hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức

117 572 2
hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN phù hợp với nền kinh tế thị tr- ờng trong quá trình hội nhập, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khóa IX đã đề ra nghị quyết tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, trong đó chủ trơng thực hiện thí điểm chuyển một số DNNN sang hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con. Ngày 08/05/2002 Văn phòng Chính phủ đãcông văn số 2387/VPCP-ĐMDN thông báo kết luận của Thủ tớng, đồng ý chọn Công ty Vận tải đa phơng thức là một trong số 21 doanh nghiệp trong cả nớc, thực hiện thí điểm đợt đầu chuyển sang hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con. Thực hiện chủ trơng trên, Công ty đã triển khai xây dựng đề án, lập đầy đủ các thủ tục theo quy định, trình Bộ giao thông vận tải, các Bộ ngành liên quan và Chính phủ. Sau đó, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 198/2003/QĐ-TTg ngày 24/09/2003 và Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Quyết định số 3097/QĐ-BGTVT ngày 21/10/2003 cho phép công ty đợc tổ chức và hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con. Sau hơn hai năm chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con, Công ty Vận tải đa phơng thức đã bớc đầu khắc phục khó khăn, tạo quyền tự chủ rộng rãi hơn cho các công ty con, nâng cao vai trò, vị trí của công ty mẹ, tạo điều kiện để Công ty khai thác ngày một tốt hơn năng lực sẵn có, chủ động trong kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế quản tài chính Công ty còn gặp không ít lúng túng trong quan hệ giữa Công ty với nhà nớc, giữa công ty mẹ với các công ty con, trong cơ chế quản tài chính nội bộ công ty mẹ. Mặc dù kết quả thực tế cho thấy, việc chuyển đổi sang hoạt động theohình công ty mẹ - công ty con của Công ty vận tải đa phơng thức là một xu hớng tích cực, phù hợp với chiến lợc phát triển của Ngành giao thông vận tải, khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế quốc 1 dân, nhng để hình này vận hành tốt, Công ty mẹ - Công ty Vận tải đa ph- ơng thức cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản tài chính hơn nữa. Nhằm góp phần cùng Công ty giải quyết yêu cầu trên, đề tài Hoàn thiện quản tài chính theo hình công ty mẹ - công ty con Công ty Vận tải đa phơng thức" đợc chọn là đối tợng nghiên cứu của luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do hình công ty mẹ - công ty con mới đợc áp dụng thí điểm Việt Nam trong những năm gần đây, nên các công trình viết về quản tài chính theo hình công ty mẹ - công ty con cha nhiều. Liên quan đến đề tài nghiên cứu, hiện tại mới có một số công trình chủ yếu nh sau: - Nguyễn Đăng Nam, Hoàng Xuân Vợng, Đỗ Nguyễn Khoát, Nguyễn Đức Tặng: Chính sách và cơ chế tài chính Tổng công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con, Nxb Tài chính, H. 2003. - Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam: Tài liệu hội thảo bàn về tài chính công ty mẹ - công ty con tại Hà Nội ngày 20/08/2004. - Nguyễn Lê Thu Hiền: Hoàn thiện cơ chế tài chính Tổng Công ty Vinaconex theo hình công ty mẹ - công ty con, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính. Năm 2005. - Nguyễn Văn Tấn: Cơ chế quản tài chính theo hình tập đoàn kinh tế đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam . Luận án tiến sĩ năm 2003. - Vũ Đình Hiển: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản tài chính Tại Tổng công ty Hoá chất Việt Nam. Luận án tiến sĩ năm 2005. - Nguyễn Quốc Trị: Hoàn thiện cơ chế quản tài chính của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam. Luận án tiến sĩ năm 2006 - Một số bài viết về cơ chế quản tài chính theo hình công ty mẹ - công ty con của Tổng công ty Bến Thành, Công ty vận tải và thuê tàu (VIETFRACHT), VNPT. Riêng về hình công ty mẹ - công ty con của Công ty Vận tải đa ph- ơng thức cha có công trình nghiên cứu. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ những vấn đề luận và thực tiễn liên quan đến quản doanh nghiệp theo hình công ty mẹ - công ty con, từ đó tìm ra những nội dung, giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quảntài chính của Công ty Vận tải đa phơng thức. Để thực hiện những mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu của luận văn là: - Hệ thống hóa một số vấn đề luận cơ bản về quản tài chính của công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản tài chính của Công ty Vận tải đa phơng thức trong thời gian qua. - Đề xuất các phơng hớng, giải pháp và các điều kiện cần thực hiện nhằm hoàn thiện quản tài chính của Công ty Vận tải đa phơng thức theo hình công ty mẹ - công ty con trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến việc xây dựng và hoàn thiện công tác quản tài chính của Công ty Vận tải đa ph- ơng thức theo hình công ty mẹ - công ty con. Do thời gian hoàn thiện luận văn có hạn, mảng đề tài khá rộng, nhiều nội dung cần nghiên cứu nh nghiệp vụ quản tài chính, cơ chế quản tài chính, để có thể trình bày sâu sắc vấn đề, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ quản tài chính giữa công ty mẹ với nhà nớc và với các công ty con thuộc Công ty Vận tải đa phơng thức. Thời gian nghiên cứu hoạt động quản tài chính công ty chủ yếu từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở luận và phơng pháp nghiên cứu trong luận văn Phơng pháp luận căn bản và lập trờng nghiên cứu các vấn đề của luận văn dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ chí Minh, các quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và thuyết kinh tế, quản hiện đại. 3 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc sử dụng trong luận văn gồm các phơng pháp thống kê, phơng pháp diễn giải, quy nạp; phơng pháp phân tích, tổng hợp dựa trên những tài liệu sẵn có của đơn vị, phơng pháp so sánh, hình hóa, phơng pháp điều tra xã hội học tại các đơn vị cơ sở 6. Dự kiến đóng góp về luận và thực tiễn của luận văn - Góp phần làm rõ cơ sở luận, hệ thống hóa thuyết về quản tài chính công ty mẹ - công ty con. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản tài chính theo hình công ty mẹ - công ty con Công ty Vận tải đa phơng thức, góp phần cùng nhà nớc xây dựng và hoàn thiện hình quản công ty mẹ - công ty con trong cả nớc. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng, 9 tiết. 4 Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về quản tài chính trong hình công ty mẹ - công ty con 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Giống nh các doanh nghiệp khác, DNNN là các đơn vị kinh tế cơ sở có chức năng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ một cách hợp pháp theo nhu cầu của thị trờng nhằm đạt lợi nhuận tối đa hoặc hiệu quả kinh tế xã hội cao. Ngoài tiêu chí thuộc sở hữu nhà nớc, DNNN còn có các đặc điểm sau: - Có t cách pháp nhân độc lập, có các quyền và nghĩa vụ theo luật, có địa vị bình đẳng trong quan hệ với các đối tác kinh doanh. - Phải đăng ký chính thức và tiến hành hoạt động theo chế độ và thủ tục pháp của một quốc gia cụ thể. - Có tài sản riêng và hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa hoặc thực hiện tốt nhiệm vụ Nhà nớc giao. 1.1.1.2. Các hình tổ chức của công ty nhà nớc Luật DNNN năm 2003 quy định: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Khái niệm về cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc đợc quy định rõ: Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc là doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà nớc chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nớc giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó [26]. Quyền chi phối đối với doanh nghiệp là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn 5 nhiệm, cách chức các chức danh quản chủ chốt, việc tổ chức quản và các quyết định quản quan trọng khác của doanh nghiệp đó. Nh vậy, về hình tổ chức, DNNN có các hình thức tồn tại sau: - Công ty nhà nớc là doanh nghiệp do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật DNNN năm 2003. Công ty nhà nớc đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc độc lập, tổng công ty nhà nớc. - Công ty cổ phần nhà nớc là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nớc hoặc tổ chức đợc Nhà nớc uỷ quyền góp vốn, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đợc tổ chức quản và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc có hai thành viên trở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nớc hoặc có thành viên là công ty nhà nớc và thành viên khác là tổ chức đợc Nhà nớc uỷ quyền góp vốn, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc là doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nớc chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nớc giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. - Công ty nhà nớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác là công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. 1.1.2. Công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con 1.1.2.1. Khái niệm công ty mẹ - công ty con - Công ty mẹ đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Hiểu theo nghĩa chung nhất thì công ty mẹ (Holding company) là một pháp nhân kinh tế độc lập nhng có quyền kiểm soát, chi phối các công ty khác. Theo nghĩa hẹp, công ty mẹcông ty nắm giữ tài sản của công ty con đủ để có thể kiểm soát 6 hoạt động của chúng. Quyền kiểm soát, chi phối đợc thể hiện bằng các quyền: sở hữu hơn 50% cổ phần có quyền biểu quyết; quyền biểu quyết hơn 50% theo thoả thuận của các chủ đầu t đợc ghi trong điều lệ. Nh vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đầu t và sở hữu vốn doanh nghiệp khác từ mức chi phối trở lên, đều có thể trở thành công ty mẹ của doanh nghiệp đó. - Công ty con là một pháp nhân độc lập do một công ty khác đầu t toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ một số lợng tài sản đủ để chi phối các quyết định quan trọng của công ty đó. Công ty contài sản riêng, tên gọi, con dấu riêng và độc lập với công ty mẹ về quyền và nghĩa vụ trớc pháp luật. ở Việt Nam, do đang tiến hành thí điểm chuyển đổi một số DNNN sang hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con, nên hình công ty nhà nớc mẹ hình công ty nhà nớc con đợc quy định khá chặt chẽ. Theo Luật DNNN năm 2003 (Điều 47, khoản 2) thì: Tổng công ty do các công ty tự đầu t và thành lập là hình thức liên kết thông qua đầu t, góp vốn của công ty nhà nớc quy lớn do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ với các doanh nghiệp khác, trong đó công ty nhà nớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác. Cũng theo Luật này thì: Tổng công ty nhà nớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác (hay công ty mẹ) là tổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối đối với công ty đó Nh vậy, theo Luật DNNN năm 2003 thì: - Công ty mẹcông ty do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức, quản lý, đăng ký hoạt động theo Luật DNNN năm 2003. - Công ty mẹ phải là công ty sở hữu toàn bộ hoặc trên 50% vốn điều lệ của các công ty con, giữ quyền chi phối các công ty đó. - Công ty con là các công tycông ty mẹ sở hữu toàn bộ hoặc trên 50% vốn điều lệ và giữ quyền chi phối các công ty đó. 7 Theo điều 18, khoản 1 Nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 về tổ chức, quản Tổng công ty Nhà nớc và chuyển đổi tổng công ty nhà nớc, công ty nhà nớc độc lập theo hình công ty mẹ - công ty con thì: Tổng công ty theo hình công ty mẹ - công ty conhình thức liên kết và chi phối lẫn nhau bằng đầu t, góp vốn, bí quyết công nghệ, thơng hiệu hoặc thị tr- ờng giữa các doanh nghiệp có t cách pháp nhân, trong đó có một công ty nhà nớc giữ quyền chi phối các doanh nghiệp thành viên khác (gọi tắt là công ty mẹ) và các doanh nghiệp thành viên khác bị công ty mẹ chi phối (gọi tắt là công ty con), hoặc có một phần vốn góp không chi phối của công ty mẹ (gọi tắt là công ty liên kết). Công ty mẹ có thể thành lập nhằm mục đích sáp nhập một số doanh nghiệp hiện tại với mục tiêu tăng hiệu quả kinh tế hoạt động, loại trừ cạnh tranh, đảm bảo đợc nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc vì những do khác. Thông thờng các doanh nghiệp cùng ngành và cùng mục tiêu thờng sáp nhập để có đợc một doanh nghiệp có quy lớn hơn và để loại trừ những cạnh tranh không cần thiết. Sự hợp nhất đợc đề cập đến nh là sự mở rộng theo chiều ngang và có những giới hạn rất rộng mà trong đó có thể gia tăng tính hiệu quả và tính kinh tế. Tuy nhiên, sự mở rộng có thể tiến hành theo chiều dọc, đó là giữa các tổ chức không cạnh tranh với nhau, về bản chất thì tiến hành các hoạt động kinh doanh mang tính bổ sung lẫn nhau. Mô hình công ty mẹ - công ty con là một hình liên kết chặt chẽ về lợi ích kinh tế giữa công ty mẹcông ty con. Một công ty mẹ với nhiều công ty con hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều địa bàn khác nhau, tạo ra một thế mạnh chung hình thành các tập đoàn kinh tế đa ngành nghề, đa sở hữu. Công ty mẹ, công ty con là những pháp nhân kinh tế độc lập hoàn toàn về mặt pháp lý. Các mối quan hệ về vốn, về quyền, nghĩa vụ, lợi ích giữa công ty mẹ và các công ty con đợc xác định rõ ràng trên cơ sở vốn đầu t. Đây là yếu tố mấu chốt trong hình công ty mẹ - công ty con. Công ty mẹ với t cách là chủ đầu t vào công ty con, chỉ có quyền thông qua ngời đại diện phần 8 vốn của mình tại công ty con để quyết định các vấn đề quan trọng của công ty con. Công ty con có thể đợc tổ chức theo nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh, liên kết Công ty con có quyền chủ động tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định chiến lợc kinh doanh và các nghĩa vụ theo luật quy định với loại hình công ty đó. Tóm lại, hình công ty mẹ - công ty con kết hợp hài hoà các loại hình doanh nghiệp trên cơ sở quyền sở hữu đợc phân tách rõ ràng. Với nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế đợc thuận lợi, quá trình tích tụ và tập trung vốn đ- ợc đẩy nhanh. Các doanh nghiệp thành viên trong hình có mức độ tự chủ cao, tự thân hoạt động theo thị trờng miễn sao đạt đợc lợi nhuận cao nhất. Mô hình cho phép huy động tối đa các nguồn lực xã hội đầu t vào sản xuất kinh doanh mà quyền sở hữu điều tiết của Nhà nớc vẫn đợc đảm bảo. 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức hình công ty mẹ - công ty con Theo Nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 của Chính phủ, Tổng công ty theo hình công ty mẹ - công ty con do các công ty tự đầu t và thành lập có cơ cấu tổ chức hoạt động nh sơ đồ 1.1. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con 9 Các công ty liên kết Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Các công ty con CôNG TY Mẹ - Công ty mẹcông ty nhà nớc, hoạt động theo Luật DNNN và Nghị định 153/2004/NĐ-CP, đợc hình thành từ việc chuyển đổi, tổ chức lại tổng công ty, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty, công ty nhà nớc độc lập hoặc trên cơ sở một công ty đầu t, mua cổ phần, góp vốn và các nguồn lực khác vào các công ty con, công ty liên kết để giữ quyền chi phối . - Các công ty con: + Các công ty có vốn góp chi phối của công ty mẹ gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nớc ngoài, công ty nớc ngoài. + Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên do công ty mẹ nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ. + Công ty liên kết là các công ty có vốn góp không chi phối của công ty mẹ, tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nớc ngoài, công ty nớc ngoài. 1.1.2.3. Đặc điểm và u thế của công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con - Về địa vị pháp lý: Mô hình công ty mẹ - công ty con hình liên kết chặt chẽ về lợi ích kinh tế giữa công ty mẹcông ty con, giữa các công ty con với nhau. Khác với hình Tổng công ty nhà nớc hiện nay, cả Tổng công ty và các công ty thành viên đều có t cách pháp nhân kinh tế, trong hình mới công ty mẹcông ty con đều là doanh nghiệp có t cách pháp nhân độc lập, nhng tổ hợp công ty mẹcông ty con không có t cách pháp nhân. - Về cơ cấu tổ chức quản lý: Việc chuyển đổi các công ty sang hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con là sự thay đổi về chất trong quan hệ tổ chức quản của công ty. Đó là việc chuyển từ liên kết theo kiểu hành chính, nặng về ghép nối, gom đầu mối giữa các công ty nhà nớc trớc đây sang hình thức mới liên kết bền chặt hơn giữa các công ty có t cách pháp nhân, chi phối nhau thông qua chủ động đầu t, liên kết bằng thực lực tài chính. Mối quan hệ giữa công ty mẹcông 10 [...]... các nhân tố ảnh hởng đến quản tài chính theo hình công ty mẹ - công ty con 1.2.1 Nội dung quản tài chính của công ty tổ chức theo hình công ty mẹ - công ty con 1.2.1.1 Quản sử dụng vốn và tài sản trong tổ hợp công ty mẹ -công ty con a Huy động vốn của tổ hợp công ty mẹ -công ty con Vốn kinh doanh của công ty đợc hình thành từ hai nguồn khác nhau đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản... hoạch tài chính của công ty mẹ và các công ty con 100% vốn do công ty mẹ đầu t Kế hoạch tài chính phải đợc gửi đến các cơ quan quản nhà nớc theo quy định hiện hành Hàng năm công ty mẹ phải lập báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định Báo cáo này đợc lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹcông ty con có 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu công ty mẹ, báo cáo tài chính của công ty concông ty mẹ. .. các công ty đó bằng vốn, công nghệ, thị trờng Đối với công tycông ty mẹ không giữ cổ phần chi phối (công ty liên kết) thì công ty mẹ tác động với t cách một cổ đông 1.1.3 Quản tài chính của công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con Cơ chế quản tài chính là một khái niệm bao trùm, chứa đựng trong nó các chính sách, giải pháp tài chính, các công cụ tài chính và các phơng thức. .. động kinh doanh Quản tài chính có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và công ty hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty con nói riêng hình công ty mẹ - công ty con có đặc trng lớn về quy mô, đa dạng về ngành nghề, rộng lớn về phạm vi hoạt động, phức tạp về sở hữu và cơ cấu tổ chức, quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và các công ty thành viên, giữa các công ty thành viên với... thông vận tải; áp dụng để giám sát các công ty, tổng công ty nhà nớc; công ty có cổ phần hoặc có vốn góp chi phối của Nhà nớc; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc hai thành viên; công ty mẹcông ty có ít nhất một công ty con trở lên Đối với hình công ty mẹ - công ty con giám sát tài chính gồm hai nội dung chính là Nhà nớc giám sát tài chính công. .. nghiệp phải tuân theo quy định của pháp luật về kiểm tra, thanh tra * Công ty mẹ giám sát tài chính các công ty thành viên Trong hình công ty mẹ - công ty con, còn tồn tại các mức độ sở hữu khác nhau của công ty mẹ với các công ty con và giữa các công ty con, công ty cháu với nhau Mức độ sở hữu khác nhau đó sẽ quyết định tính chất và mức độ chi phối khác nhau của công ty mẹ với các công ty thành viên,... toàn bộ công ty mẹ, hoặc nếu có, thì chỉ xác định mang tính thống kê để làm căn cứ cho những hoạch định chiến lợc kinh doanh chung của công ty mẹ Hình thức này thờng tồn tại tổ hợp có mối liên kết lỏng giữa công ty mẹ và các công ty thành viên - Quản doanh thu theo hình thức hỗn hợp: Hình thức này thờng áp dụng đối với hình công ty mẹ kinh doanh đa dạng về hình thức sở hữu, đa dạng về hình thức. .. thức chủ yếu sau: - Quản doanh thu theo hình thức tập trung: Hình thức này tồn tại thông qua việc công ty mẹ chi phối mạnh các công ty thành viên và thực hiện quản chặt chẽ doanh thu của các công ty con, trên cơ sở đó công ty mẹ xác định doanh thu của toàn bộ công ty mẹ cùng với việc xác định doanh thu của các đơn vị thành viên - Quản doanh thu theo hình thức phân tán: Theo hình thức này, chỉ... và ngợc lại Chính vì vậy, hình thức quản chi phí theo kiểu hỗn hợp là cơ chế quản rất linh hoạt và là hình thức phổ biến đối với các tổ hợp công ty mẹ công ty con hiện nay Việc quản chi phí trong công ty hoạt động theo hình công ty mẹ công ty con phụ thuộc nhiều vào cơ cấu tổ chức hoạt động, đặc điểm sản 30 xuất kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh cũng nh mức độ sở hữu chi phối... giám sát tài chính Kiểm tra, giám sát tài chính là việc nắm bắt, kiểm tra, phân tích các hoạt động kinh tế tài chính của các chủ thể kinh tế với nhau Trong hình công ty mẹ - công ty con đó là sự giám sát của Nhà nớc với công ty mẹ, của công ty mẹ với các công ty thành viên nhằm giúp cho những ngời quản doanh nghiệp nắm chính xác, toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính . ảnh hởng đến quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con 1.2.1. Nội dung quản lý tài chính của công ty tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công. thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Công ty Vận tải đa phơng thức, góp phần cùng nhà nớc xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban, công ty phụ thuộc, công ty con

  • - Hội đồng quản trị: Là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan

  • Quan hệ đầu tư vốn, (chi phối) phối hợp sản xuất kinh doanh.

  • đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh và quyền lợi của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Bộ Giao thông vận tải về toàn bộ hoạt động của Công ty.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan