐ T-TLSX. Hai hành vi này xảy ra trên hai thị trờng hoàn toàn khác nhau là thị trờng sức lao động thị trờng hàng hoá thông thờng. Tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích đáng: một phần mua sức lao động , một phần mua t liệu sản xuất. Đối với hành vi T-TLSX, căn cứ vao ngành kinh doanh cụ thể phải tính toán thế nào để mua đủ t liệu sản xuất đặng sử dụng hết số nhân công thuê đợc; nếu thiếu t liệu sản xuất thì không có việc cho công nhân làm, quyền sử dụng lao động thặng d sẽ trở thành vô ích đối với nhà t bản. Ngợc lại,nếu thiếu công nhân thì t liệu sản xuất sẽ không biến thành sản phẩm đợc. Ta lại xét quá trình T-SLĐ. Nhà t bản có tiền tệ, công nhân có sức lao động,hai bên mua bán với nhau.Đó là một quan hệ mua bán,mọt quan hệ hàng hoá- tiền tệ thông thờng.Nhng đồng thời đó cũng là một sự mua bán giữa một bên là nhà t bản chuyên môn mua nh thế một bên là ngời vô sản chuyên môn bán nh vậy.Sở dĩ có quan hệ mua bán kiểu đó, chính là vì những điều kiện cần thiết để thực hiện sức lao động-t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt-đã bị tách rời khỏi ngời lao động,đã trở thành tài sản của ngời không lao động. Tính chất t bản chủ nghĩa trong việc mua bản trên không phải do bản thân tiền tệ gây nên mà là do quá trình tách rời đó gây nên,và tiền tệ đây đã biến thành t bản tiền tệ, chứ không còn là tiền tệ thông th- ờng nữa. Nh vậy, giai đoạn I của sự vận động của t bản là giai đoạn biến t bản tiền tệ thành t bản sản xuất. Sau khi mua đợc hàng hoá (t liệu sản xuất sức lao động) thì t bản đã trút bỏ hình thức tiền tệ mà mang hình thức hiện vật.Với hình thức hiện vật đó, nó không thể tiếp tục lu thông đợc. Nhà t bản không thể đem bán công nhân nh hàng hoá đợc,vì công nhân chỉ bán sức lao đông trong một thời gian,chứ không phải là nô lệ của nhà t bản. T liệu sản xuất sc lao động phải đợc đem ra tiêu dùng cho sản xuất. Nhà t bản bắt công nhân phải vận dụng t liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. đây,chúng ta coi quá trình sản xuất này nh một giai đoạn trong sự vận động cua t bản. Trong giai đoạn vận đông này, t bản trút bỏ hình thức t bản sản xuất để chuyển sang hình thức t bản hàng hoá. Giai đoạn II : - 3 - H SLĐ TLSX SX . H Quá trình sản xuất Giai đoạn III : H T H sản xuất ra phải đợc bán đi. Nhà t bản lại xuất hiện trên thị trờng, nhng lần này chỉ xuất hiện trên một thị trờng là thị trờng hàng hoá thông thờng. Bán H lấy T, tức là T đã lớn lên, vì có thêm giá trị thặng d. Sở dĩ có thể thu về một giá trị lớn hơn số giá trị đã bỏ ra trong giai đoạn đầu, chính là vì đến giai đoạn III, đã ném ra thị trờng một số hàng hoá có giá trị lớn hơn số giá trị đã ứng ra trớc đây. Số lớn hơn đó chính là giá trị thặng d mà công nhân đã sáng tạo ra trong giai đoạn sản xuất bị nhà t bản chiếm không. Nh vậy, giai đoạn III của sự vận động là giai đoạn biến t bản hàng hoá thành t bản tiền tệ. Toàn bộ quá trình vận động tuần hoàn của t bản có thể tóm lại nh sau: T bản đã vận động qua 3 giai đoạn trong mỗi giai đoạn, t bản tồn tại dới một hình thức làm tròn một chức năng nhất định. giai đoạn I, t bản tồn tại dới hình thức t bản tiền tệ mà chức năng của nó là mua hàng hoá. giai đoạn II, t bản tồn tại dới hình thức t bản hàng hoá mà chức năng của nó là thực hiện giá trị giá trị thặng d. Cuộc vận động đó là cuộc vận động tuần hoàn của t bản công nghiệp. Nh vậy, tuần hoàn của t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua 3 giai đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn. Trong ba giai đoạn tuần hoàn của tứ bản thì giai đoạn I giai đoạn II diễn ra trong lu thông, thực hiện chức năng mua các yếu tố sản xuất bán hàng hoá có chứa đựng giá trị thặng d. Nhng quá trình lu thông (giai đoạn I III) cũng có tác dụng rất quan trọng, vì thế nếu không có lu thông, thì không thể tái sản xuất t bản chủ nghĩa, do đó t bản cũng không thể có tái sản xuất t bản chủ nghĩa, do đó t bản chủ nghĩa cũng không thể tồn tại đợc. T bản chỉ có thể tuần hoàn một cách bình thờng trong điều kiện các giai đoạn kế tiếp nhau không ngừng. Nếu ngừng trệ giai đoạn I, thì tiền tệ không thể chuyển thành hàng hoá đợc sẽ không có đợc các điều kiện sản xuất hàng hoá, - 4 - T-H SLĐ TLSX SX . H T Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III nếu ngừng trệ giai đoạn II, thì t liệu sản xuất không kết hợp với sức lao động, do đó không thể có sản phẩm mới. Nếu ngừng trệ giai đoạn III, thì hàng hoá sẽ không bán đợc, lu thông sẽ bế tắc. Mặt khác, t bản cũng chỉ có thể tuần hoàn một cách bình thờng, nếu nh t bản của mỗi nhà t bản công nghiệp, trong cùng một lúc, đều tồn tại dới ba hình thức: t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá. Trong khi một bộ phận là t bản tiền tệ đang biến thành t bản sản xuất thì một bộ phận khác là t bản sản xuất đang biến thành t bản hàng hoá, một bộ phận thứ ba là t bản hàng hoáđang biến thành t bản tiền tệ. Không những từng t bản cá biệt đều nh thế, mà tất cả các nhà t bản trong xã hội cũng nh thế. Các t bản đều không ngừng vận động, không ngừng trút bỏ hình thức này để mang hình thức khác, thông qua sự vận động đó mà lớn lên. Không thể quan niệm t bản nh một vật tĩnh. Ba hình thức của chủ nghĩa t bản công nghiệp vừa nói trên có thể tồn tại riêng rẽ. Sau này chúng ta sẽ thấy t bản thơng nghiệp t bản cho vay tách khỏi t bản công nghiệp nh thế nào. Trên cơ sở tách rời đó, sẽ hình thành các tập đoàn t bản khác nhau: nhà t bản công nghiệp, nhà t bản thơng nghiệp, nhà t bản ngân hàng. Các tập đoàn đó sẽ chia nhau số giá trị thặng d do công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. 1.2. Chu chuyển t bản a- Khái niệm Sự vận động của t bản khi là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại nhiều lần chứ không phải là một quá trình cô lập thì đợc gọi là chu chuyển t bản. Khi nghiên cứu sự tuần hoàn của t bản là ta nghiên cứu về chất, còn khi nghiên cứu chu chuyển t bản là ta nghiên cứu về lợng. b- Thời gian tốc độ chu chuyển Khi nghiên cứu về tuần hoàn t bản, ta chỉ nghiên cứu về chất. Do đó, ta không đề cập tới thời gian tốc độ vận động của nó. Nhng trên thực tế, các yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng. Đó là một phần quan trọng trong thuyết chu chuyển t bản. b.1- Thời gian chu chuyển t bản Thời gian chu chuyển t bản là khi nhà t bản ứng t ban ra dới hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dới hình thái ban đầu, có kèm theo giá trị thặng d. Thực chất đó là thời gian để t bản thực hiện đợc một vòng tuần hoàn. Tuần hoàn t bản bao gồm hai quá trình là sản xuất lu thông. Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lu thông Thời gian sản xuất: là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất. Nó gồm có thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động thời gian dự trữ sản xuất. - 5 - Thời gian lao động: là thời gian ngời lao động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian hữu ích nhất để tạo ra giá trị giá trị thặng d cho sản phẩm. Thời gian gián đoạn lao động: là thời gian đối tợng dới dạng bán thành sản phẩm trong lĩnh vực sản xuất song không chịu tác động của lao động mà của tự nhiên. Thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ với thời gian lao động hoặc tách riêng, nó có thể dài hoặc ngắn tuỳ từng ngành sản xuất, từng loại sản phẩm từng công nghệ sản xuất. Thời gian dự trữ sản xuất: là thời gian các yếu tố đầu vào đã sẵn sàng cho quá trình sản xuất song cha đợc sử dụng vào quá trình sản xuất. Cả thời gian gián đoạn lao động cũng nh thời gian dự trữ sản xuất đều không tạo nên giá trị cho sản phẩm, song sự tồn tại của chúng là khách quan, không thể tránh khỏi. Do vậy, rút ngắn đợc khoảng thời gian này càng nhiều thì nhà t bản càng nhanh chóng chuyển sang lu thông, hiệu quả sản xuất càng cao. Đây cũng chính là mục đích của cuộc cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kĩ thuật trong chủ nghĩa t bản nói riêng trong nền kinh tế nói chung. Thời gian lu thông: là thời gian t bản nằm trong lu thông. Vì t bản vận động qua hai quá trình lu thông nên thời gian lu thông cũng bao gồm thời gian mua và thời gian bán, kể cả thời gian vận chuyển. Thời gian lu thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: - Tình hình thị trờng, quan hệ cung cầu giá cả thị trờng. - Khoảng cách tới thị trờng. - Sự phát triển của giao thông vận tải. Trong thời gian lu thông, t bản không thực hiện chức năng sản xuất, không tạo ra giá trị cho sản phẩm. Nhng nếu thời gian lu thông thì thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất tăng lên, từ đó tạo ra nhiều giá trị hơn cho sản phẩm. Do vậy, việc rút ngắn thời gian lu thông cũng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả t bản. Trong giai đoạn hiện nay, có một mâu thuẫn là thời gian lu thông vừa có xu hớng rút ngắn lại nhng vừa có xu hớng kéo dài ra. Tiến bộ của khoa học kĩ thuật công nghệ kĩ thuật marketing đã rút ngắn thời gian lu thông. Song khi quy mô sản xuất ngày một lớn, thị trờng cũng đợc mở rộng, doanh nghiệp muốn vơn tới nhng thị trờng xa hơn, do vậy thời gian lu thông lại đợc kéo dài ra. b.2- Tốc độ chu chuyển của t bản Do những nhân tố ảnh hởng tới nó do những yêu cầu riêng của từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất nên thời gian chu chuyển của t bản dài ngắn khác nhau. Chính vì thế, thời gian chu chuyển của t bản cha phản ánh đúng tính chất và - 6 - lợng t bản chu chuyển mà ngời ta còn phải căn cứ vào tốc độ chu chuyển của t bản. Đó chính là số vòng chu chuyển của t bản thực hiện đợc trong một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn một năm. c- T bản cố định t bản l u động T bản sản xuất bao gồm nhiều bộ phận với thời gian chu chuyển khác nhau. Căn cứ vào sự khác nhau giữa các phơng thức chu chuyển thời gian chu chuyển của chúng ta mà ngời ta phân ra thành t bản cố định t bản lu động. T bản cố định: là bộ phận của t bản đợc sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất nhng giá trị của nó chỉ chuyển dần vào sản phẩm. Đặc điểm của t bản cố định là về hiện vật, nó luôn luôn cố định trong quá trình sản xuất, chỉ có giá trị của nó là tham gia vào quá trình lu thông, còn một phần vẫn bị cố định trong t liệu lao động, phần này không ngừng tham gia vào quá trình sản xuất chuyển dần giá trị vào sản phẩm. Thời gian mà t bản cố định chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm bao giờ cũng dài hơn một vòng tuần hoàn của nó. Ví dụ: nhà xởng máy mócTrong sản xuất, những thứ này hao mòn dần đi chuyển hết giá trị của chúng vào sản phẩm sau một thời gian dài. Ví dụ: một chiếc máy dùng mời năm thì hỏng, vậy mỗi năm nó chuyển 1/10 giá trị vào sản phẩm. T bản lu động: là bộ phận t bản, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó chuyển toàn bộ giá trị của nó sang sản phẩm. Nguyên liệu, vật liệu phụ bị tiêu dùng toàn bộ vào sản xuất cũng chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm mới. Chẳng hạn, giá trị 100 kg bông đợc chuyển ngay vào sợi sau khi đã kéo xong 100 kg bông đó. Còn sức lao động, thì sau một thời gian hoạt động, không những thêm vào sản phẩm mới toàn bộ giá trị của nó, mà còn thêm giá trị thặng d nữa. T bản cố định chu chuyển chậm hơn t bản lu động. Trong khi t bản cố định lu chuyển đợc một vòng thì t bản lu động đã chu chuyển đợc nhiều vòng. Ngay trong t bản cố định, thời gian chu chuyển của các yếu tố khác nhau cũng không giống nhau. Ví dụ: nhà xởng, máy móc, có những thời gian hoạt động dài, ngắn khác nhau, nghĩa là hao mòn khác nhau. T bản cố định là bộ phận t bản bất biến dới hình thái nguyên vật liệu, nhiên liệubộ phận t bản khả biến có phơng thức chu chuyển giống nh thế nên cũng đ- ợc coi là t bản lu động. Trong quá trình sản xuất, t bản cố định bị hao mòn dần. Vậy thế nào là hao mòn của t bản cố định? Có 2 hình thức hao mòn của t bản cố định: đó là hao mòn hữu hình hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng do tác động của thiên nhiên làm cho những bộ phận của t bản đó dần dần hao mòn đi đến chỗ hỏng, không dùng đợc nữa. Do vậy để tránh hao mòn hữu hình cần thờng xuyên lau chùi, bảo dỡng các máy móc, thiết bị, tu bổ hỏng hóc mỗi khi gặp phải. - 7 - Hao mòn vô hình: là hao mòn do sự ảnh hởng của khoa học kỹ thuật, làm cho các t bản cố định tuy còn mới song lại bị giảm giá trị. Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật là quy luật khách quan nên không tránh đợc. Để hạn chế hao mòn vô hình cần sử dụng các giá trị của máy móc, thiết bị, cần giảm thời gian chu chuyển của chúng để tăng tốc độ chu chuyển. 1.3. Tác dụng (ý nghĩa) của việc rút ngắn thời gian chu chuyển t bản và ph ơng pháp rút ngắn thời gian chu chuyển. Tăng tốc độ chu chuyển t bản hay rút ngắn thời gian chu chuyển t bản có vai trò rất quan trọng trong việc tăng hiệu quả hoạt động của t bản. Đối với t bản cố định, việc rút ngắn thời gian chu chuyển t bản sẽ làm giảm chi phí bảo quản, sửa chữa, tránh hao mòn hữu hình hao mòn vô hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị, có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần t bản phụ thêm. các nớc t bản phơng tây hiện nay, có nhiều trờng hợp các máy móc, thiết bị đã khấu hao hết song vẫn bán đợc cho các nớc đang phát triển dới hình thức chuyển giao công nghệ hay liên doanh. Đối với t bản lu động, việc rút ngắn thời gian chu chuyển sẽ cho phép tiết kiệm đợc t bản ứng trớc khi quy mô sản xuất nh cũ hay cho phép mở rộng sản xuất mà không cần t bản phụ thêm. Để làm rõ điều này, chúng ta hãy cũng xét thí dụ sau: Một t bản có vòng tuần hoàn gồm 10 tuần, 5 tuần sản xuất 5 tuần lu thông. Quy mô sản xuất đòi hỏi một lợng t bản ứng trớc cho 5 tuần sản xuất là 5 x 100 = 500. Nhng sau đó, sản phẩm phải qua 5 tuần lu lợng t bản là 5x 100 = 500 nữa, nghĩa là tổng t bản ứng trớc là 1.000.000. Nếu thời gian chu chuyển đợc rút ngắn lại, giả sử là 8 tuần thì lúc đó lợng t bản ứng trớc cần thiết với quy mô sản xuất không đổi là 8 x 100 = 800 (tiết kiệm đợc 200 t bản ứng trớc). Còn t bản ứng trớc vẫn là 1.000.000 thì lúc đó, số t bản ứng trớc cho mỗi tuần là 1.000.000 : 8 = 125.000 có nghĩa là quy mô sản xuất đợc mở rộng mà không cần t bản phụ thêm. Để nghiên cứu hiệu quả hoạt động của t bản, ngời ta sử dụng tỷ suất giá trị thặng d hàng năm. Tỷ suất giá trị thặng d hàng năm đợc tính bằng tỷ lệ tính bằng phần trăm giữa khối lợng giá trị thặng d hàng năm với t bản khả biến ứng trớc. Hay: M = m x n Trong đó: - m là giá trị thặng d tạo ra trong một vòng chu chuyển. - n là số vòng chu chuyển trong năm Nh vậy, tỷ suất giá trị thặng d phản ánh mức độ bóc lột của các t bản có thể nh nhau song hiệu quả hoạt động của t bản đó lại khác nhau do có tỷ suất giá trị thặng d hàng năm khác nhau. - 8 - Từ đó có thể thấy rằng việc rút ngắn thời gian chu chuyển t bản là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp. Để rút ngắn thời gian chu chuyển của t bản, có thể sử dụng các biện pháp nh: Trong sản xuất, để rút ngắn thời gian sản xuất, nhà t bản áp dụng các công nghệ mới, cải tiến tổ chức quản để nâng cao năng suất lao động Trong lu thông, để rút ngắn thời gian lu thông nhà t bản tiến hành xúc tiến quảng cáo, cải tiến chất lợng sản phẩm, cải tiến giao thông vận tải. Tốc độ chu chuyển của t bản bị gián đoạn bởi các nhân tố nh: kỹ thuật ngày một phát triển làm cho các t bản cố định lớn chu chuyển chậm; sự bố trí không hợp trong sản xuất khiến cho thời gian lu thông kéo dài; sự tiêu thụ hàng hoá gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh; sức mua giảm sút Phơng pháp rút ngắn thời gian lu thông có thể thực hiện bằng cách cải tiến chất lợng hàng hoá, cải tiến mặt hàng, cải tiến mạng lới phơng pháp thơng nghiệp, đặc biệt là phát triển ngành giao thông vận tải, song việc rút ngắn thời gian lu thông của t bản lại gặp rất nhiều trở ngại. Sản xuất càng phát triển, phạm vi thị trờng càng mở rộng thì càng làm trầm trọng thêm tính chất cạnh tranh vô chính phủ trong xã hội t bản, khiến hàng hoá lu thông hỗn loạn, có nhiều hiện tợng bất hợp lý, lãng phí do đầu cơ mù quáng quảng cáo phô trơng hình thức gây ra. Mặt khác, đông đảo quần chúng lao động bị áp bức bóc lột thậm tệ, thu nhập ngày càng giảm sút nên sức mua ngày càng giảm sút. Nh vậy là do mâu thuẫn đối kháng của bản thân chủ nghĩa t bản, việc rút ngắn thời gian sản xuất thời gian lu thông của chủ nghĩa t bản, do đó cả việc tăng tốc độ chu chuyển của t bản đã vấp phải rất nhiều khó khăn, trở ngại. Tình trạng năng lực sản xuất thờng xuyên không đợc sử dụng hết các nớc đế quốc cùng mức độ cạnh tranh, giành giật gay gắt thị trờng giữa các nớc này hiện nay càng xác minh rõ điều đó. Tăng tốc độ chu chuyển tìm mọi biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển vốn là yêu cầu chung của moị nền sản xuất. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, do bản chất của nó, càng yêu cầu có đầy đủ khả năng để thực hiện đợc tốt vấn đề đó. Để quản tốt nền kinh tế, phát huy hiệu quả cao của đồng vốn, miền Bắc nớc ta cũng phải biết vận dụng những nguyên đó một cách sáng tạo linh hoạt. - 9 - Chơng II Vận dụng của học thuyết tuần hoàn và chu chuyển t bản vào thực tế vai trò của việc quản sử dụng vốn có hiệu quả. 2.1 vận dụng thực tế của học thuyết Trong thực tế, t bản công nghiệp cũng vận động theo công thức: 2.1.1. giai đoạn thứ nhất, các doanh nghiệp xuất vốn ra để t liệu sản xuất và sức lao động. Tuy nhiên, việc mua này không thể diễn ra một cách tuỳ tiện. Đối với các doanh nghiệp, mục tiêu của họ là tối đa hoá lợi nhuận, do vậy điều quan trọng là cần tối thiểu hoá chi phí sản xuất. Việc lựa chọn phơng thức tối u trong khi mua t liệu sản xuất sức lao động là hết sức cần thiết. 2.1.2. Trong giai đoạn thứ hai, các doanh nghiệp chú trọng vào khâu sản xuất, song không vì thế mà có thể đánh giá thấp vai trò của quản sử dụng vốn. Sự hiệu quả trong quản sử dụng vốn thể hiện hiệu quả sản xuất, ở chất lợng sản phẩm. Đặc biệt, việc sử dụnghiệu quả thể hiện việc rút ngắn thời gian chu chuyển của t bản, thời gian chu chuyển của t bản đợc rút ngắn lại sẽ khiến cho vốn đợc quay vòng nhanh, tiết kiệm đợc t bản ứng trớc cho phép tăng quy mô sản xuất. Mặt khác, hao mòn hữu hình hao mòn vô hình do các tác động khách quan sẽ đợc giảm bớt. 2.1.3. Trong giai đoạn thứ ba, doanh nghiệp chú trọng vào lu thông hay nói chính xác hơn là chú trọng vào tiêu thụ sản phẩm. Để rút ngắn thời gian tiêu thụ cần phải có các xúc tiến marketing hỗn hợp. Việc quản sử dụng vốn có hiệu quả trong giai đoạn này đợc thể hiện qua hiệu quả của các chiến lợc marketing. Chiến lợc marketing phù hợp sẽ giúp làm tăng doanh thu, giảm chi phí lu thông và đơng nhiên lúc đó, hiệu quả của t bản sẽ là cao nhất. 2.2. Vốn vai trò của việc quản sử dụng vốn có hiệu quả. Nh đã trình bày trên, việc quản sử dụng vốnhiệu quảmột chìa khoá quan trọng cho thành công của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền - 10 - T-H SLĐ TLSX SX . H T [...]... cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản tài chính doanh nghiệp Nó quyết định đến sự tăng trởng phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng - 15 - Chơng III Thực trạng về quản sử dụng vốn nớc ta một số đánh giá biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nếu so với... cần căn cứ vào những biện pháp chung để đa ra cho mình những phơng hớng biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3.7 Nâng cao hiệu quả vốn đầu t: Một trong những khâu rất quan trọng gắn liền với việc tích luỹ vốn đầu t là việc phân bổ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nền kinh tế Việc này tập trung vào một số yếu sau:... của tài chính trong việc sử dụng vốn quản vốn, thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng côgn tác kiểm tra tài chính, theo dõi việc sử dụng vốn kinh doanh tất cả các khâu từ dự trữ đến tiêu thụ sản phẩm * Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: - Trớc khi quyết định đầu t tài sản cố định, doanh nghiệp cân nhắc kỹ lỡng từ nguồn vốn tài trợ, quy trình công... biến động của vốn cố định Đánh giá lại tài sản cố định có ba phơng pháp: + Đánh giá theo nguyên thuỷ + Đánh giá theo giá trị còn lại + Đánh giá theo giá trị khôi phục - Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa các rủi ro trong kinh doanh nh: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính * Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động: - Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cho... động quảnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Tổ chức huy động vốn kinh doanh đợc là việc đi tìm nguồn vốn tri thức, phơng thức để khai thác triệt để vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy ảnh hởng tới việc huy động quản sử dụng vốn bao gồm các nhân tố sau: - Nguồn vốn huy động: vốn kinh... bảo vốn sau khi trang trải mọi chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi hiệu quả Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản đồng vốn một cách có hiệu quả hơn, mặt khác việc quản sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn khác trớc là do các doanh nghiệp phải bảo toàn số vốn đợc giao kể cả khi trợt giá phải đầu t mở rộng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh Nh vậy thế nào là sử dụng vốn. .. tổ chức quản sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Tổ chức, quản lý, huy động sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, có tổ chức đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn thì qúa trình sản xuất kinh doanh mới diễn ra liên tục - 22 - thuận lợi Ngợc lại nếu quản sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả thì việc tổ chức, cung ứng vốn cho... Việc thành lập đa vào hoạt động có hiệu quả các quỹ nói trên sẽ góp một phần quan trọng vào việc cải thiện chất lợng cơ sở hạ tầng các khu vực trong cả nớc, cải thiện môi trờng giao lu hàng hoá dịch vụ tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc - 26 - 3.6 Các biện pháp nhằm sử dụng vốn hợp tiết kiệm vốn trong kinh doanh: * Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:... trách nhiệm về mặt pháp của những ngời mua chịu đề phòng rủi ro trong kinh doanh làm thất thoát vốn tạo lập các quỹ dự phòng tài chính để có nguồn vốn bù đắp khi bị thiếu hụt - Vốn bằng tiền cần xác định nhu cầu tồn quỹ tối thiểu, dự đoán quản các nguồn xuất nhập quỹ Trên đây là một số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc quản sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Trên thực tế do... thực hiện dự án 9 quy trình quản dự án còn rất phức tạp, rờm rà 10 Vai trò trách nhiệm của chủ đầu t ch rõ ràng Trình độ, năng lực của chủ đầu t , chủ dự án còn nhiều bất cập 11 Cha coa các quy định chặt chẽ về các chế tài trong phân cấp quản vốn 12 Tồn tại trong công tác quyết toán vốn đầu t 3.4 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng . của quản lý và sử dụng vốn. Sự hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn thể hiện ở hiệu quả sản xuất, ở chất lợng sản phẩm. Đặc biệt, việc sử dụng có hiệu quả. trờng. - 15 - Chơng III Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn ở nớc ta một số đánh giá và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nếu so với các nớc công nghiệp

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:30

Hình ảnh liên quan

Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình quyết tốn vốn đầu t rất trì trệ, nhiều cơng trình đã hồn thành đa vào sử dụng, khấu hao gần hết vẫn cha hồn thành quyết tốn vốn đầu t. - thực trạng về quản lý và sử dụng vốn ở nước ta, một số đánh giá và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

uy.

nhiên, trong thời gian qua, tình hình quyết tốn vốn đầu t rất trì trệ, nhiều cơng trình đã hồn thành đa vào sử dụng, khấu hao gần hết vẫn cha hồn thành quyết tốn vốn đầu t Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Lí luận tuần hoàn và chu chuyển

  • của tư bản

    • Giai đoạn I : T-H

      • Quá trình sản xuất

      • Vận dụng của học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản vào thực tế và vai trò của việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.

      • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan