thực trạng thị trường xuất khẩu thuỷ sản việt nam trong những năm đổi mới vừa qua

41 341 0
thực trạng thị trường xuất khẩu thuỷ sản việt nam trong những năm đổi mới vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lịch sử phát triển cho thấy không một quốc gia nào tự mình giải quyết mọi vấn đề, hay nói cách khác tiềm lực của các quốc gia đều có hạng. Chính vì vậy dù sớm hay muộn họ cũng phải khơi thông, mở cửa nhằm một mặt họ khai thác hiệu quả những gì họ sẵn có mặt khác họ sẽ tận dụng những gì mà những nớc khác có mà họ không có. Chúng ta từ khi giành độc lập thống nhất đất nớc, giai đoạn đầu với ham muốn tự ta ta đi lên, tự ta tạo ra mọi thứ, ta đóng cửa lại rồi phân giới các vùng, mỗi vùng cũng lại tự lực cánh sinh không đợc dựa dẫm vào vùng khác. Không có sự giao thơng giữa các vùng dẫn đến vùng thì d thừa, vùng thì thiếu thốn, dần dần chúng ta công nhận ra và cũng đã phá vỡ ranh giới đó nhng cũng lại nằm trong vòng trói, chúng ta lại thực hiện cơ chế tự cung tự cấp, mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh đều làm theo chỉ tiêu pháp lệnh, giao chỉ tiêu hoạt động thực hiện nh mệnh lệnh trong quân đội. Với chỉ tiêu cấp phát ban phát ngời dân chỉ đợc nhận trong chỉ tiêu đó chứ không có quyền nhiều hơn. Một thời kỳ mà chúng ta chỉ đợc quyền ăn để tồn tại chứ không có quyền ăn để thoả mãn. Nhng cùng thời gian với túng thiếu và nhiều vấn đề khác nữa mà chúng ta không làm nổi, chúng ta nhận định những việc làm trớc đó là sai trái, không phù hợp. Đến Đại hội VI của Đảng năm 1986 chúng ta mạnh dạn tiến hành đổi mới, cùng thời gian mọi thứ cũng thay đổi của cải vật chất tạo ra nhiều , đời sống của ngời dân ngày cang đợc cải thiện và nâng cao, thực tế đã cho thấy điều đó. Trong tất cả các vấn đề đổi mới thì hớng ngoại luôn đợc Đảng và nhà nớc ta chú trọng, bởi Đảng nhận định mở cửa hớng ngoại một mặt giúp ta khai thác một cách có lợi thế tiềm lực của ta, mặt khác ta tận dụng những khả năng bên ngoài từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá tiến lên chủ nghĩa xã hội. Qua phát triển đó cho ta thấy rằng, mỗi nớc đều có một thế mạnh riêng, lợi thế riêng mà nớc khác không có, hoặc có mà nếu tham gia khai thác thì sẽ không có hiệu quả. Chúng ta là một nớc nông nghiệp , rất có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, nh ông cha ta thờng nói rừng vàng biển bạc đó là những gì chúng ta có lợi thế nếu tập trung khai thác chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao. Trong tất cả các tiềm năng đó thì tiềm năng thuỷ sản giữ vị trí quan trong trong quá 1 trình khai thác và phát triển chúng ta biến thuỷ sản trở thành mặt hàng mũi nhọn. Cùng với nó nhu cầu thuỷ sản ngày càng lớn không chỉ trong nớc, mà trên toàn thế giới. Khi thấy đợc tiềm năng to lớn của thuỷ sản, các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới đã tập trung khai thác, và đầu t không nhỏ về lĩnh vực này. Trong thời gian quanhững thuận lợi cho ta tiếp cận thị trờng khu vực và thế giới nh năm 1995 Mỹ gỡ bỏ cấm vận, Chính phủ chủ động quan hệ với các nớc, tham gia ký kết các hiệp định thơng mại, tham gia và trở thành thành viên của APEC, ASEAN xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá cũng tạo ra nhiều thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng, cơ chế chính sách ngày càng đợc đổi mới và thông thoáng dần. Chính phủ chủ động cử các đoàn đi khảo sát thị trờng, tìm hiểu nhu cầu của các nớc Tuy nhiên, chúng ta lại gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận, mở rộng, tìm hiểu và tận dụng cơ hội thị trờng, đều đáng nói ở đây là các doanh nghiệp thiếu tính chủ động trong tiếp cận thị trờng, họ chỉ sản xuất theo phong trào manh mún, nhỏ lẻ. Đầu t cho khai thác,tạo nguồn thuỷ sản còn thấp, cha chú trọng thích đáng, việc tao ra mặt hàng thuỷ sản có chất lợng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế còn thấp, lẻ tẻ. Đầu t công nghệ cho chế biến hàng thuỷ sản ở các doanh nghiệp cha đợc quan tâm, đa số là công nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp, chủ yếu sản phẩm còn ở dạng thô Bên cạnh những thuận lợi và hạn chế đó của mặt hàng thuỷ sản việc tìm kiếm thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị trờng cho mặt hàng thuỷ sản là cần thiết và cấp bách. Nhằm tìm lối ra phù hợp cho mặt hàng thuỷ sản, trên cơ sở đó thúc đẩy đầu t, phát triển, kích thích các thành phần kinh tế tham gia khai thác tiềm năng của mặt hàng này. Đồng thời có định hớng cũng nh giải pháp cho việc đầu t khai thác, chế biến mặt hàng này phù hợp, từ đó mở rộng nhu cầu dẫn đến tăng qui mô thị trờng. Việc tìm kiếm thị trờng cho mặt hàng thuỷ sản không chỉ trong nớc, mà với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thì việc tìm kiếm thị trờng tầm cở quốc tế mới đem lại giá trị lớn cho thu nhập quốc dân, mới thu hút đợc vốn đầu t cũng nh các nguồn lực khác cho việc khai thác tiềm lực này. Nghiên cứu đề tài này một mặt cho em biết đợc tiềm năng to lớn của mặt hàng này, những đặc điểm cũng nh những lợi ích mà nó mang lại cho ngời dân và đất nớc, mặt khác biết đợc nhu cầu của thị trờng về mặt hàng 2 này, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu, từ đó có thể góp một phần nhỏ nào trong định hớng phát triển ngành hàng thuỷ sản. Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Phần I : Thị trờng và vai trò của nó đối với hoạt động kinh doanh của doanh ngiệp I/Khái niệm thị trờng 1/ Khái niệm thị trờng 2/ cơ sở hình thành thị trờng 3/ Mô tả thị trờng II/ Vai trò của thị trờng đối với hoạt động của các doanh nhiệp Phần II : Thực trạng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua I/ Tổng quan về tình hình xuất khẩuthị trờng xuất khẩu của Việt nam thời gian qua 1/Tình hình xuất khẩu Việt nam thời gian qua 2/ Thị trờng xuất khẩu của Việt nam thời gian qua II/ Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua 1/ Đặc điểm mặt hàng thuỷ sản và lợi thế của Việt Nam về mặt hàng thuỷ sản 2/ Thực trạng thị trờng thuỷ sản Việt nam 3/ Đánh giá thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời gian qua Phần III Một số biện Pháp phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản I/ Quan điểm phát triển thuỷ sản II/ Định hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản III/ Một số biện Pháp phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản. Với thời gian cũng nh trình độ có hạn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, bởi vậy em xin sự góp ý của Cô để lần nghiên cứu tiếp theo đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. 3 Phần I: THị TRƯờng và vai trò của nó đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Từ góc độ của chuyên đề nghiên cứu việc hiểu thế nào là thị trờng, vai trò của nó đối với hoạt đông kinh doanh của các doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra của chuyên đề. Có thể đợc trình bày nh sau: I/ Khái quát thị trờng: 1/Khái niệm thị trờng Tuỳ theo góc độ tiếp cận mà ngời ta đa ra khái niệm khác nhau về thị trờng. Có ngời cho rằng thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá. Hội quản trị Hoa Kỳ coi: Thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời bán sanng ngời mua. Có nhà kinh tế lại quan niệm :Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dich vụ, hay là một cách đơn giản : thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời về một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Có nhà kinh tế lại định nghĩa : Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định. Thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá và thị trờng đợc ví nh là một cái chợ. Vì thế biết đợc thị trờng về không gian, thời gian và dung lợng. Các định nghĩa trên đây về thị trờng có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, vai trò của ngời mua, ngời bán hoặc chỉ ngời mua, coi ngời mua giữ vai trò quyết định trong thị trờng, chứ không phải nguời bán , nếu không có ngời bán, không có ngời mua, không có hàng hoá và dịch vụ, không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc hàng, thì không thể có thị trờng. Nh vậy thị trờng đợc nghiên cứu dới nhiều giác độ khác nhau. Sự phân loại thị trờng có nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Một số tiêu thức để phân loại thị trờng nh sau: -Theo giác độ tổng hợp, thị trờng đợc phân ra thành hai loại: + Thị trờng hàng hoá bao gồm sản phẩm hàng hoá, sức lao động và dịch vụ. 4 + Thị trờng tiền tệ bao gồm thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn -Căn cứ vào số lợng nguời mua bán trên thị trờng, có thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng cạnh tranh độc quyền, thị trờng độc quyền. -Căn cứ vào phạm vi địa lý có thị tròng quốc gia, thị trờng khu vực, thị trờng thế giới. -Căn cứ vào loại hàng hoá mua bán trên thị trờng có rất nhiều dạng thị trờng, mỗi sản phẩm hàng hoá đều có thị trờng riêng của mình: Thị trờng gạo, thị trờng kim loại, thị trờng thuỷ sản - Căn cứ vào công dụng của sản phẩm hàn hoá, có thị trờng yếu tố sản xuất và thị trờng sản phẩm tiêu dùng. 2/Cơ sở hình thành thị trờng: Các khái niệm về thị trờng nh đã nói ở trên, đều thể hiện sự có mặt của ngời mua, ngời bán, hàng hoá cùng với sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó hình thành nên giá cả, sự cạnh tranh. Theo lịch sử phát triển, ở giai đoạn đầu con ngời chỉ làm ra những thứ đủ nuôi sống mình , họ sống tự làm tự cung cấp cho cuộc sống họ rồi đến những thành viên trong một gia đình, từng gia đình và từng bộ tộc cũng tự làm, tự tạo ra những cái phục vụ cho cuộc sống của họ. Họ tự cung, tự cấp trong giới hạn về đối tợng, thời gian và không gian đó. Nhng đến lúc cái mà họ tạo ra hàng ngày lớn hơn mức sử dụng hàng ngày của họ đối với thứ đó dẫn đến d thừa, mỗi ngời, mỗi bộ tộc đều có sự d thừa về cái hàng ngày họ thờng làm ra. Ngời này, bộ tộc này có cái này nhng không có cái kia và ngợc lại, từ đó họ gặp nhau trao đổi những thứ mà họ thiếu, và từ thuở sơ khai đó thị trờng đợc hình thành, họ chỉ trao đổi với nhau theo phơng thức hàng đổi hàng. Quá trình phát triển của con ngời đã trãi qua nhiều phơng thức sản xuất, phơng thức sản xuất sau kế thừa và phát triển ở trình độ cao hơn phơng thúc sản xuất trớc. Mỗi một giai đoạn lịch sử đó trình độ sản xuất đợc cải tiến và nâng cao tạo ra càng nhiều của cải vật chất, nh vậy thị trờng hình thành khi có sản xuất hàng hoá, chừng nào còn sản xuất hàng hoá thì chừng đó thị trờng vẫn còn tồn tại và phát triển cùng với phát triển của sản xuất hàng hoá. Ngày nay, phân công lao động diễn ra gay gắt, không chỉ trong phạm vi của một nớc mà trên toàn thế giới dẫn đến chuyên môn hoá sâu sắc, việc chuyên môn hoá không chỉ trong phạm vi các ngành mà diễn ra ngay trong nội bộ ngành, đến từng chi tiết nhỏ của sản phẩm. Một sản phẩm tạo ra một 5 cách hoàn thiện ngày nay không phải do một công ty mà do nhiều công ty, mặt khác không phải trong phạm vi của một nớc mà do nhiều nớc. Và đều đó cần đến thị trờng hơn bao giờ hết, có thị trờng họ mới tiến hành trao đổi, và sản xuất cùng nhau đợc. 3/Mô tả thị trờng: Thị trờng đợc mô tả qua các yếu tố cấu thành nên thị trờng đó là cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh. Cụ thể là, cung là tổng khối lợng hàng hoá đợc cung ứng ra trên thị trờng ở một mức giá trong điều kiện thời gian, không gian nhất định. Lợng cung đợc đánh giá do các doanh nghiệp sản xuất cung ứng ra trên thị trờng, quy luật của cung cho biết khi giá cả hàng hoá trên thị trờng tăng thì cung tăng và ngợc lại khi giá cả hàng hoá giảm thì cung giảm. Tuy nhiên, việc cung nhiều hay ít ngoài yếu tố giá ra còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nh yếu tố đầu vào, công nghệ, nguồn lao đông Với nền kinh tế thị trờng nh ngày nay, phần lớn các mặt hàng đều có cung lớn hơn cầu, hàng hoá tao ra nhiều do trình độ công nghệ các yếu tố khác làm tăng hiệu quả trong sản xuất. Chính vì vậy để giảm tình trạng d thừa, ứ đọng có thể xảy ra thì cần phải xem xét nhu cầu thị trờng, từ đó tao ra những sản phẩm phù hợp về số lợng, chất lợng nhu cầu Hay là phù hợp với dung lợng thị trờng của mặt hàng đó. Cầu hàng hoá là số lợng hàng hoá mà ngời mua muốn và có khả năng mua theo mức giá nhất định. Giá thị trơng của các hàng hoá mà chúng ta cần mua càng tăng thì chúng ta sẽ giảm khối lợng mua hàng hoá đó hoặc giảm khối l- ợng mua của các mặt hàng khác. Ngợc lại, giá thị trờng giảm thì chúng ta sẽ nhiều mặt hàng đó hơn hoặc là mua thêm các mặt hàng khác. Giá cả hàng hoá cao thì chi phí cơ hội càng cao, mà chi phí cơ hội quyết định ngời ta có thể mua đợc những gì. Đó là những nội dung của quy luật về cầu: Giá thị tr- ờng càng cao thì nhu cầu càng thấp và ngợc lại giá càng thấp thì nhu cầu càng cao. Và nh vậy về cầu đợc giải thích bằng chi phí cơ hội hoặc chi phí lựa chọn. Nh trên quy luật về cung cho ta biết, ở mặt bàng giá nhất định có bao nhiêu sản phẩm sẽ đợc đa ra bán ở trên thị trờng, còn quy luật về cầu lại cho biết với giá nh vậy thì sẽ có bao nhiêu sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận mua 6 Sự tác động qua lại giữa cung và cầu hình thành nên giá cả thị trờng, tuỳ theo sự biến động của quy luật cung và cầu mà mức giá có sự biến động tơng ứng. Theo quy luật cung cầu thì một hàng hoá sẽ đợc bán theo mức giá vừa phù hợp với cung lại vừa phù hợp với cầu, tức là ở đó cung và cầu gặp nhau. Thị trờng cũng đợc thể hiện qua sự cạnh tranh, cạnh tranh là bất khả kháng, là linh hồn của cơ chế thị trờng. Trong cơ chế thị trờng tồn tại cả ba trạng thái cạnh tranh : Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, cạnh tranh giữa ngời mua với nhau và cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán. II/ vai trò của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nh trên đã trình bày, thị trờng là không thể thiếu đợc trong sản xuất hàng hoá, nó bảo đảm và thúc đẩy sản xuất phát triển không ngừng, đều đó đợc thể hiện ở một số vai trò của thị trờng sau: 1/Thị trờng là sống còn đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là tạo ra những hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu của ngời khác từ đó thu lợi nhuận. Với trình độ phát triển trong sản xuất, năng suất cao sản phẩm tạo ra với số l- ợng lớn và phong phú, cung lớn hơn cầu, bán khó hơn mua theo Mác : Bán là bớc nhảy chết ngời. Bán là bớc nhảy nguy hiểm, có nhiều rủi ro. Do đó còn thị trờng thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ. 2/Thị trờng phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc để tạo thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân. Khi mà sản xuất phát triển của cải tạo ra ngày càng nhiều mọi vùng, mọi quốc gia ý thức đợc rằng họ đã ý thức đợc rằng phải phát triển dựa trên lợi thế riêng có của họ, mỗi vùng quốc gia đều có lợi thế riêng về nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên Họ tập trung vào khai thác thế mạnh đó nhằm tạo ra của cải vật chất có giá trị xã hội cao với chi phí thấp nhất. Nhng phải có thị trờng họ mới tiến hành trao đổi mua bán với nhau đợc mà từ đó mới có thể biến kiểu tổ chức sản xuất khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá. 3/Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh. Thật vậy, có thị trờng mới có ngời mua, ngời bán và hàng hoá. Thông qua cung cầu, giá cả thị trờng mà 7 các nhà sản xuất quyết định sản xuất cái gì ? Bao nhiêu ? Cho ai ? Ngày nay thị trờng thuộc về ngời mua, mỗi ngời mua nh là một cử tri bỏ phiếu cho sự tồn tại của doanh nghệp thông qua lá phiếu bằng tiền. Thông qua thị trờng doanh nghiệp mới biết đợc nhu cầu của ngời mua nh thế nào từ đó tạo ra những hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đó trên cơ sở đó doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại phát triển. 4/Thị trờng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh. Thông qua thị trờng doanh nghiệp mới biết đợc sản phẩm của họ tạo ra có phù hợp với nhu cầu của khách hàng không, tốc độ kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, thị trờng nh là tấm gơng phản chiếu quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp mới có cơ sở sửa chữa, điều chỉnh những phần không phù hợp, kém hiệu quả nhằm làm cho doanh nghiệp đạt đợc tốc độ, trình độ và qui mô sản xuất theo mục tiêu đã đề ra. 5/Thị trờng là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của các chủ trơng, chính sách, biện pháp kinh tế của các cơ quan nhà nớc, các nhà sản xuất kinh doanh. Thị trờng còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp của con ngời, đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý, nhà doanh nghiệp. 8 Phần II: Thực trạng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam trong những năm đổi mới vừa qua Qua việc nhận biết về thị trờng cũng nh các vấn đề liên quan , việc đa những nhận biết đó vào quan sát, nghiên cứu diễn biến của vấn đề thực tiễn có ý nghĩa thiết thực đặc biệt là vấn đề thị trờng xuất khẩu nói chung và thị trờng xuất khẩu thuỷ sản nói riêng. Đều đó đợc thể hiện nh sau: I/Tổng quan về tình hình xuất khẩuthị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua 1/Tình hình xuất khẩu của việt nam thời gian qua: Từ khi đổi mới năm 1986 đến đại hội Đảng VII một trong ba chơng trình phát triển kinh tế là đẩy mạnh xuất nhập khẩu từ đó hoạt động xuất nhập khẩu của ta không ngừng đợc phát triển. Trong đó kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây luôn luôn đợc tăng cao, đều nay đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau: a)Kim ngạch xuất khẩu chung 1991 2000: Số liệu thống kê về xuất khẩu nói chung so cới tốc độ tăng GDP thời kỳ 1991 2000 nh sau: 9 Bảng1: Xuất khẩu so với tốc độ tăng GDP Năm Tốc độ tăng GDP (%) Xuất khẩu Trị giá (Triệu USD) Tốc độ (%) 1991 6 2.087,0 -13,2 1992 8,6 2.581,0 23,7 1993 8,1 2.985,0 15,5 1994 8,8 4.054,0 35,8 1995 9,5 5.419,0 34,1 1996 - - - 1997 8,2 9.185,0 26,6 1998 5,8 9.361,0 1,9 1999 4,8 11.540,0 23,3 2000 6,76 14.449.0 25,2 Nguồn: Tài liệu Bộ Thơnng mại Qua bảng thống kê trên có thể thấy : Quy mô xuất khẩu đã tăng 6,9 lần, bình quân hàng năm là 19,21%, tính bình quân đầu ngời tăng từ 30 USD năm 1991 lên gần 200 USD năm 2000. Tuy nhiên về cụ thể một số mặt hàng tình hình xuất khẩu trong một vài năm gần đây(năm 2000) là: 10 [...]... nh thực trạng thị trờng xuất khẩu các mặt hàng đó Qua đó cho ta cái nhìn tổng thể về tình hình xuất khẩu cũng nh thị trờng các mặt hàng xuất khẩu nói chung, từ đó giúp có cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu cũng nh thị trờng xuất khẩu thuỷ sản nói riêng 1/ Đặc điểm mặt hàng thuỷ sản và lợi thế của Việt nam về mặt hàng thuỷ sản a/Đặc điểm mặt hàng thuỷ sản +) Là nhóm hàng thuộc ngành sản xuất. .. phát triển thơng mại với thị trờng này là rất khả quan, trong đó có vai trò quan trọng cua hàng thuỷ sản xuất khẩu 2/Đánh giá về thị trờng xuất khẩu thuỷ sản việt nam thời gian qua: Qua thực trạng thị trờng xuất khẩu nói trên, có thể nhận thấy những mặt đạt đợc cũng nh những mặt hạn chế sau: a )Những đạt đợc: +/ Nhu cầu của thị trờng mặt hàng thuỷ sản không ngừng tăng lên: Do thuỷ sản là mặt hàng tiêu thụ... hiện qua bản số liệu sau: Bảng 9 : Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản năm 2000 Nhật 41% Trung Quốc 5% Mỹ 14% EU 10% Châu á 23% Các thị trờng khác 7% ( Nguồn : Trung tâm thông tin, Bộ Thuỷ sản) Các thị trờng nhập khẩu hàng thuỷ sản của việt nam là Nhật, Mỹ, Trung Quốc, các nớc EU và một số nớc khác Đáng chú ý là giá trị thuỷ sản xuất khẩu vào Mỹ đã xấp xĩ với thuỷ sản xuất khẩu vào Nhật Bản.( đầu năm. .. cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản trong 6 tháng đầu năm 2001 đã có những thay đổi lớn khi Mỹ đã vơn lên mạnh mẽ trong tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của việt nam, đạt giá trị 210,4 triệu USD, chiếm 25,3% thị phần, gần bằng thị trờng lớn nhất hiện nay của thuỷ sản Việt nam là Nhật Bản ( 224,4 triệu USD, chiếm 26,9% thị phần) Thị trờng Trung Quốc đã vợt qua EU ới giá trị 106,9 triệu USD, chiếm 12,8% thị phần... không những thế mà đến nay đã trở thành ngành mũi nhọn cho phát triển đất nớc góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 2 /Thực trạng thị tròng xuất khẩu thuỷ sản 22 a)Tổng quan tình hình xuất khẩu thuỷ sản Năm 1980, lần đầu tiên ngành thuỷ sản đạt kim ngạch xuất khẩu 11,2 triệu Rúp và cũng chỉ xuất khẩu sang khu vực 1 ( các nớc xã hội chủ nghĩa) Mãi 15 năm sau thuỷ sản xuất khẩu. .. trên thị trờng Châu á và giữ cho kim ngạch xuất khẩu chung trong năm 1998 tăng đợc 2,4% so với năm 1997 Đây là thành công không nhỏ, nhất là trong hoàn cảnh các nớc xung quanh chỉ tăng chút ít hoặc không tăng thậm chí còn giảm II/ Thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản của Việt Nam trong những năm qua Từ tình hình xuất khẩu các mặt hàng nói chung, qua đó cho thấy tính đa dạng và phong phú của mặt hàng xuất khẩu, ... Những tháng đầu năm 2001 thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật tăng 43,2% so với cùng thời kỳ năm 2000, dự báo thời gian tới khả năng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản tăng cao hơn nữa Riêng Thị trờng Châu âu tính đến năm 2000 có 40 đơn vị chế biến thuỷ sản xuất khẩu đợc vào danh sách 1 của EU, nên trong thời gian sắp tới chắc chắn thuỷ sản xuất khẩu sẽ tăng nhanh ở các nớc EU Riêng Thị trờng Bắc Mỹ , thị trờng Hoa... của xuất, nhập khẩu, nhất là việc hỗ trợ thông tin cho sản xuất các mặt hàng có khả năng tiêu thụ trên thị trờng, giới thiệu, khuyếch trơng thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng vì vậy, tỷ trọng thị trờng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tăng trởng chậm (nh đã nêu trên) và thị trờng mới không nhiều Thứ năm, Hiệp Định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ cha đợc phê chuẩn 2 )Thị trờng xuất khẩu của việt nam thời gian qua: ... vẫn là thị trờng dẫn đầu về nhập thuỷ sản Việt nam với 25,9% tổng giá trị, bên cạnh thị trờng Hoa Kỳ cũng không ngừng tăng và gần đạt tới 23,8% Về Thị trờng Châu á thời gian qua, do khủng hoảng tài chính năm 1997 đã có những biến động bất lợi tuy nhiên thị trờng thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt nam là Nhật Bản đa hồi phục đã hồi phục, nên nhập khẩu vào thị trờng này đã tăng trở lại Những. .. thờng phải đáp ứng những yêu cầu rất đặc biệt, vì vậy nhà xuất khẩu Việt Nam không nên tin rằng chỉ cần xuất khẩu sang đợc Châu Âu là có thể xuất sang Mỹ theo phơng thức tơng tự Thông lệ nhập hàng hoá sang Mỹ cũng cần đợc các nhà xuất khẩu Việt Nam nghiên cứu và làm quen Những vấn đề mà các nhà nhập khẩu Mỹ hy vọng nhà xuất khẩu Việt nam làm là qui trình cơ bản nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ, những điều cần . : Thực trạng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua I/ Tổng quan về tình hình xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của Việt nam. thời gian qua 1/Tình hình xuất khẩu Việt nam thời gian qua 2/ Thị trờng xuất khẩu của Việt nam thời gian qua II/ Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng1: Xuất khẩu so với tốc độ tăng GDP

  • Về tình hình những tháng đầu năm 2001 các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng là cà phê ( tăng 50%), thuỷ sản (tăng 30%), cao su (tăng 20%), rau quả( tăng 15%) ... những tháng đầu năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tháng sau luôn cao hơn tháng trước và tháng 7 là đỉnh điểm của 9 tháng đầu năm; tháng 8 giảm so với tháng 7 và ước tháng 9 giảm so với tháng 8. Đều đó thể hiện qua bảng số liệu thông kê sau :

    • Bảng 3 : So sánh tình hình xuất khẩu cùng thời kỳ giữa

      • Bảng 4 : Tình hình biến động thị trường xuất khẩu

        • Năm 2000

          • Nguồn : Bộ Thương Mại

          • Bảng 5 : Kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu giai đoạn 1990-1999

          • Bảng 6 : Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản

            • Tôm đông lạnh

              • Nguồn : Bộ Thuỷ sản

              • Bảng 7 : Cơ cấu mặt hàng theo thị trường

                • Nguồn: Bộ Thuỷ Sản

                • Nhật

                • Bảng 9 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu Thuỷ sản năm 2000

                  • II/Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu thuỷ sản

                  • Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan