tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ wto đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tnhh thương mại quốc tế việt phượng

73 669 0
tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ wto đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tnhh thương mại quốc tế việt phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Dệt may ngành sản xuất xuất lâu đời giới Ngay từ thời xa xưa người ý đến vấn đề ăn mặc sinh hoạt hàng ngày giao tiếp Họ có khơng ngừng cải tiến hình dáng, màu sắc, mẫu mã đời trang phục ngày gọn nhe, sang trọng hợp thời Dệt may Việt Nam ngành lâu đời Việt Nam Việc sản xuất phục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng nước tồn từ lâu việc xuất sang thị trường nước ngồi thực phát triển năm gần Cùng với phát triển ngành Dệt may giới, Việt Nam không ngừng đổi hồn thiện Nếu trước dệt may Việt Nam xuất nước Đơng Âu xuất khắp nơi giới đặc biệt thị trường Mỹ EU trở thành thương hiệu có uy tín giới Sau hiệp định dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, EU kí kết mở đường thuận lợi cho hoạt động xuất dệt may vào hai thị trường này, dệt may Việt Nam không ngừng phát triển ngày tăng doanh thu cho đất nước Tuy nhiên đến năm 2005, hiệp định dệt may khuôn khổ WTO chấm dứt tình hình xuất dệt may Việt Nam có nhiều biến động gặp nhiều khó khăn Là cơng ty hoạt động xuất nhập dệt may thành lập, công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng không tránh khỏi khó khăn thời kỳ “hậu hạn ngạch’ Nhằm nghiên cứu khó khăn Việt Nam cơng thời kì hậu hạn ngạch thách thức dệt may Việt Nam công ty thời gian tới, Tơi nghiên cứu hồn thành dề tài : “ Tác động việc chấm dứt hiệp định dệt may khuôn khổ WTO hoạt động xuất nhập công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng" Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ giúp đỡ tơi nhiều việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Chương I: Khái quát chung hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua I Khái quát chung hiệp định dệt may khn khổ WTO Lịch sử hình thành hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Ngay từ năm đầu hệ thống thương mại đa phương, đánh dấu đời tổ chức GATT, tiền thân WTO, năm 1947, ngành dệt may vấn đề khúc mắc vòng thương thuyết nhằm tự hoá luồng thương mại Trong 30 năm, ngành không điều tiết qui tắc chung áp dụng cho mậu dịch hàng hoá mà chế độ riêng: Hiệp định ngắn hạn mậu dịch quốc tế sợi (Short Term Arrangement regarding International Trade in Cotton textiles - STA), 1961, Hiệp định dài hạn mậu dịch quốc tế sợi (Long Term Arrangement regarding International Trade in Cotton textiles - LTA), 1962-1973, Hiệp định loại sợi (Arrangement regarding International Trade in Textiles, thường gọi tắt Multifibre Arrangement - MFA), 1974-1994 Từ năm 1995, ngành dệt may điều tiết Hiệp ước dệt may (Agreement on Textiles and Clothing - ATC), hiệp ước ký kết sau vòng thương thảo Uruguay Round, thay hiệp định MFA qui định biện pháp chuyển tiếp nhằm đưa toàn ngành dệt may vào khung pháp lý chung WTO Để phân tích diễn tiến khung pháp lý từ hiệp định STA đến Hiệp ước ATC, điểm sơ qua bối cảnh chung thời kỳ Trong năm sau đệ nhị chiến, đa số luồng thương mại quốc tế bị chi phối nhiều chế độ quốc gia khác phức tạp Một số nước phát triển viện lý cán cân tốn gặp khó khăn sau chiến tranh để áp dụng thuế suất cao, thủ tục thuế quan nặng nề, nhiều biện pháp hạn chế số lượng nhập Từ năm 1950 trở đi, hàng rào mậu dịch hạ xuống để tiến đến tự hoá thương mại qua vịng thương thuyết khn khổ tổ chức GATT Song song với xu hướng phục hồi cán cân toán nước phát triển, Nhật Bản tham gia trở lại vào thương mại dệt may giới Cùng lúc, số nước nghèo bắt đầu xuất hàng dệt chừng mực hơn, hàng may mặc Nhờ nhân công nguyên liệu rẻ, nước nhanh chóng xuất ngày nhiều hàng dệt may sợi sang nước phát triển, cạnh tranh ạt với ngành sản xuất nội địa họ Trước nguy lỗ lã, phá sản đe dọa việc làm ngành sản xuất, gây căng thẳng xã hội, số nước phát triển thương thuyết song phương với nước xuất lúc - Nhật, Hồng Kông, Ấn Độ Pakistan - để ép họ phải tự giới hạn lại Những thoả thuận "hạn chế xuất tự nguyện" (voluntary export restraint) trở thành biện pháp phổ biến để ngăn chặn nhập khẩu, khơng cho hàng dệt may mà cịn nhiều ngành khác Năm 1959, theo yêu cầu Bộ trưởng tài chánh Mỹ Douglas Dillon, tổ chức GATT bắt đầu họp bàn vấn đề "nhập tăng vọt thời gian ngắn cho vài mặt hàng gây hậu nghiêm trọng mặt kinh tế, trị xã hội nước nhập khẩu" Năm 1960, thành viên GATT công nhận tượng "xáo trộn thị trường" (market disruption), định nghĩa gồm số điều kiện cụ thể, cho phép nước nhập dùng biện pháp phòng chống (safeguard) để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Hai câu đáng để ý điều kiện "nhập xuất phát từ số nguồn cụ thể" "sự khác biệt giá hàng nhập hàng nội không nước xuất bán phá giá" (dumping) Nói cách khác, nước nhập áp dụng biện pháp phòng chống vài nước, cách chọn lọc, theo điều XIX Hiệp ước GATT, biện pháp phải nhắm tất nguồn, khơng phân biệt Hai họ phịng chống nước xuất khơng vi phạm qui tắc bán phá giá Năm 1961, để vận động cho đạo luật Trade Act 1962, phủ Mỹ đề xướng hội nghị nước xuất hàng dệt khuôn khổ GATT Kết hội nghị oăm Hiệp định STA, thực pháp lý hoá việc vi phạm nguyên tắc GATT, ngắn hạn nói rõ tên gọi có hiệu lực năm STA cho phép nước xuất khẩu, đơn phương qua thoả thuận song phương, ấn định hạn ngạch (quota) để giới hạn nhập có nguy "xáo trộn thị trường".Các thương thuyết tiếp tục, năm 1962, STA thay LTA, hiệp định dài hạn nước liên can cơng nhận vấn đề cần phải giải lâu dài LTA có hiệu lực năm để bù lại, hạn ngạch bắt buộc phải nâng cao tăng 5% năm Hiệp định gia hạn năm 1967 năm 1970 Tháng 12 1972, GATT hồn tất điều tra nghiên cứu tình hình dệt may Trên sở báo cáo thương thuyết sau đó, LTA thay hiệp định MFA áp dụng từ tháng 1.1974 Hai hiệp định STA LTA nhắm hàng bơng sợi thời nước phát triển xuất loại hàng Một lý sản xuất sợi hoá học tăng nhanh nước phát triển nước muốn tránh bị lệ thuộc vào nguyên liệu tập trung giới thứ ba, khơng kể sợi hố học ngày dùng cho đủ ứng dụng tiên tiến dựa vào nguyên liệu rẻ dồi dào, tưởng khai thác vơ tận, khủng hoảng dầu hoả năm 1973 Cho đến lúc ấy, nhiều người nghĩ sợi hoá học rốt loại hẳn sợi tự nhiên khỏi thị trường Nhưng khuynh hướng tác động lên nước phát triển, họ muốn gia tăng giá trị xuất bắt đầu tham gia vào ngành vải sợi hố học Do hiệp định MFA khơng chi phối sợi bơng mà cịn áp dụng cho len sợi hố học, gọi multifibre Nội dung 2.1 Hiệp ước MFA Như hai hiệp định trước, MFA cho phép áp đặt trì hạn ngạch, với điều kiện phải gia tăng 6% năm Ngồi ra, trước viện lý thị trường bị xáo trộn, nước nhập phải hội ý với nước xuất tuân theo số điều kiện chuẩn ghi MFA Một Cơ quan Kiểm soát Hàng dệt (Textiles Surveillance Body - TSB) thành lập để quản lý hiệp định giám sát thi hành Các nước áp đặt hạn ngạch phải thông báo biện pháp lên TSB hàng năm báo cáo tình hình Cơ quan TSB có nhiệm vụ giải tranh chấp, hàng năm báo cáo hoạt động lên Ủy ban Hàng dệt (Textiles Committee) GATT Vì MFA ngược lại hai qui tắc GATT suốt không phân biệt đối xử, nằm khung pháp lý chung nên quản lý GATT, áp dụng cho nước liên can khơng cho tồn thể nước thành viên Cũng yếu tố biệt lệ mà Trung Quốc, không thành viên, tham gia, từ đầu thập niên 1980 MFA gia hạn lần, năm 1977, 1981, 1986 1991, sau thương thuyết lại lần kèm theo nhiều điều lệ Trong năm cuối, tham gia MFA có nước phát triển ("nước nhập khẩu") - Áo, Canada, Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC, Mỹ, Phần Lan, Nhật, Thụy Sĩ Na Uy-, 36 nước phát triển, với tư cách nước xuất Trên nước nhập này, có Nhật Thụy Sĩ không áp dụng hạn ngạch Trong 21 năm thi hành, từ 1974 đến 1994, MFA thật công cụ nước giàu ngăn chặn nhập từ nước nghèo "mở rộng thương mại, giảm hàng rào mậu dịch tự hoá mậu dịch quốc tế hàng dệt, lúc điều tiết phát triển luồng thương mại tránh hậu gây xáo trộn thị trường ngành sản xuất nước nhập xuất khẩu", mục tiêu thức đề Các hạn ngạch thương lượng sở song phương, thường xuyên xem xét lại, tỷ lệ gia tăng thường thấp số 6% qui định MFA Do nước xuất khơng ngừng địi hỏi phải bãi bỏ chế độ hạn ngạch sở pháp lý Vấn đề dệt may đề tài khúc mắc vòng thương thuyết Uruguay, nước nghèo đồng ý với số nhượng cho hai Hiệp ước GATS (dịch vụ) TRIPs (sở hữu tri thức) với điều kiện nước giàu phải nhượng mặt nông nghiệp dệt may Một thoả nhượng không chấm dứt năm 1994, chế độ MFA phải thay chế ràng buộc tất thành viên qui chế khác WTO chuẩn bị cho việc sát nhập ngành dệt may vào khung pháp lý chung WTO Cơ chế này, tức Hiệp ước ATC, công cụ cho giai đoạn chuyển tiếp dùng để kéo dài tình trạng ngoại lệ lâu Do điều lệ ATC khẳng định Hiệp ước chấm dứt "ngày tháng thứ 121 sau Hiệp ước WTO ban hành, ngành dệt may hoàn toàn sáp nhập vào Hiệp ước GATT 1994", tức ngày 1.1.2005 Và Hiệp ước không gia hạn ("There shall be no extension of this Agreement") 2.2.Hiệp ước ATC Hiệp ước ATC có điểm sau đây: a) phạm vi rộng bao gồm sợi, vải, thành phẩm (made-up articles) quần áo, tức hầu hết ngành may dệt, loại trừ nguyên liệu thô, b) lịch trình sát nhập mặt hàng vào khuôn khổ điều lệ Hiệp ước GATT 1994, song song, c) lịch trình tự hố qua hạn ngạch gia tăng theo giai đoạn bãi bỏ, d) cấu phòng chống tạm thời đặc định (specific transitional safeguard) cho trường hợp ngành sản xuất nội địa bị tổn hại thời gian độ e) Cơ quan Giám sát Hàng dệt (Textiles MonitoringBody -TMB) thành lập để đảm bảo qui định tuân thủ.TMB có nhiệm vụ báo cáo hoạt đồng tiến triển lịch trình lên Hội đồng mậu dịch hàng hoá (Council for Trade in Goods -CTG), phận WTO kiểm soát thi hành Hiệp ước ATC Khác với thời MFA, tranh chấp không thuộc thẩm quyền TMB mà phải đưa lên Cơ quan Giải Tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB) Tuy WTO có hiệp ước riêng cho biện pháp phòng chống (Agreement on Safeguards - SG) Hiệp ước ATC dành điều khoản (điều lệ 6) cho phép nước nhập dùng đến biện pháp theo điều kiện khác, ngoại lệ so với Hiệp ước SG: SG qui định biện pháp phòng chống phải áp dụng cho tất nguồn, theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, ATC cho phép nước nhập áp dụng biện pháp "đặc định", tức nhắm đối tượng, xác định đối tượng gây tổn hại cho gia tăng nhập từ nguồn Lý ATC khơng cho phép áp đặt hạn ngạch mới, nên nước ngày trước không tham gia MFA (phi hạn ngạch) phải có cách tự vệ Cơ cấu phòng chống ATC vận hành sau: nước nhập khẩu, thấy cần bảo vệ thị trường mình, yêu cầu nước xuất hội ý với Hai bên thoả thuận biện pháp giới hạn nhập Thoả thuận yêu cầu hội ý phải thông báo lên TMB Nếu khơng đến thoả thuận, nước nhập trình lên TMB đề nghị giới hạn đơn phương TMB có 30 ngày để điều tra đưa khuyến cáo Nếu hai bên không đồng ý kiện trước DSB Vì giai đoạn đặt giám sát TMB, quan đa phương, nên cấu này, cịn vi phạm ngun tắc khơng phân biệt đối xử, suốt hạn ngạch song phương, có hai nước liên can biết với Mặt khác, để tránh việc nước nhập lạm dụng biến phòng chống thành thứ hạn ngạch "chui", biện pháp "tạm thời" tức áp dụng năm, khơng gia hạn ATC dùng chữ "transitional" thay "temporary" để nhắc lại yếu tố độ Hiệp ước Từ 1995 đến 2001, có 53 biện pháp phịng chống thơng báo lên TMB, nửa (26) Mỹ, phần lại nước châu Mỹ la tinh Điều đáng nói năm đầu, 1995, có 23 biện pháp, tồn Mỹ, khiến phải hoảng hốt, từ nước xuất đến nhà quan sát TMB Nhưng sau ngồi trường hợp Mỹ Ba Lan (năm 2001), có nước châu Mỹ la tinh dùng đến điều lệ 6: Argentina, Brazil, Ecuador, Colombia Cả nước thành viên tổ chức International Textile and Clothing Bureau (ITBC) Genève Tổ chức ITBC hoạt động tích cực ngành dệt may Sát nhập vào khn khổ GATT hay vào khung pháp lý WTO có nghĩa đơn giản bãi bỏ hạn ngạch, để hàng may dệt khơng cịn biệt lệ luật WTO Lịch trình sát nhập ấn định sau: Bảng - Lịch trình sát nhập vào GATT 1994 Tỷ lệ sát nhập tối thiểu Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Kỳ hạn (tính khối lượng nhập năm 1990) 1.1.1995 16% (còn lại 84%) 1.1.1998 17% (còn lại 67%) 1.1.2002 18% (còn lại 49%) 1.1.2005 100% Nguồn: Văn phòng WTO Đây đầu mối nhiều tranh cãi Trước hết, nhiều nước nhập thi hành chậm qui định: chẳng hạn Ấn Độ than phiền tháng năm 2004, giai đoạn chấm dứt, Mỹ bãi bỏ 103 hạn ngạch tổng số 937, tức lại 89% ! Sau đó, cấu trúc lịch trình gây vấn đề Đầu tiên, tỷ lệ sát nhập tính khối lượng trị giá nên hai giai đoạn đầu, mặt hàng chọn để đưa vào khung pháp lý đa số hàng rẻ, hàng cao cấp bị giới hạn Ngoài ra, tỷ lệ giai đoạn đầu tương đối thấp, số lại dồn cho giai đoạn chót lên tới 49%, có nghĩa nước chấp hành nghiêm chỉnh, gần nửa cơng tự hố xảy lúc vào ngày 1.1.2005 Khơng khác thứ "big bang"! Hơn nữa, nước nhập có tồn quyền chọn mặt hàng cho giai đoạn sát nhập đầu tiên, đại đa số 49% (hoặc hơn!) hàng "mẫn cảm" mặt trị Tự hố có nghĩa hạn ngạch tồn phải gia tăng năm, thời MFA Tuy nhiên, thay cố định tỷ lệ MFA, tỷ lệ ATC tăng dần với thời gian, kỳ hạn cuối cùng, theo lịch trình sau đây: Bảng - Lịch trình tự hoá hạn ngạch Năm 1994 Tỷ lệ gia tăng 6% (như theo qui định Khối lượng (đơn vị) Thí dụ: 1000 đơn vị MFA) (6% x 1,16) 1995 6,96% 070 1996 6,96% 144 1997 6,96% 224 (6,96% x 1,25) 1998 8,70% 330 1999 8,70% 446 2000 8,70% 572 2001 8,70% 709 (8,70% x 1,27) 2002 11,05% 898 2003 11,05% 108 2004 11,05% 340 Nguồn: Văn phòng WTO Như thế, hạn ngạch nâng cao theo qui định MFA, tức 6% năm, tăng 79% sau 10 năm, theo tỷ lệ ATC, tăng 134% tức gấp đơi Tuy nhiên trường hợp lý tưởng thực tế, đa số tỷ lệ gia tăng ấn định thoả thuận song phương thấp hơn, thường từ 3% đến 6%, nên nước nhập chấp hành nghiêm chỉnh lịch trình trên, hạn ngạch tăng lên có chừng mực Mặt khác nước xuất than phiền hạn ngạch có tỷ lệ cao nhất, tức tự hố nhiều nhất, dùng đến gồm mặt hàng có lợi cho họ Ngồi buổi họp thường lệ, TMB tổng kết đánh giá tình hình sau giai đoạn lịch trình Vì việc thực thi hiệp ước vịng Uruguay, có Hiệp ước ATC, mối bất đồng thành viên, nên Hội nghị Bộ trưởng WTO Doha năm 2001 thông qua định vấn đề này, đưa hai đề nghị cho ngành dệt may để mở rộng thị trường cách tính tỷ lệ gia tăng hạn ngạch theo phương pháp khác Hội đồng CTG có nhiệm vụ bàn bạc trình kết luận lên Tổng Hội đồng (General Council), quan tối cao WTO, trước cuối tháng năm 2002 Tuy nước thành viên không đến đồng thuận năm 2003 họp tiếp tục năm Chỉ vài tháng Hiệp ước ATC chấm dứt, lúc cáo chung biệt lệ kéo dài từ năm 1960 Song, gần đến kỳ hạn này, có nhiều tiếng kêu bi thương, cảnh báo có khủng hoảng trầm trọng nhiều nước sau hạn ngạch bãi bỏ Tháng 6.2004, khoảng 90 công ty hiệp hội dệt may 49 nước, nhập lẫn xuất khẩu, sau họp hội nghị thượng đỉnh cơng bình mậu dịch dệt may ("Summit on Fair Trade in Textiles and Clothing") Bruxelles (Bỉ), viết thư cho ông Supachai Panitchakdi, Tổng Giám Đốc WTO, yêu cầu gia hạn Hiệp ước ATC thêm năm, 31.12.2007, họ khơng thể cạnh tranh với nước Ấn Độ Trung Quốc thị trường hồn tồn mở cửa Theo họ, có nguy 30 triệu người việc giới chí số nước bị phá sản Họ yêu cầu WTO mở họp khẩn cấp, trễ ngày 1.7.2004, để xem xét vấn đề họ nêu lên tài liệu gửi kèm, gọi " Tuyên Ngôn Istanbul" Cùng lúc, lobbies Mỹ vận động 117 đại biểu thượng nghị sĩ Mỹ (trong có John Kerry, ứng cử viên tổng 10 + Trước hết mặt nhận thức, phải coi nhãn hiệu sản phẩm nguồn lực vô hình quan trọng, tài sản, công cụ cạnh tranh sắc bén công ty trình kinh doanh Việc xây dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm tổ hợp nhiều nội dung hoạt động daonh nghiệp, đòi hỏi đầu tư thích đáng tài chính, nhân trình lâu dài Cần khắc phục nhận thức sai lầm, giản đơn cho sản phẩm có nhãn hiệu đẹp (với phận tên gọi, lơg, mầu sắc…) tức có thương hiệu Nhãn hiệu phận, yếu tố hình thức để giúp khách hàng nhận biết ghi nhớ hình ảnh thương hiệu tâm trí + Việc xây dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm công ty cần theo chiến lược nằm nội dung chiến lược marketing, cần xem xét từ góc độ phát triển nhãn hiệu cho sản phẩm trước, hay xây dựng phát triển thương hiệu công ty trước + Là công ty vừa thành lập quy mơ cịn nhỏ, có hạn chế khả tài nhân sự, nên tập trung vào xây dựng nhãn hiệu cấp doanh nghiệp trước, nhãn hiệu sản phẩm mang họ chung tên doanh nghiệp Về vấn đề thiết kế nhãn hiệu: Cần hạn chế việc sử dụng địa danh hay số phần tên nhãn hiệu Biểu tượng chọn cần đơn giản, khơng nên có q nhiều chi tiết cần thể phần tính cách sản phẩm, sắc dân tộc Việc thiết kế cần sử dụng tư vấn chuyên gia lĩnh vực thương hiệu Trong trình thiết kế, cần kiểm tra xem yếu tố thuộc nhãn hiệu (tên, logo, cách trình bày, màu sắc) mà doanh nghiệp tiến hành, có bị trừng với nhãn hiệu doanh nghiệp đăng ký bảo hộ Việt Nam, hay quốc gia mà công ty dự định kinh daonh hay không để tránh lãng phí rắc rối nảy sinh vi phạm quy định sở hữu trí tuệ Nên thiết kế vài mẫu dự phịng, việc tìm kiếm mẫu nhãn hiệu hay chưa đăng kí ngày khó khăn 59 + Sau có nhãn hiệu, cần đăng ký bảo hộ nước nước mà công ty có dự kiến xuất khẩu, lưu ý việc đăng ký số thị trường trọng điểm Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ , EU, Châu Phi Đây khơng phải nội dung q phức tạp , nước ta trở thành thành viên số tổ chức quốc tế sở hữu trí tuệ thoả ước Madrit, tổ chức WIPO, công ước Paris, công ước Stockhọlm + Việc truyền thông nhằm quảng bá cho nhãn hiệu sản phảm điều quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm Cần sử dụng triệt để cách truyền thông tĩnh truyền thông động Cách truyền thông tĩnh sử dụng loại phương tiện thuộc quyền quản lý sử dụng công ty biển hiệu công ty/cửa hàng, nhãn sản phẩm, tiêu đề loại văn kinh doanh, đồng phục nhân vien, danh thiếp, phương tiện vận tải công ty, tài liệu cung cấp thông tin sản phẩm (catalogue) Cần tạo quán mẫu sử dụng thời gian sử dụng dài để tạo dấu ấn cho nhãn hiệu/thương hiệu Cách truyền thông động sử dụng công cụ xúc tiến, phương tiện quảng cáo khác nhau, tham gia hoạt động trình diễn thời trang, hội chợ - triển lãm tổng hợp hay chuyên ngành dệt may nước quốc tế Khi truyền thông, bên cạnh việc cung cấp đầy đủ yếu tố thuộc nhãn hiệu, cần có hiệu thể phong cách sản phẩm + Về gắn nhãn hiệu sản phẩm: phải thay cách sử dụng nhãn treo, nhãn may đính sản phẩm sang hình thức thêu (in) trực tiếp logo số vị trí sản phẩm nắp túi, măng sét tay, kết hợp sử dụng nhãn treo nhãn thêu + Để tạo dựng uy tín cho nhãn hiệu, cơng ty cần phải trì chất lượng sản phẩm, tìm cách hạ chi phí để có mức giá cạnh tranh, tôn trọng cam kết (đơn hàng) với khách hàng, phát triển hệ thống phân phối, 60 có cải thiện về điều kiện công nghệ thiết bị sản xuất, phải có chứng ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 Công ty cần xem xét để tham gia “Đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010” Bộ Thương mại triển khai theo phê duyệt Chính phủ, nhằm tận dụng giúp đỡ Nhà nước cho hoạt động kinh doanh nói chung phát triển thương hiệu nói riêng Tăng cường nghiên cứu thị trường Là công ty thành lập hiểu biết thị trường xuất nhập cịn cơng ty lại không trọng mặt nghiên cứu thị trường, chưa có đầu tư cho hoạt động marketing, khơng có chủ động kí kết hợp đồng kể hợp đồng nhập lẫn xuất Việc nghiên cứu không đầy đủ thị trường, khơng bám sát tình hình giá biến động làm cho cơng ty thường khơng có điều chỉnh kịp thời giá giá nhập nguyên liệu thường cao giá xuất lại thấp Làm giảm lợi nhuận cơng ty Chính cơng ty cần phải có đầu tư thích đáng việc nghiên cứu thị trường hoạt động marketing + Công ty phải xây dựng đội ngũ nhân viên làm marketing chun nghiệp, có trình độ hiểu biết kinh nghiệm + Cơng ty trực tiếp điều nhân viên khảo sát tình hình thực tế thị trường lớn + Sử dụng thông tin từ cục xúc tiến thương mại tham gia chương trình hỗ trỡ từ thương mại + Thu thập thông tin từ cộng đồng người Việt Mỹ, EU … + Thông qua trang Website điện tử để thu thập thơng tin từ thị trường nắm bắt nhanh hội Kinh tế ngày phát triển thị trường lớn lại khắt khe địi hỏi cơng ty muốn thành cơng thị trường phải có hiểu biết định 61 Tích cực đổi sản phẩm Hiện thị trường xuất dệt may có nhiều đối thủ tham gia sức cạnh tranh lớn Để tăng sức cạnh tranh cơng ty, ngồi việc giảm thiểu chi phí để cạnh tranh giá, cơng ty cịn phải tích cực tiến hành tạo nhiều mẫu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày thay đổi nhanh chóng thị trường Để làm điều này, công ty cần phải có chuyên nghiệp việc thiết kế mẫu Cơng ty tăng cường liên kết hiệp hội dệt may, với FADIN (Viện mẫu thời trang) Vinatex Các sở đào tạo nước để tạo đội ngũ nhà thiết kế sản phẩm có trình độ cao Tuy nhiên công ty Việt Phượng, để có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp điều khó khăn cơng ty tiến hành thuê nhà thiết kế, đặc biệt tận dụng đội ngũ sinh viên trường Mỹ Thuật Đây đội ngũ thiết kế sáng tạo nhiệt tình, ln động thích ứng nhanh chóng thay đổi thị trường Ngồi cơng ty nên có cửa hàng riêng dùng để trưng bày sản phẩm mẫu nhằm tạo điều kiện cho bạn hàng dễ dàng xem xét lựa chọn sản phẩm mẫu Việc thiết kế mẫu hình thành nên sưu tập sản phẩm cho riêng công ty yếu tố quan trọng để tạo dựng thương hiệu mạnh, đặc tính hàng may mặc có yêu cầu cao mẫu mốt thời trang chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn Liên kết với doanh nghiệp nước Đây hình thức trở nên ngày phổ biến Cơng ty liên kết, hợp tác với nước khối ASEAN Đây thị trường rộng lớn không qua khắt khe Việc tạo dựng hợp tác nhằm tiếp thu kinh nghiệm họ việc quản lý, nghiên cứu thị trường Tại hội nghị cấp cao ASEAN, tổ chức Viên Chăn (Lào) tháng 11/2004, quốc gia thành viên ASEAN trí ký văn “Liên kết có hệ thống khu vực sản xuất dệt may”, với việc loại bỏ thuế quan tất hàng hố dệt may khu vực, xe chở hàng dệt 62 may qua lại thuận tiện cửa nước Vì việc nhập xuất sang thị trường ngày dễ dàng Mặt khác lợi dụng mối quan hệ sẵn có đối tác để tăng thêm hợp đồng xuất Đồng thời qua nhập nguồn nguyên phụ liệu với giá hợp lý Công ty tham gia vào liên kết chuỗi để làm cho công ty ngày mạnh lên nâng cao lực sản xuất chun mơn hố tốt Và có đủ lực xuất trực tiếp sang thị trường lớn Vào chuỗi liên kết giúp cơng ty có thêm nhiều thơng tin thị trường nhận thêm hợp đồng xuất Đồng thời chuyển nhượng hạn ngạch dễ dàng, không cần lo lắng hạn ngạch xuất sang thị trường Mỹ Chuẩn bị hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế Để cạnh tranh với thị trường hội nhập cơng ty nên tích cực tổ chức tham gia hội chợ triển lãm sản phẩm, nghiên cứu khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh quản lý tiên tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước phát triển Học tập kinh nghiệm công ty nội địa chiến lược phát triển sản phẩm phát triển thị trường để từ rút học để có chiến lược tốt cho cơng ty Đẩy mạnh việc xuất hình thức FOB Hiện cơng ty chủ yếu xuất theo hình thức gia cơng điều naỳ làm cho giá trị thực công ty không cao Đây điều dễ hiểu công ty thành lập công ty Việt Phượng Tuy nhiên bước vào thời kỳ hậu hạn ngạch tới tham gia sân chơi chung WTO, tiếp tục Việt Phượng khó có hội để vươn lên Vì thay đổi hình thức xuất giải pháp tốt Để điều công ty phải: 63 + Đầu tư vốn vào lĩnh vực thơng tin để tham gia vào thương mại điện tủ, quảng cáo cơng ty qua mạng - hình thức phổ biến chi phí cao + Có giá thích hợp để thu hút khách hàng sản phẩm ln mang tính đổi khơng lập lại gây nhàm chán cho đối tác Khai thác tận dụng thị trường không hạn ngạch Đặt thị trường EU thị trường mục tiêu doanh nghiệp thời gian tới, tận dụng hội công ty giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu xuất Các biện pháp để thâm nhập thị trường EU + Tăng cường thiết lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập EU, giảm bớt việc xuất vào thị trường EU thông qua trung gian + Tiến hành nghiên cứu khảo sát kĩ thị trường EU thị trường thu nhập cao địi hỏi sản phẩm lại vơ khắt khe + Có thể liên kết với cộng đồng người Việt Nam EU để đầu tư sản xuất xuất vào thị trường Hai bên góp vốn để thành lập liên doanh; sử dụng lao động, ngun liệu, nhà xưởng bên phía cơng ty sử dụng pháp nhân, hiểu biết thị trường, kênh phân phối, nhạy bén kinh doanh phía nước ngồi Phía cơng ty chịu trách nhiệm hàng hóa theo thiết kế, phía nước ngồi chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hóa Bằng cách sản phẩm dệt may sản xuất đáp ứng tốt thị hiếu thay đổi thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Tuy nhiên công ty không nên bỏ qua thị trường lớn Châu Á thị trường ASEAN Nhất với thị truờng Nhật, Công ty nên tận dụng đơn hàng nhỏ lẻ phù hợp với qui mô trình độ sản xuất cơng ty Tập hợp đơn hàng nhỏ tích luỹ kinh nghiệm tập trung cho đơn hàng lớn, đồng thời quảng bá nhãn hiệu sản phẩm cơng ty 64 Tích lũy vốn để trở thành chủ sở hữu xưởng may gia công Tuy nhiên xưởng may nên đặt gần vùng nguyên vật liệu để dễ dàng chủ động việc huy động nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.Mặt khác đặt xưởng may địa điểm gần cảng biển (vì phần lớn lơ hàng xuất hay nhập diễn cảng biển) Điều làm cho chi phí vận chuyển cơng ty giảm Công ty nên tập trung xây dựng xưởng sản xuất tỉnh như: Sơn La, Yên Bái, Hồ Bình, …Đây tỉnh vùng núi cao, chi phí vận chuyển cao giá thành lao động lại rẻ gần nơi thu mua nguyên phụ liệu Việc xây dựng xưởng sản xuất cịn có ý nghĩa xã hội tích cực, vừa dạy nghề cho họ vừa mang lại thu nhập thêm cho người lao động miền núi Mở rộng thị trường nội địa Việt Nam với dân số 80 triệu người lượng khách hàng tiềm lớn công ty tham gia vào lĩnh vực Mặc dù thị trường lại bị bỏ ngỏ nhường chỗ cho doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam lại trọng đến với đơn hàng xuất Trong với mức thu nhập ngày cao nhu cầu tiêu dùng cho hàng may mặc ngày tăng cao Xu hường tiêu dùng người Việt Nam không hàng cấp thấp mà cịn hàng cao cấp Cơng ty nên tận dụng hội để mở rộng thị trường nội địa tăng doanh thu cho công ty Đẩy mạnh thị trường xuất không quên thị trường nội địa chiến lược công ty thời gian tới Để mở rộng thị trường nội địa công ty nên tập trung: - Xây dựng cửa hàng bán lẻ - Quảng bá sản phẩm phương tiện truyền thơng - Áp dụng nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn - Gửi sản phẩm đến cửa hiệu có uy tín 65 - Xây dựng nhiều mối quan hệ với cửa hàng bán buôn bán lẻ III Một số kiến nghị phủ Dệt may ngành trọng điểm nay, ngành khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt xã hội tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp tệ nạn xã hội đặc biệt vùng núi cao Tuy nhiên dệt may chưa có phát triển ổn định bền vững, chí cịn chứa đựng nhiều bấp bênh phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường nước Vậy phủ cần có biện pháp tích cực để đưa dệt may trở thành ngành xuất chủ lực giai đoạn tới nhằm tăng thêm ngoại tệ góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Thứ nhất: Hồn thiện công tác phân bổ hạn ngạch Công tác phân bổ hạn ngạch năm 2006 năm (khi Việt Nam chưa thành viên WTO) phải đơn giản hóa minh bạch thủ tục hành chính, tự vay, chuyển nhượng để doanh nghiệp linh hoạt việc ký kết triển khai đơn hàng Kế hoạch phân bổ hạn ngạch cần triển khai cách quán khẩn trương, đồng thời nhanh tốc độ xử lý kiến nghị doanh nghiệp Ban dệt may (bộ Thương mại) nên tích cực xúc tiến việc xây dựng trung tâm giao dịch quota ảo mạng Đây nơi “niêm yết” thông tin doanh nghiệp thừa quota cat Việc chắp nối cat giưũa cung cầu ban dệt may đảm nhiệm doanh nghiệp tự thỏa thuận Theo ông Nguyễn Đức Thanh, Trưởng ban dệt may (bộ Thương mại), Bộ Thuơng mại có qui định cụ thể nhằm tránh việc biến chuyển nhượng thành mua bán quota để trục lợi Bộ không cấp bổ sung chuyển đổi loại quoata cho doanh nghiệp cho vay nhượng chuyển nhượng Do doanh nghiệp phải cân nhắc kĩ trước định chuyển nhượng Các doanh nghiệp vay, nhường quota không tiếp tục mang cho vay chuyển nhượng Doanh nghiệp chuyển nhượng không 66 vay cat nhằm tránh việc lợi dụng mua bán chuyển nhượng lòng vòng Doanh nghiệp chuyển nhượng quota thành tích, quota thưởng Đối với thị trường Hoa Kỳ phủ cần có biện pháp tích cực nữa: + Chính phủ cần chuẩn bị phương án đàm phán với Hoa Kỳ để tăng số lượng hạn ngạch dệt may xuất sang Mỹ cho Việt Nam, mã hàng “nóng” + Cần nhanh chóng cải cách thủ tục cấp giấy phép xuất hàng dệt may sang Mỹ theo hướng cho phép thương mại vừa cấp visa, đồng thời cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu B khơng thu lệ phí cấp giấy chứng nhận xuất xứ + Cần cho áp dụng thuế VAT 0% vải sản xuất nước dùng cho hàng may xuất khẩu, nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Thứ hai: Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nước tìm hiểu thị trường, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại Với thị trường EU, Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trường thơng qua mối quan hệ tốt đẹp với phủ Việt Nam với nước thành viên EU Với thị trường Nhât tận dụng lượng khách du lịch vào Việt Nam ngày tăng để quảng bá cho sản phẩm Việt Nam cách tiếp cận nhanh chóng với thị trường Nhật nhằm nâng cao kim ngạch xuất Mặt khác phủ nên hỗ trợ doanh nghiệp việc mở hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao thị trường nước nước ngồi Thứ ba: Chính phủ nên đẩy mạnh việc hợp tác với nước ASEAN để xác định lợi điểm nước nhằm tăng khả cạnh tranh chung trước hàng dệt may xuất Trung Quốc chống cạnh tranh lẫn Hợp 67 tác ASEAN giúp tránh việc bị nước phát triển ép giá giảm hạn ngạch Thứ tư: Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư vào đổi trang thiết bị, áp dụng thành công thành tựu kho học kĩ thuật tạo sản phẩm dệt may có chất lượng làm đà phát triển cho ngành dệt may Việt Nam Nhà nước cần hỗ trợ vốn từ nhân sách, vốn ODA dự án qui hoạch nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư cơng trình xử lý nước thải cụm cơng nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới; cụm nghiên cứu viện, trường trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may Thứ năm: Chính phủ cần cải thiện mơi trường đầu tư mơi trường thương mại, hồn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất trước hết luật Thương mại Tiếp tục đổi cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Nâng cấp sở hạn tầng để thu hút đầu tư nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Thứ sáu: Chính phủ cần tổ chức xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm vi nước theo phương châm gắn vùng công nghiệp dệt may với ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn: Nguyên liệu, dệt, nhuộn, may, dịch vụ… để giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm… nâng cao bước cơng nghiệp hóa có điều kiện thu hút vốn đầu tư nước Thứ bảy: Bộ Thương mại, với vai trò nòng cốt cục Xúc tiến thương mại Cục sở hữu trí tuệ, bên cạnh việc tổ chức hoạt động truyền thông thương hiệu (hội nghị, hội thoả, mở lớp bồi dưỡng), cần đẩy mạnh việc 68 tư vấn giúp đỡ trực tiếp trình xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp, thông qua đầu mối tổ chức Vinatas Vinatex Thứ tám: Hiện Việt Nam chưa có phối hợp chặt chẽ ngành dệt ngành may, dẫn đến việc mạnh người làm, khơng cần tính đến nhu cầu thị trường tiêu thụ Ngay số đơn hàng may Doanh nghiệp dệt sản xuất sử dụng vải nhập Thậm chí có số doanh nghiệp dệt trưng bày hôik chợ triển lãm triển lãm vải ngoại nhập, thay vải sản xuất Đây điểm yếu ngành dệt may Vậy khắc phục tình trạng trên, phủ cần có biện pháp hỗ trợ nhằm tạo liên kết hai ngành như: Giao kế hoạch tiêu thụ loại nguyên phụ liệu đầu vào cho doanh nghiệp (sử dụng sợi, vải nội…), gắn thi đua, thưởng giám đốc Thị trường Việt Nam ln sợ hàng Trung Quốc, cần có liên kết dệt may để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt Nam 69 Kết Luận Sau năm đổi phát triển, với góp sức ngành cấp, dệt may Việt Nam đẫ ngày phát triển, trở thành ngành xuất hàng đầu Việt Nam góp phần phục vụ đời sống nhân dân cơng đại hố đất nước Thực chủ trương đổi Đảng nhà nước, dệt may không ngừng nỗ lực phấn đấu cải thiện để hội nhập với kinh tế giới Trải qua bao khó khăn gian khổ, sau kiện ngày 1/1/2005 Hiệu lực hiệp định dệt may khuôn khổ WTO kết thúc, Dệt may Việt Nam có biện pháp kịp thời nhằm khắc phục khó khăn thời hậu “hạn ngạch”, đặc biệt cạnh tranh gay gắt hàng Trung Quốc Với uy tín có, Dệt may Việt Nam lựa chọn nhà nhập lớn Hiện dệt may cố gắng lọ vào top 10 nước xuất lớn giới, với phong độ khơng khó để Việt Nam đạt mục tiêu thời gian tới Tuy nhiên thử thách lớn thời gian tới việc gia nhập WTO Vì để khơng có bỡ ngỡ sân chơi lớn, Việt Nam cần khắc phục yếu điểm vốn có, phát huy lợi để hoà nhập sân chơi lớn giới 70 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .1 Chương I: Khái quát chung hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua I Khái quát chung hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Lịch sử hình thành hiệp định dệt may khuôn khổ WTO 2 Nội dung 2.1 Hiệp ước MFA 2.2.Hiệp ước ATC II Tình hình xuất dệt may Việt Nam thời gian qua .11 Kim ngạch xuất 11 Thị trường xuất 12 Những khó khăn thuận lợi Việt Nam hoạt động xuất dệt may Việt Nam 15 3.1 Thuận lợi 15 3.2 Khó khăn 16 III Tác động việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may hoạt động xuất Việt Nam 17 Tác động việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may hoạt động xuất Việt Nam năm 2005 17 Những biện pháp ứng phó ngành dệt may trước tác động 19 2.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp 19 2.2 Phân bổ lại hạn ngạch 20 2.4 Xây dựng dự án trung tâm nguyên phụ liệu dệt may 21 Dự báo hội thách thức Dệt may Việt Nam giai đoạn tới 22 3.1 Cơ hội 22 3.2.Thách thức 23 Những biện pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức thời “hậu hạn ngạch” 25 4.1.Đầu tư công nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thông qua nâng cao suất lao động 25 4.2 Khai thác chuỗi giá trị nhằm nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất Việt Nam 26 4.3 Đa dạng hóa sản phẩm .26 4.4 Chuyển chướng thị trường .27 Chương2: Khái quát chung hoạt động xuất hàng dệt may công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng 28 Quá trình hình thành cấu tổ chức 29 1.1 Quá trình hình thành phát triển .29 1.2.Cơ cấu tổ chức 30 1.2.1.Sơ đồ cấu tổ chức .30 1.2.2.Chức phòng ban .30 1.2.2.3 Phòng kĩ thuật 31 1.2.2.4.Phòng Vật tư .31 1.2.2.5.Phòng xuất nhập 32 1.2.2.6 Kho 32 Ngành nghề kinh doanh, chức nhiệm vụ công ty 32 2.1.Ngành nghề kinh doanh 32 71 2.1.1 Nhập Khẩu 33 2.1.2 Xuất .33 2.2 Chức 34 2.3 Nhiệm vụ .34 II Thực trạng xuất nhập hàng dệt may công ty 34 1.Kim ngạch nhập thị trường nhập 34 1.1 Kim ngạch nhập 34 1.2 Thị trường Nhập .36 Kim ngạch nhập nguyên liệu thị trường nhập 38 2.1 Kim ngạch nhập 38 2.2 Thị trường xuất .44 Những ưu điểm hạn chế .47 3.1.Những uu điểm 47 3.2.Những hạn chế 48 4.Thuận lợi khó khăn .50 4.1.Thuận lợi 50 4.2 Khó khăn 50 III Tác động việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may khuôn khổ WTO môi trường hoạt động kinh doanh công ty 51 Những khó khăn cơng ty sau chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may 51 Hoạt động công ty nhằm giảm thiểu khó khăn nâng cao kim ngạch xuất 53 2.1.Cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất 53 2.2.Khai thác nguồn nguyên liệu giá rẻ, chất lượng cao 54 2.3.Đa dạng hóa sản phẩm 54 2.4.Chuyển hướng thị trường 55 Chương 3: Một số kinh nghiệm 57 I Định hướng chiến lược công ty thời gian tới 57 Mục tiêu 57 Phương hướng phát triển 57 II Các giải pháp doanh nghiệp 58 Xây dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm công ty .58 Tăng cường nghiên cứu thị trường 61 Tích cực đổi sản phẩm 62 Liên kết với doanh nghiệp nước 62 Chuẩn bị hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế 63 Đẩy mạnh việc xuất hình thức FOB .63 Khai thác tận dụng thị trường không hạn ngạch 64 Tích lũy vốn để trở thành chủ sở hữu xưởng may gia công .65 Mở rộng thị trường nội địa .65 III Một số kiến nghị phủ 66 Kết Luận 70 72 ... tranh III Tác động việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may khuôn khổ WTO môi trường hoạt động kinh doanh công ty Những khó khăn cơng ty sau chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may Là công ty vừa thành... nhiệm vụ công ty 2.1.Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH Việt Phượng công ty xuất nhập dệt may - Nhập nguyên vật phụ liệu xuất thành phẩm Có thể nói lĩnh vực hoạt động cơng ty may gia công xuất chiếm... quát chung hoạt động xuất Việt Nam thời gian qua I Khái quát chung hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Lịch sử hình thành hiệp định dệt may khuôn khổ WTO Ngay từ năm đầu hệ thống thương mại đa phương,

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

    • I. Khái quát chung về hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO

      • 1. Lịch sử hình thành hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO

      • 2. Nội dung

        • 2.1. Hiệp ước MFA

        • 2.2.Hiệp ước ATC

    • II. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua.

      • 1. Kim ngạch xuất khẩu.

      • 2. Thị trường xuất khẩu.

      • 3. Những khó khăn và thuận lợi của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam

        • 3.1. Thuận lợi

        • 3.2. Khó khăn

    • III. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

      • 1. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực của hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2005

      • 2. Những biện pháp ứng phó của ngành dệt may trước những tác động trên.

        • 2.1. Cổ phần hóa các doanh nghiệp

        • 2.2. Phân bổ lại hạn ngạch

        • 2.4. Xây dựng dự án trung tâm nguyên phụ liệu dệt may.

      • 3. Dự báo cơ hội và thách thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới.

        • 3.1. Cơ hội

        • 3.2.Thách thức

      • 4. Những biện pháp nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua thách thức trong thời “hậu hạn ngạch”

        • 4.1.Đầu tư công nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thông qua nâng cao năng suất lao động

        • 4.2. Khai thác chuỗi giá trị nhằm nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam

        • 4.3. Đa dạng hóa sản phẩm

        • 4.4. Chuyển chướng thị trường

  • Chương2: Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng

    • 1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức

      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

      • 1.2.Cơ cấu tổ chức

        • 1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

        • 1.2.2.Chức năng của các phòng ban

          • 1.2.2.1. Phòng Giám Đốc

          • 1.2.2.2.Phòng kế toán.

        • 1.2.2.3. Phòng kĩ thuật

        • 1.2.2.4.Phòng Vật tư.

        • 1.2.2.5.Phòng xuất nhập khẩu

        • 1.2.2.6. Kho

    • 2. Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ của công ty

      • 2.1.Ngành nghề kinh doanh

        • 2.1.1. Nhập Khẩu

        • 2.1.2. Xuất khẩu

      • 2.2. Chức năng

      • 2.3. Nhiệm vụ.

    • II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của công ty

      • 1.Kim ngạch nhập khẩu và thị trường nhập khẩu

        • 1.1. Kim ngạch nhập khẩu

        • 1.2. Thị trường Nhập khẩu

      • 2. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu và thị trường nhập khẩu

        • 2.1. Kim ngạch nhập khẩu.

        • 2.2. Thị trường xuất khẩu.

      • 3. Những ưu điểm và hạn chế

        • 3.1.Những uu điểm

        • 3.2.Những hạn chế

      • 4.Thuận lợi và khó khăn

        • 4.1.Thuận lợi

        • 4.2. Khó khăn

    • III. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với môi trường và hoạt động kinh doanh của công ty

      • 1. Những khó khăn của công ty sau khi chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may

      • 2. Hoạt động của công ty nhằm giảm thiểu những khó khăn nâng cao kim ngạch xuất khẩu

        • 2.1.Cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất

        • 2.2.Khai thác nguồn nguyên liệu giá rẻ, chất lượng cao

        • 2.3.Đa dạng hóa sản phẩm

        • 2.4.Chuyển hướng thị trường

  • Chương 3: Một số kinh nghiệm

    • I. Định hướng chiến lược của công ty trong thời gian tới

      • 1. Mục tiêu

      • 2. Phương hướng phát triển.

    • II. Các giải pháp của doanh nghiệp

      • 1. Xây dựng và phát triển nhãn hiệu sản phẩm của công ty.

      • 2. Tăng cường nghiên cứu thị trường

      • 3. Tích cực đổi mới sản phẩm

      • 4. Liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

      • 5. Chuẩn bị các hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế.

      • 6. Đẩy mạnh việc xuất khẩu bằng hình thức FOB

      • 7. Khai thác và tận dụng các thị trường không hạn ngạch

      • 8. Tích lũy vốn để trở thành chủ sở hữu các xưởng may gia công.

      • 9. Mở rộng thị trường nội địa.

    • III. Một số kiến nghị đối với chính phủ.

  • Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan