thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay

66 759 2
thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 4 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 6 1. Khái niệm thuế xuất nhập khẩu 6 2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế 8 3. Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành 14 4.Thất thu thuế nhập khẩu sự cần thiết phải chống thất thu thuế nhập khẩu 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHO HIỆN TƯỢNG THẤT THU THUẾ NHẬP KHẨU VIỆT NAM 28 I Tình hình xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây 28 1. Đánh giá chung 28 2. Thị trường xuất nhập khẩu năm 2004 có nhiều chuyển biến tích cực 30 II.Tình hình thu thuế nhập khẩu hiện nay 32 1. Cơ sở tính thuế 32 2. Quy trình tính thu thuế 36 3. Kết quả hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu 36 III. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu thuế xuất nhập khẩu Việt nam 41 1. Do luật thuế xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, thiếu chặt chẽ phức tạp 41 1 2. Do buôn lậu gian lận thương mại 43 2.1 Tình hình buôn lậu hiện nay trên các tuyến biên giới, các phương thức vận chuyển……….45 2.1.1 Tuyến biên giới các tỉnh phía bắc 45 2.1.2 Tuyến biên giới miền trung 45 2.13 Tuyến biên giới Tây nam 45 2.1.4 Tuyển đường biển 46 2.1.5 Tuyến đường hàng không 47 2.2 Tình hình gian lận thương mại hiện nay các phương thức. 47 2.2.1 Lợi dụng sơ hở của luật thuế xuất nhập khẩu47 2.2.2 Khai sai số lượng, trọng lượng của hàng hóa. 49 2.2.3 Ghi sai xuất xứ của hàng hóa. ……………… 49 2.2.4 Thông qua tình trạng tạm nhập tái xuất…….49 2.2.5 Thông qua yêu cầu kiểm định trước………….50 khi nhập hàng. 3. Do tình trạng nợ thuế 50 4. Một số nguyên nhân khác 51 4.1 Do sự yếu kém của cán bộ Hải quan………………….51 4.2 Do công tác kiểm tra kiểm soát chưa tốt…………… 51 4.3 Do dân trí về thuế chưa cao…………………………….51 4.4 Do đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn………… 52 Chương III. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 53 I Những quan điểm cơ bản của việc chống thất thu thuế xuất nhập khẩu …….53 1. Phải giải quyết hài hóa mối quan hệ giữa lợi ích của nhà nước lợi ích của đối tượng nộp thuế 53 2. Chống thất thu thuế ngay từ trong nhà nước 53 2 3. Chống thất thu thực chống thất thu tiềm năng phải cùng được coi trọng 54 4. Phối hợp các ngành các cấp trong hoạt động 54 chống thất thu thuế II. Mục tiêu cơ bản của chống thất thu thuế nhập khẩu 54 III. Kinh nghiệm chống thất thu thuế một số nước 55 1. Pháp……………………………………………………55 2. Singapo ……………………………………………….56 3. Đan mạch…………………………………………… 57 IV.Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu 58 1. Tiến tới xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế của đất nước 58 2. Tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại 63 3. Cải tiến cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu: 67 V.Điều kiện để thực hiện các giải pháp chống thất thu thuế 69 1. Về con người 69 2. Về khoa học kỹ thuật 69 3. Về phía hải quan 70 Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế xuất nhập khẩu hiện nay đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước, là một trong các phương tiện để nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình. Thông qua thuế xuất nhập khẩu có thể quản lý doanh nghiệp tầm vĩ mô, bảo hộ sản xuất trong nước, định hướng người tiêu dùng… Nhưng hiện nay tình trạng thất thu thuế nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến, thông qua nhiều hình thức khác nhau, lợi dụng các đối tượng kẽ hở của 3 pháp luật mà các đối tượng trốn thuế thực hiện hành vi của mình. Thất thu thuế không những chỉ diễn ra các địa bàn biên giới, vùng biển, hàng không, các đơn vị kinh tế quốc doanh mà còn diễn ra các hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, mua bán nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, tạm nhập tái xuất… Thất thu thuế nhập khẩu không những chỉ ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách nhà nước mà còn là vấn đề đạo đức ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội. Khi thất thu thuế nhập khẩu công cụ quản lý bằng thuế giảm tính hiệu lực không còn phát huy tác dụng của nó. Từ nó làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại trong ngoài nước. Đặc biệt đối với Việt nam nhu cầu nhập khẩu còn đang lớn do vậy thất thu thuế nhập khẩu đối với Việt nam càng càng là vấn đề nổi cộm hơn. Trên cơ sở đó việc thực hiện đề tài: Thuế xuất nhập khẩu hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu Việt nam hiện nay có ý nghĩa về mặt lý luận cũng như thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Thuế xuất nhập khẩu là một trong các công cụ thực hiện quản lý hoạt động thương mại. Người viết nghiên cứu đề tài này nhằm có những hiểu biết về lý luận thuế xuất nhập khẩu, mối quan hệ giữa thất thu thuế nhập khẩu thuế nhập khẩu. Đánh giá thực trạng thất thu thuế nhập khẩu hiện nay. Trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp đề khắc phục thực trạng trên. Qua đó góp phần tăng thu ngân sách, bảo hộ sản xuất thúc đẩy quan hệ thương mại… 3. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thất thu thuế nhập khẩu Việt nam hiện nay các nguyên nhân của nó. Trong giới hạn một chuyên đề thực tập tốt nghiệp người viết chỉ xin đề cập tới một số nguyên nhân chủ yếu, một số giải pháp nổi bật nhằm khắc phục tình trạng thất thuế nhập khẩu trong thời gian tới Việt nam. 4. Phương pháp nghiên cứu 4 Để đánh giá chính xác thực trạng thất thu thuế để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp người viết sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-lênin, kết hợp với các biện pháp so sánh đối chiếu, phân tích dựa trên các số liệu tài liệu có sẵn. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu thành ba phần chính; Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế xuất nhập khẩu hiện tượng thất thu thuế. Chương 2: Thực trạng thất thu thuế nhập khẩu các nguyên nhân. Chương 3: Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm thuế xuất nhập khẩu Thuế nói chung vừa là một phạm trù mang tính khách quan vừa là phạm trù mang tính lịch sử. Thuế tồn tại phát triển gắn liền với sự tồn tại hoạt động của nhà nước. Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai cấp tầng lớp xã hội xuất hiện, thì nhà nước cũng hình thành. Để thực hiện các chức năng của mình thì nhà nước cần có một nguồn tài chính. Nguồn tài chính đó có thể là sự huy động của các tổ chức cá nhân trong xã hội. Theo một cách nào đó có thể hiểu nguồn tài chính này là thuế. Nhà nước đặt ra nhiều sắc thuế khác nhau áp dụng đối với từng lĩnh vực từng đối tượng. Thuế xuất nhập khẩu là một khoản thuế không thể thiếu đặc biệt khi hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng trở nên sôi động. Thuế xuất nhập khẩu có thể hiểu là khoản thu bắt buộc điều tiết vào giá của hàng hoá dịch vụ khi trao đổi với nước khác mà người sở hữu nó phải nộp cho nhà nước. Cũng có nhiều quan niệm về thuế xuất nhập khẩu nhưng có thể định nghĩa thuế xuất nhập khẩu như sau: “ Thuế 5 xuất khẩu, nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào các mặt hàng mậu dịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.” 1 Thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi là thuế quan được các nước tư bản sớm phát triển sử dụng như Anh Pháp. Sự phát triển của thuế xuất nhập khẩu cũng trải qua các quá trình khác nhau những giai đoạn khác nhau những nước khác nhau. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh nhiều quan niệm cho rằng việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu làm hạn chế tính tự do cạnh tranh của thị trường, quan niệm này có những nước phát triển . họ bác bỏ việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu. Nhưng bên cạnh đó cũng trong giai đoạn này những nước kém phát triển muốn bảo hộ sản xuất trong nước, thuế xuất nhập khẩu là một công cụ hữu hiệu nên họ ủng hộ việc sử dụng loại thuế này. Khi chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng đến giai đoạn độc quyền thì thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi. Thuế nhập khẩu cao làm hạn chế lượng hàng nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp dành độc quyền về thị trường trong nước. Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sự mất cân đối về hoạt động thương mại của các nước tham chiến không tham chiến làm, sự giảm sút hoạt động trao đổi hàng hoá, cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1930 khiến cho việc sử dụng công cụ thuế quan đơn nhất không còn đủ sức phát huy tác dụng. Các nước còn sử dụng thêm công cụ phi thuế quan như dùng ngoại tệ trong thanh toán, hạn ngạch xuất khẩu để điều chỉnh hoạt động thương mại của mình. Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai, những nước phát triển, kinh tế các nước phát triển nhanh chóng, dẫn tới việc hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế. Xu thế này khiến cho các nước linh hoạt hơn trong chính sách của mình, hạn chế hoặc bác bỏ việc sử dụng hàng rào thuế quan, mở rộng quan hệ hình thành nên các hiệp hội các tổ chức thế giới. 1 Hồ Ngọc Cẩn- NXB Thống kê H Nà ội 2003- Thuế xuất nhập khẩu 2003 tr.13. 6 Tuy nhiên các nước đang phát triển vì mục tiêu bảo đảm cho nguồn thu của ngân sách nhà nước bảo hộ thị trường trong nước, các nước này vẫn ưa chuộng việc sử dụng thuê xuất nhập khẩu - coi nó là công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của đất nước mình. Trong giai đoạn hiện nay với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, thuế quan ngày càng hạn chế sử dụng. Nhằm tăng cường tự do hóa thương mại, tự do cạnh tranh, hàng hoá của các nước được tự do trao đổi. 2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế. Thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi nhiều nước trên thế giới. Nó có vai trò to lớn trong việc điều tiết hoạt động thương mại trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Thuế xuất nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả của hàng hoá, do vậy mà cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Thuế nhập khẩu cao làm tăng thêm giá thành của mặt hàng nhập khẩu do vậy sẽ hạn chế lượng hàng nhập khẩu trên thị trường, tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nội địa. Hơn nữa tạo cơ hội phát triển cho các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu thị trường nội địa đó. Giữa mặt hàng nhập khẩuthuế đánh cao mặt hàng nhập khẩuthuế đánh thấp hơn cũng tạo ra tính cạnh tranh khác nhau cho với mỗi mặt hàng. Ngược lại thuế xuất khẩu thấp khiến cho lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn với mức giá bán ra trên thị trường quốc tế cũng thấp hơn, làm tăng khả năng cạnh trạnh của mặt hàng này trên thị trường thế giới. Như vậy thuế xuất nhập khẩu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp rất lớn đến hoạt động thương mại nói riêng sự phát triển kinh tế nói chung. Nhưng có thể tóm tắt các vai trò của thuế xuất nhập khẩu : Đóng góp một phần to lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước. Góp phần bảo hộ khuyến khích sản xuất trong nước. Góp phần hướng dẫn tiêu dùng. Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại. 2.1 Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước. Nguồn thu ngân sách nhà nước bao gồm các nguồn chính: thuế, phí lệ phí. 7 Trong đó thuế đòng góp một tỷ trọng lớn ảnh hưởng đến quy mô của ngân sách. Trong cơ cấu thuế, thuế xuất nhập khẩu cũng chiếm một phần quan trọng. Sở dĩ thuế xuất nhập khẩu lại đóng góp lớn vào ngân sách như vậy vì hệ thống thuế hiện nay còn chưa hoàn thiện, trong khi đó hoạt động thương mại diễn ra ngày một sôi động, nhu cầu xuất nhập khẩu ngày càng tăng, thuế lại là loại thuế gián thu. Người tiêu dùng gián tiếp đóng thuế thông qua giá cả hàng hóa, do đó mà không cảm thấy gánh nặng về thuế. Trong nh ng n m qua t ng thu ngân sách không ng ng t ng qua cácữ ă ừ ă n mă 2 Như chúng ta đã biết ngân sách có vai trò rất quan trọng trong việc: duy trì hoạt động của các cơ quan nhà nước, chi cho các công trình công cộng, các hoạt động phúc lợi xã hội, chi cho các hoạt động đầu tư phát triển. Các hoạt động đẩu tư rủi ro cao khả năng thu lời nhỏ nhưng có lợi cho quốc té dân sinh. Vai trò của ngân sách giúp cho ổn định phát triển kinh tế của quốc gia. Trong khi đó thuế xuất nhập khẩu đóng góp với tỷ lệ 12,3% vào ngân sách đã khẳng định được vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với ngân sách nhà nước. Mức độ đóng góp của thuế xuất nhập khẩu vào ngân sách nhà nước 3 2 Thời báo kinh tế Việt nam- kinh tế 2004-2005 tr 13. 3 Thời báo kinh tế- kinh tế Việt nam tr13. 8 2.2 Góp phần bảo hộ khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. Ở m i qu c gia, m i giai o n phát tri n, tu vào chi n l cỗ đ ạ ể ỳ ế ượ c a t ng th i k mà Nhà n c ra chính sách thu phù h p ủ ừ ỳ ướ đề ế để có th khuy n khích xu t kh u, ho c nh p kh u.ể ế ấ ẩ ặ ậ ẩ Thuế xuất nhập khẩu cộng thêm vào giá thành chính vì thế mà làm tăng giá cả của hàng hoá. Đối với những hàng hoá như tài nguyên đất nước, các hàng hoá cần được nhà nước bảo vệ thì nhà nước đánh thuế xuất khẩu cao để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước. Đối với mặt hàng muốn hạn chế lượng nhập khẩu để khích thích sản xuất trong nước thì nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao để hạn chế lượng hàng nhập khẩu này. Đối với mặt hàng xuất khẩu là nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác thì thuế nhập khẩu có thể đánh thấp để giảm giá thành cho các mặt hàng đó. Đối với nước ta thường khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu do vậy mà thuế xuất khẩu thường thấp còn thuế nhập khẩu thì cao hơn. Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên khắc nghiệt, nhưng đối với đất nước ta nhiều ngành còn rất non trẻ. Chính vì vậy mà việc bảo hộ sản xuất trong nước thông qua hàng rào thuế quan là cần thiết. Tuy nhiên cũng khẳng định là Việt Nam không lấy chính sách bảo hộ làm chiến lược phát triển, vì việc gia nhập WTO, sự mở cửa phát triển của khối ASEAN, AFTA, buộc ta phải tháo rỡ hàng rào thuế quan này. Chúng ta cũng hiểu vai trò của hàng hóa nhập khẩu bởi nó là đầu vào của hàng hóa xuất khẩu nhưng cũng không thể không bảo hộ sản xuất trong nước từng thời điểm, từng vùng 9 từng ngành nghề nhất định. Bảo hộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước có thời gian để học hỏi kinh nghiệm, khoa học công nghệ của nước ngoài, cải thiện tình hình sản xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng khác. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta vẫn tiến hành bảo hộ nhưng bảo hộ khác hẳn với xu thế hướng nội không bó chặt nền kinh tế bảo hộ những lĩnh vực cần thiết, mũi nhọn đặc biệt cần sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng việc bảo hộ cũng chỉ trong một thời hạn nhất định, nhà nước cần nghiên cứu kỹ đối tượng bảo hộ tránh tình trạng ỷ lại nhà nước. Bên cạnh đó thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. Bởi nó tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước, ít cạnh tranh hơn, thị phần trong nước nhiều hơn. 2.3 Góp phần định hướng người tiêu dùng. Thuế cao hay thấp sẽ có tác dụng hạn chế hay kích thích tiêu dùng, ví dụ đánh thuế nhập khẩu cao người tiêu dùng sẽ sử dụng hàng hoá trong nước nhiều hơn. Đối với mặt hàng khuyến khích phát triển thuế nhập khẩu đánh thấp thậm chí không ánh. i v i m t hàng h n ch vi c s d ng thì thuđ Đố ặ ạ ế ệ ử ụ ế ánh r t cao ví d nh r u thu c lá. Thông qua chính sách thuđ ấ ụ ư ượ ế ó ng i tiêu dùng bi t ng đ ườ ế Đả nhà n c khuy n khích mình nênướ ế tiêu dùng m t hàng nào.ặ 2.4 Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại . Để quản lý hoạt động thương mại chính phủ các nước có thể sử dụng đồng bộ các biện pháp thuế quan phi thuế quan ( như hạn ngạch, hạn chế phân bổ ngoại tệ). Nhưng công cụ thuế quan vẫn được đánh giá là quan trọng nhất bởi một số nguyên nhân sau: Một là: Khác v i h n ng ch, i v i thu quan, thông tin v sớ ạ ạ đố ế ề ự 10 [...]... niệm thất thu thu xuất nhập khẩu như sau: Thất thu thu xuất nhập khẩu là những khoản thu về các hoạt động xuất nhập khẩu không được nộp vào ngân sách nhà nước những khoản thu không được quy định trong luật thu xuất nhập khẩu b Sự cần thiết phải chống thất thu thu xuất nhập khẩu: Trên cơ sở nhận thức vai trò của thu xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế, ta có thể thấy thất thu thu xuất nhập khẩu. .. tính thu 5 Số thu xuất/ nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng hóa xuất/ nhập khẩu phải nộp x Đơn giá tính thu x Thu suất xuất /nhập khẩu Hoặc = Trị giá tính thu x Thu suất xuất/ nhập khẩu - Số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu: Là số lượng mặt hàng thực thế xuất nhập khẩu - Giá tính thu 6 * Trường hợp giá tính thu theo hợp đồng: + Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất( ... phần thực hiện đúng vai trò mà thu xuất nhập khẩu mang lại 3 Nội dung cơ bản của luật thu xuất khẩu, luật thu nhập khẩu hiện hành Luật về thu xuất nhập khẩu, thu xuất khẩu được chính thức ban hành vào năm 1987 được sửa đổi ba lần vào năm 1991, 1993, 1998 Hiện nay luật có nội dung cơ bản như sau: 3.1 Phạm vi áp dụng - Đối tượng chịu thu : Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kể cả... Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kể cả hàng hóa từ khu chế xuất đưa vào thị trường trong nước từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất đều là đối tượng áp dụng giá tính thu của luật thu này Giá tính thu xuất nhập khẩu các loại thu gián thu tại khâu xuất nhập khẩu các quốc gia là khác nhau Quy định mang tính truyền thống nước ta, giá tính thu xuất nhập khẩu là giá bao... Thu suất 7 - Thu suất nhập khẩu: Gồm thu suất ưu đãi, thu suất thông thường, thu suất ưu đãi đặc biệt + Thu suất thông thường: được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩuxuất xứ từ nước không có thỏa thu n về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt nam Thu suất cao hơn 50% so với thu suất ưu đãi của từng mặt hàng được quy định tại Biểu thu nhập khẩu ưu đãi được tính Thu suất = Thu . .. xong thu , nhập khẩu trước khi nhận hàng, Danh mục hàng tiêu dùng thực hiện theo quy định của Bộ thương mại - Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới thì đối tượng nộp thu phải nộp xong thu trước khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào Việt Nam - Đối với hàng hóa nhập khẩu không được thu c diện thực hiện thời hạn nộp thu . .. khái niệm thất thu thu ta có các giả thiết sau Giả sử: Gọi T là tổng số thu xuất nhập khẩu phải nộp cho nhà nước Qi là tổng số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu Pi là giá hàng hóa xuất nhập khẩu ti thu suất xuất nhập khẩu ứng với mỗi đơn vị hàng hóa Thì có: T= Pi*Qi*ti Nếu gọi T’ là tổng thu xuất nhập khẩu thực tế thu được của ngân sách nhà nước thì T - T’ = k Lúc đó ta gọi k là số thất thu thu Như... nộp thu là 30 ngày - Hàng hóa nhập khẩu có thời hạn nộp thu khác nhau thì phải mở tờ khai hàng hóa nhập khẩu riêng theo từng thời hạn nộp thu 19 4 .Thất thu thu nhập khẩu sự cần thiết phải chống thất thu thu nhập khẩu a Khái niêm: Như chúng ta đã biết, để cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của Nhà nước, nhà nước đã đặt ra các loại thu khác nhau Chi ngân sách càng nhiều thì nhu cầu thu thu , ... hơn, Nhập siêu giảm về tỷ lệ nhưng về tuyệt đối lại tăng Trên đây là một số nét khái quát về tình hình xuất nhập khẩu của năm 27 2004 Các dấu hiệu đều cho thấy tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam rất khả quan Điều này tạo điều kiện cho việc tăng thu nguồn thu xuất nhập khẩu cho ngân sách nhà nước II TÌNH HÌNH THU THUẾ NHẬP KHẨU HIỆN NAY 1 Cơ sở tính thu Đối tượng áp dụng giá tính thu : Hàng hóa xuất. .. nhập khẩu: Các trường hợp được miễn thu , giảm thu nếu đã được sử dụng khác với mục đích đã được miễn giảm thì phải truy thu đủ số thu đã được miễn giảm Trường hợp đối tượng nộp thu nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa nhập khẩu thì phải truy thu tiền thu trong thời hạn 1 năm trở về trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn đó * Cân cứ tính thu xuất nhập khẩu, nhập khẩu là giá tính thu . luận thu xuất nhập khẩu, mối quan hệ giữa thất thu thu nhập khẩu và thu nhập khẩu. Đánh giá thực trạng thất thu thu nhập khẩu hiện nay. Trên cơ sở đó. nam càng càng là vấn đề nổi cộm hơn. Trên cơ sở đó việc thực hiện đề tài: Thu xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thu nhập khẩu ở Việt nam hiện nay

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời mở đầu 4

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHO HIỆN TƯỢNG THẤT THU THUẾ NHẬP KHẨU Ở

  • VIỆT NAM

  • CHƯƠNG III

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan