thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) tại việt nam

66 445 7
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ FPI FDI QG DNNN GDP ĐTNN TTTC TTCK TTCKVN UNDP OECD WTO IMF Đầu gián tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài Quốc gia Doanh nghiệp nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội Đầu nước ngoài Thị trường tài chính Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Tổ chức thương mại thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế 2 Môc lôc B¶ng biÓu Bảng 1 19 Các dòng vốn đầu trực tiếp và gián tiếp trong khu vực APEC trước và sau khủng hoảng Biểu đồ 1 22 Chu chuyển vốn vào các thị trường mới nổi Biểu đồ 2 23 Dòng vốn ròng vào 5 nước châu Á bị khủng hoảng Bảng 2 25 Tỉ lệ tham gia nắm giữ chứng khoán ở các thị trường Biểu đồ 3 43 Đầu trực tiếp theo nghành 1988-2006 Biểu đồ 4 44 Đầu trực tiếp theo địa phương 1988- 2006 Biểu đồ 5 45 Đầu trực tiếp nước ngoài theo nước từ 1988- 2006 3 4 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày càng tham gia tích cực vào trong thương mại thế giới. Qua đó để tận dụng lợi thế so sánh của các vùng, các miền, các quốc gia khác nhau thì qua đó dòng vốn đầu được lưu chuyển một cách linh hoạt hơn. Đối với các quốc gia nắm bắt được cơ hội này, có khả năng thu hút và tận dụng nguồn lực này để phát triển kinh tế đất nước. Đối với nước ta, một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn sau hai cuộc chiến tranh tàn khốc thì để đáp ứng với nhịp độ phát triển kinh tế như hiện nay, ngoài việc tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nước, thì việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để tận dụng hết khả năng để bắt nhịp với nền kinh tế toàn cầu là hết sức cần thiết. Nhất là Việt Nam vừa một trong những thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO sau nhiều năm đàm phán, đã mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế đất nước, nên em quyết định chọn đề tài : “Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” Kết cấu của đề tài bao gồm: Chương 1 : Tổng quan về FDI Chương 2 : Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút FDI ở Việt Nam Với kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp, nên đề tài không tránh được những thiếu sót cũng như những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy cô giáo cùng bạn bè. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS. Đỗ Đức Bình – người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Du 5 Chương 1:Tổng quan FDI- đầu trực tiếp nước ngoài 1.1. Khái niệm FDI Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầutrực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu và các khoản vay trong nội bộ công ty. Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : “đầu trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy”. Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này” Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu trực tiếp là một DN có cách pháp nhân hoặc không có cách pháp nhân trong đó nhà đầu trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những 6 trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu gián tiếp. Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”. Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bát động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư. 1.2. Mối quan hệ giữa cơ cấu FDI với cơ cấu ngành kinh tế. FDI là nguồn lực từ bên ngoài được đưa và nước sở tại và sử dụng những nguồn lực nhất định của nước sở tại để tạo ra các sản phẩm hàng hoá, cung ứng các dịch vụ. FDI là nguồn vốn từ bên ngoài vào nên nó đòi hỏi nước sở tại phải có khả năng để cho nó vận động được. Đầu nước ngoài hình thành nên những ngành nghề mới tham gia vào sự phân công lao động quốc tế tạo nên sự phân công mới trong nền kinh tế do đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế. FDI gây nên đột biến trong cơ cấu kinh tế. 1.2.1. FDI làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế: Dạng trực tiếp: -FDI hình thành nên những ngành kinh tế mới mà nước sở tại chưa có. Bản thân điều này làm thay đổi tỉ trọng cơ cấu của các ngành trong một nền kinh tế, dù được sản xuất theo tiêu chuẩn nhóm chung nào đó. 7 -FDI tạo ra những nhu cầu mới trong nước sở tại đòi hỏi phải có những biện pháp đáp ứng quyết liệt những nhu cầu đầu vào cơ bản không thể lấy từ nước khác thông qua con đường thương mại như điện nước, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Không có những thứ này thì FDI không hoạt động được. -FDI thúc đẩy nhiều lĩnh vực cung cấp hạ tầng phải đi trước một bước với tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và kèm theo đó là nhu cầu tăng lên về những sản phẩm trong ngành đó. -FDI sẽ làm thúc đẩy các lĩnh vực tiêu dùng tăng lên, tạo khả nưng tiêu dùng mới của toàn xã hội nên làm tăng công suất hay nhu cầu mới về các hàng hoá dịch vụ mới. Điều này thúc đẩy các lĩnh vực khác phải chuyển biến để đáp ứng nhu cầu biến đổi và đang tăng lên. -FDI thúc đẩy các đầu mới trong nước sở tại và làm tăng dung lượng thị trường là tiền đề để thu hút các FDI mới. -FDI mang lại sự cạnh tranh mới cho các nguồn lực của xã hội, mang lại sự vận động mới trong cơ cấu kinh tế khi hàng loạt các vấn đề mới của sự phát triển mở ra khi tập trung hoá sản xuất, khi hình thành nên những mối liên kết kinh tế mới giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước để bảo vệ quyền lợi chung của ngành nghề chẳng hạn đề nghị nhà nước có những biện pháp bảo hộ ngành nghề… -FDI thay đổi cách hành xử, làm tăng sự lựa chọn của các doanh nghiệp trong nước sở tại. Dạng gián tiếp: -FDI làm tăng quy mô của nền kinh tế, làm tăng quy mô ngành về lương tuyệt đối, cả theo giá trị lẫn hiện vật, làm trình độ khoa học, quản lí chuyển lên mức cao hơn. Do đó làm tăng theo nhiều ngành nghề mới, đấp ứng với nhu cầu của sự tăng trưởng trong kinh tế với sự gia tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư có liên quản tới FDI -FDI hình thành nên những thị trường lớn để thúc đẩy sự ra đời và phát triển những ngành công nghiệp phụ trợ theo các ngành mới đó. Và thị trường lớn 8 này đòi hỏi phát triển nhiệu thị trường khác và kèm theo đó là những đầu mới của cả trong lẫn ngoài nước. 1.2.2. FDI buộc nước nhận đâu phải điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế Sự hoạt động cảu FDI làm cho nước sở tại tham gia mạnh mẽ hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế, làm cho nước sở tại có những quan niệm mới về thế mạnh, thế yếu của mình theo mức độ phát triển và có đối sách mới phát triển các nghành kinh tế có liên quan điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước, đồng thời có những biện pháp điều chình cơ cấu FDI hướng thu hút FDI và những ngành nghề có hàm lượng khoa học công nghệ cao, bảo vệ được môi trường. Điều này làm nổi bật vai trò của đầu nước ngoài. Đối tác nước ngoài có nhu cầu thì học có tính toàn riêng. Nước nhận đầu sẽ có những vấn đề để tăng lợi thế địa điểm, có vai trò chủ động của nhà nước trong sự hình thành các thị trường trong nước. 1.3. Hình thức đầu trực tiếp nước ngoài FDI Khái niệm Hình thức đầu trực tiếp nước ngoài là cách thức nhà đầu ở một nước có thể và được phép áp dụng để chuyển đổi quyền sở hữu vốn (bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào) của mình thành quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát môt thực thể kinh tế ở một nước khác. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng: 1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh với nươc ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ 9 thống tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai. Đối với nước tiệp nhận đầu tư: -Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới Công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho ngưòi lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lí của nước ngoài -Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tác nước ngoài thương quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lúc liên doanh phải chịu thua thiệt vì lợi ích ở nơi khác, thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh. Đối với nhà dầu nước ngoài; -Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại; được đầu vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lình vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà. Không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ. Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu giữa hai bên đối tác; mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước; không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khó giải quyết khác biệt vè tập quán, văn hoá. 10 [...]... vực (A) Các nớc phát triển Đầu t trực tiếp -107,7 -112,3 -137,0 -133,3 -164,2 -186,3 Đầu t gián tiếp -228,4 -155,2 -192,2 -246,4 -169,7 -233,2 19 Các nớc đang phát triển Đầu t trực tiếp -11,9 -14,1 -17,8 -20,6 -22,2 -18,5 Đầu t gián tiếp -12,6 -14,7 -17,1 -23,6 -21,3 22,7 Vốn chảy vào khu vực (B) Các nớc phát triển Đầu t trực tiếp 63,8 63,7 85,5 106,0 134,1 219,4 Đầu t gián tiếp 158,6 234,1 319,0 478,0... 478,0 505,4 362,1 Các nớc đang phát triển Đầu t trực tiếp 49,9 71,3 75,4 87,0 99,9 84,0 Đầu t gián tiếp 57,5 31,5 18,9 66,8 82,2 12,1 Vốn chảy vào ròng (A+B) Các nớc phát triển Đầu t trực tiếp -43,9 -48,6 -51,5 -27,3 -30,1 33,1 Đầu t gián tiếp -69,8 78,9 126,9 213,6 335,6 128,8 Các nớc đang phát triển Đầu t trực tiếp 38,0 57,2 57,6 66,5 77,7 65,5 Đầu t gián tiếp 44,9 16,8 1,8 43,3 60,9 -10,6 (Nguồn:... phản ánh tình hình chu chuyển vốn tại các nớc thu c khối APEC, không kể Việt Nam, Hồng Kông và Bruney trong thời gian trớc và sau Khủng hoảng 1997 Các nớc phát triển thờng đợc coi là các nớc xuất siêu t bản Tuy nhiên, theo bảng trên, tình trạng xuất siêu chỉ xảy ra đối với vốn đầu t trực tiếp (FDI) Trên thực tế, các nớc phát triển nhận đợc rất nhiều vốn đầu t từ nguồn gián tiếp (FPI) Đối với các nớc này,... biểu đồ 1) Về quy mô của dòng vốn vào, tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài thông thờng giữ ở mức trên dới 3% GDP Dòng vốn này đã đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển của các quốc gia đang phát triển trong giai đoạn này Nguồn: IMF, Economics Outlook 1999, Page 92 Biểu đồ 1 - Chu chuyển vốn vào các thị trờng mới nổi Về cơ cấu của dòng vốn đầu t nớc ngoài, nguồn đầu t trực tiếp (FDI) tăng trởng nhanh, ổn... t v thu hỳt trc tip nc ngoi 2.1.1 Chu chuyển vốn vào các nớc thu c khối APEC Những u điểm kích thích tăng trởng kinh tế của dòng vốn vào một quốc gia là lý do làm cho hoạt động luân chuyển vốn diễn ra rất sôi động, đặc biệt là trong thời kỳ tiền Khủng hoảng 1997 Bảng 1 - Các dòng vốn đầu t trực tiếp và gián tiếp trong khu vực APEC trớc và sau khủng hoảng 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Vốn chảy ra ngoài. .. cạnh đó, nguồn vốn FPI cũng đã thể hiện tầm quan trọng của mình, gia tăng đáng kể qua các năm Về cơ cấu thu hút vốn đầu t nớc ngoài, từ biểu đồ 2 so sánh với biểu đồ 1, ta thấy mức đầu t nớc ngoài trên GDP tại các quốc gia này cao hơn nhiều so với mức bình quân của các thị trờng mới nổi, tăng từ mức 4% GDP trong những năm đầu thập kỷ lên 6% GDP trong những năm trớc khủng hoảng Với nguồn vốn vào tăng... tiếp và gián tiếp nhằm thu hút và quản lý luồng vốn đầu t vào ở những mức độ khác nhau Trong đó, các biện pháp trực tiếp đợc áp dụng một cách phổ biến nhằm kiểm soát tỷ lệ nắm giữ trái phiếu và cổ phiếu của ngời nớc ngoài trong các công ty và các tổ chức tài chính ngân hàng Hầu hết các quốc gia đều thực hiện việc kiểm soát theo hớng: ban đầu hạn chế mức nắm giữ chứng khoán của ngời nớc ngoài ở một mức... hoảng lớn nh khủng hoảng 1994 tại Mexico, 1997 tại Châu á (biểu đồ 1) 2.1.3 Chu chuyển vốn qua năm nớc bị khủng hoảng ở Châu á Có thể khẳng định: năm nớc khủng hoảng ở Châu á (Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philipin) đã rất thành công trong việc thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ phát triển kinh tế Nhìn lại lịch sử, vào những năm đầu thập kỷ 90, tại những quốc gia đang phát triển,... đã làm trầm trọng thêm cuộc Khủng hoảng 1997 Cơ cấu kinh tế yếu kém và việc buông lỏng quản lý vốn đầu t đã dẫn đến việc vốn đầu t bị đổ vào các lĩnh vực có tính đầu cơ cao và tính thanh khoản thấp nh bất động sản Có thể nói các quốc gia nhận vốn đã đi vay ngoại hối để đầu t vào các dự án có thời hạn dài và thu lãi bằng đồng bản tệ vì các dự án này nằm trong các ngành không có tính thanh khoản, một mặt... biện pháp mà chúng ta đang áp dụng trong thời kỳ phát triển ban đầu của TTCK Việt Nam Do đó, sẽ rất có ích cho công tác thu hút và quản lý vốn ĐTNN qua TTCK khi chúng ta cùng xem xét kinh nghiệm của hai quốc gia này và kinh nghiệm của các quốc gia khác bị khủng hoảng 24 2.2 Kinh nghim thu hỳt vn FDI ti mt s quc gia c th 2.2.1 Kinh nghim thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi ca Trung Quc FDI l nhõn t úng gúp . khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền. ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan