giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp may 10 sang thị trường mỹ

60 446 0
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp may 10 sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đâycông trình nghiên cứu của em, em không sao chép ở bất kì luận văn, chuyên đề nào. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả chuyên đề LÊ THỊ KIM LIÊN 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường vào lúc khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang là những xu thế phát triển chủ yếu và tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã dưa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới sự hình thành những mạng lưới toàn cầu. Trước những biến đổi to lớn đó, hầu hết các nước trên thế giới đều phải điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa và hội nhập, giảm và tiến tới giỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đường cho kinh té quốc tế phát triển. Trên thế giới đã hình thành nhiều tổ chức hợp tác khu vực như: Liên minh châu âu (EU-1993), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN-1967), Hợp Tác Á Âu (ASEM-1996) Đặc biệt là tổ chức Thương mại quốc tế (WTO-1995) với 150 nước thành viên. WTO đã trở thành một tổ chức có quy mô toàn cầu, chi phối toàn cầu và là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế, là diễn đàn thường trực đàm phán thương mại và là thể chế giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Kể từ ngày 11-1-2007, ngày Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO và được hưởng những ưu đãi như các thành viên của tổ chức. Đây là sự kiện mở ra một thị trường lớn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu bị tác động lớn nhất chính là ngành công nghiệp may mặc Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may măc Việt Nam muốn tăng tốc và tiến xa hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu này phải vạch ra những chiến lược, giải pháp khác nhau để tận dụng những cơ hội và vượt qua những thách thức mới. 3 Việc thâm nhập vào thị trường Mỹ – một thị trường nhập khẩu hàng may mặc hàng đầu của Việt Nam và là thị trường lớn nhất thế giới với hơn 280 triệu dân có mức thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại hàng hoá với khối lượng lớn là mong muốn của bất kì một doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nào. Công ty cổ phần may 10 – một đơn vị lớn, có tiềm lực mạnh, có năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, có uy tín trên thị trường quốc tế, đã đạt được những thành công bước đầu khi thâm nhập vào thị trường Mỹ. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Công ty sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thức mới. Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại phòng kinh doanh của công ty cổ phần May 10 thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX) em thấy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang thị trường Mỹ đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần đưa May 10 trở thành một trong những công ty may hàng đầu của Việt Nam và Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong Công tác xuất khẩu của Công ty sang thị trường Mỹ còn một số hạn chế. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP may 10 sang thị trường Mỹ” Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, quảng bá sản phẩm, lựa chọn đối tác, đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng . . .và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Pham vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần may 10 Trong đề tài nay, em sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu của Công ty sang thị trường Mỹ, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến thị trường 4 tiêu thụ hàng may mặc tại Mỹ. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy hàng may mặc của Công ty sang thị trường Mỹ trong thời gian tới. Nội dung của đề tài gồm 3 phần như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại doanh nghiệp sang thị trường Mỹ Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần may 10 sang thị trường Mỹ. Chương 3: Những giải pháp thúc đẩy hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang thị trường Mỹ. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian cũng như nguồn tài liệu nên chuyên đề chắc hẳn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng ý kiến để em có thể hoàn thiện đề tài này tốt hơn. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI DOANH NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1. Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 1.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường hàng may mặc a. Thu thập thông tin về thị trường xuất khẩu hàng may mặc Thu thập thông tin về nhu cầu thị trường hàng may mặc. Đó là cơ sở đưa ra các quyết định kinh doanh. Yêu cầu của công việc này là phải nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng về thị trường, về khách hàng, về hàng may mặc, bởi vì mọi biến đổi của thị trường diễn ra rất nhanh và phức tạp, nếu không nắm bắt kịp thời thì công ty sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Những thông tin thu thập được cần phải chính xác. Để thu thập những thông tin này chúng ta thường sử dụng hai phương pháp chủ yếu là điều tra qua tài liệu, sách báo, internet và điều tra tại chỗ. Ngoài ra còn các phưong pháp khác như: mua bán thử, mua dịch vụ thông tin của các doanh nghiệp điều tra tín dụng, thông qua người thứ ba để hiểu khách hàng. Trong đó thì điều tra qua sách báo là phổ biến nhất và cũng ít tốn kém nhất. Tài liệu thường sử dụng là các bản tin giá cả thị trường của các cơ quan thông tin như thông tấn xã Việt nam, Trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ quan thương vụ Việt nam tại nước ngoài, phòng thương mại và công nghiệp Việt nam, internet Điều tra tại chỗ phải cử người xuống tận thị trường để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thương nhân mà họ có thể trở thành khách hàng tiềm năng của công ty. Vì vậy phương pháp này rất tốn kém. Tuy nhiên lại giúp công ty xuất khẩu hàng may mặc nắm bắt được thông tin nhanh chóng, chính xác, toàn diện. 6 Qua đó doanh nghiệp sẽ xác định măt hàng may măc thích hợp. Trong quá trình thu thập thông tin thì doanh nghiệp cần phải chú trọng tới dung lượng hay khối lượng hàng may mặcthị trường có thể tiêu thụ hoặc giao dịch. Để xác định dung lượng thị trường hàng may mặc cần xác định nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất tại chỗ, triển vọng thay đổi dung lượng, khả năng và các nguồn cung cấp chủ yếu của đối thủ cạnh tranh. Việc nắm bắt được dung lượng thị trường hàng may mặc sẽ giúp cho các doanh nghiệp biết được nhu cầu xuất khẩu của mình vào thị trường đó và chớp thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả cao. b. Phân tích thông tin về thị trường xuất khẩu Để có được các quyết định đúng đắn thì doanh nghiệp phải phân tích những thông tin và các số liệu đã thu thập. Thông thường các doanh nghiệp phải phân tích một số các thông tin cơ bản sau: - Thông tin về nhu cầu thị trường Phân tích nhu cầu thị trường hàng may mặc, khả năng và nguồn cung cấp chủ yếu của đối thủ cạnh tranh. Từ đó xác định được khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường và chủ động thích ứng với nhu cầu thị trưòng, mở rộng xuất khẩu. - Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá Đối với một thị trường quốc tế thì việc xác định giá cả là rất phức tạp, bởi vì nó phụ thuộc rất lớn vào việc vận chuyển, thủ tục và chính sách thuế quan ở mỗi nước. Để có một giá cả cạnh tranh thích ứng được với những biến động của thị trường, các nhà kinh doanh phải thực hiện việc định giá linh hoạt phù hợp với khả năng và mục đích của doanh nghiệp Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá là công việc rất quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, là chiến lược ưu tiên hàng đầu bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tiêu thụ hàng hoá và lợi nhuận doanh nghiệp. 7 Định giá đảm bảo cho các doanh nghiệp gianh thắng lợi trong kinh doanh và là phương pháp tốt nhất để tránh rủi ro, thua lỗ. - Phân tích thông tin về môi trường xuất khẩu Bất kì một doanh nghiệp xuất khẩu nào cũng không thể bỏ qua việc phân tích thông tin về môi trường xuất khẩu. Nó ảnh hưởng rất lớn trong suốt quá trình xuất khẩu.Vì vậy để thành công trên thị trường xuất khẩu thi doanh nghiệp phải nghiên cứu các điều kiện chính trị, thương mại của nước đó, các mối quan hệ và các điều kiện hiệp định thương mại của chính phủ nước khác, hệ thống pháp luật và các biện pháp đIều hoà xuất, biểu thuế quan hàng xuất khẩu, việc tham gia của nước đó vào khối chính trị, các tổ chức kinh tế thế giới… c. Lựa chon đối tác kinh doanh Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp lựa chọn được thị trường phù hợp, thời cơ thuận lợi, lựa chọn được phương thức mua bán và những điều kiện giao dịch thích hợp những lại kinh doanh không thành công. Bởi vì trong nhiều trường hợp kết quả còn phụ thuộc vào khách hàng. Trong cùng một điều kiện, hợp tác với khách hàng này lại thành công còn hợp tác với khách hàng khác lại thất bại. Vì vậy doanh nghiệp phải thận trọng trong việc lựa chọn đối tác kinh doanh. Để lựa chọn được đối tác phù hợp, doanh nghiệp phải tim hiểu rõ: - thái độ chính trị của đối tác - triết lý kinh doanh - khả năng vốn, cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính - uy tín, mối quan hệ của đối tác trên thị trường - Vị trí đại diện của đối tác 1.2. Lập phương án kinh doanh Từ việc phân tích những thông tin thu được từ thị trường xuất khẩu, 8 doanh nghiệp sẽ lập phương án kinh doanh hàng may mặc. Người lập phương án kinh doanh phân tích những khó khăn và thuận lợi trong việc kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc. Từ đó chọn mặt hàng, thời cơ và phương thức xuất khẩu. Để công việc kinh doanh hàng may mặc có hiệu quả, doanh nghiệp phải đặt ra những chỉ tiêu cụ thể và đặt ra những biện pháp thực hiện đạt được mục tiêu đã đề ra. 1.3. Quảng cáo hàng may mặc Để khối lượng hàng tiêu thụ lớn thì phải có nhiều khách hàng biết đến sản phẩm và yêu thích sản phẩm may mặc đó. Một trong những công cụ tốt nhất lam được điều đó là quảng cáo. Bở vì tác dụng của quảng cáo là: - Gây sự chú ý. - Gây thích thú - Gây ham muốn - Thúc đẩy hành động Thông qua quảng cáo khách hàng sẽ nắm bắt được chất lượng hàng hoá, công dụng, cách thức sử dụng, đặc điểm, phương thức mua hàng hoá đó, nơi sản xuất Doanh nghiệp có thể quảng cáo thông qua tạp chí, các loại ấn phẩm, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet, hội chợ triển lãm, đện ảnh… Hiện nay khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt hơn thì quảng cáo giữ vị trí vô cùng quan trọng, nó thúc đẩy xuất khẩu và mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ và qui mô sản xuất. Vì vậy doanh nghiệp cần phải làm tốt khâu tổ chức quảng cáo. 1.4. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu hàng may mặc Doanh nghiệp muốn chủ động trong việc giao hàng và đảm bảo chất lượng, mẫu mã…hàng may mặc phục vụ xuất khẩu. Doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn hàng, luôn sẵn sàng khi doanh nghiệp cần. 9 1.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc Để ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc thì nhà xuất khẩu hàng may mặc và khách hàng phải trao đổi với các điều kiện mua bán hay đàm phán xuất khẩu. Đàm phán có các hình thức như: - Đàm phán qua thư tín dụng: Đây là hình thức rất phổ biến, nó thường tồn tại trong suốt quá trình kinh doanh giữa nhà xuất khẩu và khách hàng. Đàm phán qua thư tín dụng phải đảm bảo lịch sự chính xác. - Đàm phán qua điện thoại: Trao đổi qua điện thoại có ưu điểm là khẩn trương, rất tiết kiệm thời gian. Nhưng đây cũng là hình thức trao đổi bằng miệng, không có gì làm chứng cho những quyết định, thoả thuận trong cuộc trao đổi đó. Vì vậy chỉ nên áp dụng khi cần thiết, khẩn trương kẻo lỡ thời cơ, nên sử dụng khi đối tác là tin cậy. Trước khi đàm phán thông qua điện thoại cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo để trao đổi. - Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: hình thức này giúp đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề mà các bên cùng quan tâm. Hình thức này thường dùng khi có các điều kiện giải thích cặn kẽ, thuyết phục nhau hoặc là đàm phán những hợp đồng lớn, phức tạp. Nội dung của cuộc đàm phán xuất khẩu hàng may mặc thường đàm phán về các vấn đề sau: Tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì đóng gói, điều kiện giao hàng, giá cả, thanh toán, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt, bồi thường thiệt hại, trọng tài, trường hợp bất khả kháng. Tiến hành đàm phán thường trải qua bốn bước sau: Bước 1: Chào hàng (Offer) Tức là người xuất khẩu đưa một bản chào hàng với bên mua mà trong đó có ghi rõ những điều kiện giao dịch cụ thể. Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng của người xuất khẩu, nếu việc mua hàng xuất phát từ người mua thì có thể hỏi giá hoặc đặt hàng. Trong bản chào hàng người ta ghi rõ: tên hàng, qui cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện giao 10 [...]... on 10 Mụi trng 11 Tuõn th Lut Hi quan 12 Ngn nga ma tuý 29 CHNG 2 THC TRNG XUT KHU HNG MAY MC CA CễNG TY C PHN MAY 10 SANG TH TRNG M 1 Cụng ty c phn may 10 - Tờn cụng ty: Cụng ty c phn may 10 - Tờn giao dch: Garment 10 JSC (Garco10) - Tr s chớnh: Phng Si ng - Qun Long Biờn - H ni - in thoi : 84 - 4 - 8 276923, 8276396 - Fax: : 84 - 4 - 8 276925 - Websites : - E-mail : http//www.garco10.com.vn ctymay10@garco10.com.vn... Cụng an, Y t S liu thng kờ cỏc ca hng, i lý cp 1 ca Cụng ty c phn May 10 tớnh n thi im 31/12/2006 nh sau Bng 2: H thng ca hng, i lý tiờu th ca Cụng ty CP May 10 TT Khu vc Ca hng i lý Tnh/Thnh thi trang cp 1 34 H ni 12 23 Cỏc tnh khỏc 4 31 Hu 1 0 Cỏc tnh khỏc 2 8 TP H Chớ Minh 3 0 Cỏc tnh khỏc (Vng tu) 1 0 Cng 23 (Ngun: Phũng Kinh doanh - Cụng ty c phn May 10) 62 1 Min Bc 2 Min Trung 3 Min Nam Nh vy,... ctymay10@garco10.com.vn 1.1 Mt s hot ng Marketing ca Cụng ty 1.1.1 Gii thiu mt s hng hoỏ, dich v T nm 1992 tr v trc, xớ nghip May 10 ch sn xut theo k hoch ca B Cụng nghip nh giao Cỏc sn phm bao gm: Qun ỏo quõn trang, bo h lao ng, ỏo s mi, jacket, vỏy Cỏc n hng gia cụng xut khu ch yu sang th trng ụng u nh Liờn xụ, Hunggary, ụng c Sau thỏng 11/1992, Xớ nghip May 10 c chuyn thnh Cụng ty May 10 hot ng theo... .v: 100 0 USD Th trng Thc hin Thc Thc hin So sỏnh So sỏnh nm 2004 hin nm nm 2006 2005/200 2006/2005 2005 4 M 41,035 44,963 53,800 109 .51 119.65 EU 26,333 30,285 33,000 115.00 108 .96 Nht 2,991 4,092 4,400 136.81 107 .53 Khỏc 5,708 6,728 7,000 117.87 104 .00 Tng 76,067 86,068 98,200 (Ngun: Phũng k toỏn -Cụng ty c phn may 10) 113.14 114.09 1.1.3 Kờnh phõn phi i vi cỏc sn phm gia cụng xut khu v FOB, cụng ty. .. ty hin nay ang ỏp dng bn loi kờnh: Cú th minh ho h thng phõn phi sn phm ca cụng ty nh sau: 33 Ca hng gii thiu sn phm 1 Ngi tiờu dựng CễNG TY S kờnh phõn phi sn phm: 2 i lý cp 1 (Ngun: Phũng kinh doanh -Cụng ty c phn may 10) i lý cp 2 3 - Kờnh 1 l kờnh em li t l doanh thu ln nht, vi h thng ca hng bỏn v gii thiu sn phm trờn ton quc ó em v 50% doanh thu trong tng doanh thu trờn th trng ni a ca cụng ty. .. lng theo tiờu chun Quc t ISO9000:2000 Do vy sn phm May 10 c nhiu ngi tiờu dựng a thớch, sn phm ó t c gii vng cht lng Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dng, gii Sao vng t Vit, Gii thng vng cht lng Vit nam, gii hng Vit Nam cht lng cao Cỏch nhn bit sn phm May 10: - Sn phm May 10 c bao gúi cn thn trong tỳi PE hoc hp CARTON, bờn ngoi cú in LOGO May 10 - Trờn sn phm ca Cụng ty cú gn cỏc loi Nhón, nhón Dt (v trớ gia lút cu... mỡnh, Cụng ty CP May 10 thng tin hnh qung cỏo, gii thiu sn phm trờn cỏc bỏo chớ ca Trung ng v a phng, ng thi Cụng ty cũn cho xut bn cỏc Catalogue gii thiu sn phm v hỡnh nh ca Cụng ty vi sn phm mi nhn l smi - Khuyn mi: Cụng ty ó s dng cụng c ny tỏc ng n ngi tiờu dựng nhm thỳc y doanh s bỏn ra ca cỏc sn phm m theo Cụng ty nhn nh l nhng sn phm ú cú kh nng nhanh b li mt i vi khỏch hng mua nhiu Cụng ty ỏp dng... ng th 7 v xut khu hng may mc dt kim sang th trũng M Sau khi hn ngch hng dt may c bói b, nhp khu hng dt may cú 14 chi phớ thp t Trung Quc v n tng mnh, bờn cnh hng nhp khu t Trung Quc hng may mc dt kim t n cng tng 37,91% so vi nm 2004, lờn 937 triu USD Nm 2005, nhp khu hng may mc dt thoi vo th trng M t 37, 514 t USD, tng 6,3% so vi nm 2004 Trung Quc cng l nc ng u v xut khu hng may mc dt thoi vo th trng... sn xut v phõn phi hng may mc ti M a K ngh bỏn l K ngh bỏn l hng may mc l ngnh k ngh rt mnh v ti chớnh v qui mụ t chc Cỏc cụng ty kinh doanh bỏn l hng may mc M c chia lm 7 nhúm theo th t giỏ c mt hng nh sau: - Cụng ty chuyờn doanh: cỏc sn phm ca cỏc ca hng chuyờn doanh cú cht lng cao, nhón hiu ni ting v giỏ bỏn rt cao Mt s cỏc ca hng chuyờn doanh nh: ANNTAYLOR EIE BAUER - Cụng ty siờu th (Department... trờn 870 ca hng FEDEPARTED DEPT vi 459 ca hng - Cụng ty bỏn l quc gia (Chainstore or National ac-count) l mụ hỡnh cụng ty hot ng vi cỏc ca hng chuyờn bỏn qun ỏo, giy dộp, trang sc c t chc thnh mng li rng khp trờn ton quc C th JCPENNEY KOHLS MERVYNS - Cụng ty siờu th bỡnh dõn (discount store): mụ hỡnh cụng ty ny c t chc tng t nh loi hỡnh cụng ty siờu th nhng quy mụ rt ln vi doanh s bỏn hng cng rt . xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần may 10 sang thị trường Mỹ. Chương 3: Những giải pháp thúc đẩy hàng may mặc của Công ty cổ phần may 10 sang thị trường. tài Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP may 10 sang thị trường Mỹ Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3: So sánh giá bán trung bình của các công ty n¨m 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan