thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

186 1.5K 6
thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1.Lí chọn đề tài: T T 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: T T 3.Lịch sử vấn đề: T T 4.Phương pháp nghiên cứu: 25 T T 5.Những đóng góp luận văn: 26 T T CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH 27 T T 1.1.Cảm hứng nghệ thuật: 27 T T 1.2 Cảm hứng nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh: 29 T T 1.2.1.Cảm hứng sự: 29 T T 1.2.2 Cảm hứng trữ tình: 54 T T CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG THƠ HỮU THỈNH 71 T T 2.1 Hình tượng quê hương, đất nước thơ Hữu Thỉnh: 71 T T 2.1.1 Hình tượng quê hương, đất nước chiến tranh 72 T T 2.2.2 Hình tượng quê hương, đất nước thời bình 78 T T 2.2 Hình tượng người thơ Hữu Thỉnh: 87 T T 2.2.1 Hình tượng người lính: 87 T T 2.2.1.1 Hình tượng người lính chiến tranh: 87 T T 2.2.1.2 Hình tượng người lính sau chiến tranh: 97 T T 2 Hình tượng người mẹ: 106 T T 2.2.2.1 Hình tượng người mẹ chiến tranh 106 T T 2.2.2.2 Hình tượng người mẹ sau chiến tranh 120 T T CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH 128 T T 3.1 Ngôn ngữ: 128 T T 3.1.1 Tiếp thu văn học, văn hóa dân gian: 128 T T 3.1.2 Ngôn ngữ đời thường 137 T T 3.2 Giọng điệu: 142 T T 3.2.1 Giọng điệu tâm tình: 145 T T 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lí: 153 T T 3.3 Nghệ thuật cấu tứ thơ Hữu Thỉnh: 164 T T 3.3.1 Khái niệm cấu tứ thơ trữ tình: 164 T T 3.3.2 Cấu tứ thơ Hữu Thỉnh: 167 T T KẾT LUẬN 174 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 T T MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Trong số nhà thơ trực tiếp tham gia chiến đấu trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh nhà thơ có phong cách riêng độc đáo Những nhà thơ thuộc hệ trước hay thời với ông như: Thu Bồn, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy…hầu hết tìm hiểu cách có hệ thống qua số cơng trình nghiên cứu năm gần Trong đó, giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, khám phá qua vài cơng trình khơng viết, nhìn chung chưa có có mặt cơng trình hệ thống, có sức mạnh thâu tóm toàn đặc trưng nội dung nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Thiết nghĩ, việc tìm hiểu nhà thơ biết đến từ sớm có đóng góp định văn học dân tộc nói chung thơ ca đại nói riêng Hữu Thỉnh tình hình công việc cần thiết Việc làm mặt khoa học khơng cho phép có nhìn bao qt, tồn diện giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh; nhận diện đặc trưng phong cách riêng nhà thơ nhìn so sánh, mà cịn có ý nghĩa lịch sử Do vậy, luận văn tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Trước lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích đề tài, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sau: nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh (không xét đến thể loại trường ca) bao gồm tất tập thơ Hữu Thỉnh Do đó, xác định tài liệu chủ yếu sử dụng luận văn là: Toàn tập thơ Hữu Thỉnh thơ lẻ in chung với trường ca ông Những nghiên cứu, giới thiệu thơ Hữu Thỉnh Những tài liệu lí luận văn học nói chung thơ ca nói riêng Bên cạnh đó, trường hợp cụ thể định, không loại trừ khả chúng tơi sử dụng trường ca tác giả hay số tác phẩm thơ, tập thơ nhà thơ khác để liên hệ đối chiếu 3.Lịch sử vấn đề: Sau tìm hiểu nguồn tư liệu khác nhau, chúng tơi nhận thấy có khơng viết thơ Hữu Thỉnh Ở đây, xin phép sơ lược nội dung số viết mà theo chúng tơi chúng có giá trị thiết thực luận văn Có thể nói cơng trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh cách có hệ thống cơng phu chun luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Nguyên Tản [130] Chuyên luận gồm chương, “chương thứ nhằm giới thiệu khái quát thơ Hữu Thỉnh, lại ba chương để giải ba nhiệm vụ quan trọng Thứ nhất, tìm hiểu người với tư cách hạt nhân cốt lõi giới nghệ thuật; thứ hai, tìm hiểu khơng gian, thời gian, hình thức tồn giới nghệ thuật; cuối tìm hiểu phương thức phương tiện tổ chức giới nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ” [130, 179] Trong chương thứ hai: quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Nguyên Tản trình bày ba dạng người quan trọng thơ Hữu Thỉnh: người đồng cảm, người tình nghĩa người đơn Thứ nhất: người đồng cảm Theo Nguyễn Nguyên Tản, có hai chiều đồng cảm chủ yếu thơ Hữu Thỉnh, hai chiều đồng cảm tạo thành thể thống tác phẩm trữ tình sở gắn bó nhân tố tự thuật tâm trạng nhân tố nhập vai “Trong đó, chiều thứ nhất, nhà thơ tìm đồng cảm người với tâm tư tình cảm anh hệ Nhà thơ không ngần ngại bộc lộ thân phận nỗi niềm hệ mình, hệ nhà thơ tự ý thức [130, 20] Và chiều kích thứ nhất, “con người thơ Hữu Thỉnh người - tâm sự, người - đối thoại” Tác giả không quên đặc trưng đối tượng hô gọi thơ Hữu Thỉnh đối chiếu với nhà thơ đương thời Đó “những người, vật cụ thể, người thân, đồng đội, xác đinh; gọi để giãi bày, chia sẻ tâm tình” [130, 24] Và đặc điểm đáng lưu tâm nữa, “nhân vật đối thoại thơ Hữu Thỉnh phần nhiều vắng mặt thoại, cách trở khơng gian, có cách trở âm dương, lại rõ nét tâm tưởng hình dung nhà thơ” [130, 24] Biểu cụ thể người tâm thơ Hữu Thỉnh khám phá mực Theo đó, “con người tâm nhìn vào vật thấy có tâm sự” [130, 25] điều đảm bảo suối nguồn sức mạnh lí tưởng chủ thể:“thường đồng suy tư với vui buồn, ấm lạnh giới xung quanh, nhiều cớ để nhà thơ bộc lộ tâm tình, thể tư tưởng “đồng hóa giới”” [130, 26] Đây lời giải thích hợp lí cho việc “khơng e ngại bộc lộ tình cảm riêng tư, đời thường thơ chiến tranh” [130, 29] Nhưng có lẽ điều khiến suy nghĩ dừng lại lâu ngẫm nghĩ nét đặc trưng người tâm thơ Hữu Thỉnh đặc điểm nêu Và theo Nguyễn Nguyên Tản, nét khu biệt “cái riêng tư lại trổi lên” cách mạnh mẽ rõ rệt so với đồng nghiệp đương thời lẽ “theo quan niệm Hữu Thỉnh, cá nhân chủ thể đất nước nương theo, tồn vong đất nước định cá nhân, cá nhân hợp thành dân tộc, đất nước; hạnh phúc dân tộc trọn vẹn, cá nhân đau khổ, bất hạnh” [130, 32] Ở chiều kích thứ hai người đồng cảm thơ Hữu Thỉnh “hóa thân sâu sắc vào “nhân vật trữ tình nhập vai”, diễn tả cách xúc động tinh tế giới tâm hồn chúng cảnh ngộ cụ thể” [130, 34] Và nét đặc sắc cách thể Hữu Thỉnh nét vẽ thành hình chiều sâu tâm lí, tình cảm: “Nhà thơ đồng cảm da diết đến cháy lòng với người chiều cảm xúc, nỗi niềm hạnh phúc khổ đau, nhẫn nại hi sinh mà chứa chan hy vọng, chủ yếu đồng cảm với nỗi đau thương bất hạnh, thiệt thòi, hi sinh” [130, 34] Thứ hai: Con người tình nghĩa Con người tình nghĩa thơ Hữu Thỉnh ln mang lịng thơm thảo với quê hương hiếu nghĩa với mẹ Đó người biết ơn sâu sắc trước tình thương lớn lao từ hậu phương, từ sẻ chia đùm bọc đồng nơi chiến trường Mọi vật quê hương (con suối, bờ tre, cánh rừng, nhà, bầu trời, lửa…) trở thành đối tượng để nhà thơ bộc bạch tiếng nói tri ân Sở hữu lịng trắc ẩn ln tồn dạng thức sẵn sàng rung động cách mãnh liệt trước éo le đời sống khía cạnh vơ quan trọng người tình nghĩa thơ Hữu Thỉnh (những vắng mặt đời chưa kịp ăn bữa cơm cuối cùng, người vợ có chồng hi sinh ngồi biển, bước thêm bước nữa, người vượt biên, xác để lại biển khơi,…) Thứ đến nỗi niềm nhớ thương vời vợi người tình nghĩa Thơ Hữu Thỉnh có hữu tần số cao từ “nhớ thương” tất thể loại, trường ca thơ ngắn Thứ ba: Con người cô đơn Trong phần tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan hình thành người đơn thơ Hữu Thỉnh Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến nguyên nhân chủ quan: “Con người cô đơn thơ Hữu Thỉnh xuất chung ấy, cô đơn cô đơn hơn, thất vọng thất vọng hơn, đau xót đau xót Bởi nêu trên, anh người khát vọng đồng cảm, cháy bỏng, da diết, xúc” [130, 53] Bên cạnh đó, tác giả biểu cụ thể người thơ Hữu Thỉnh (chủ yếu trường ca Biển tập Thư mùa đơng) Sự góp mặt tần số cao cảm giác mảng thơ tình Hữu Thỉnh tác giả ý phân tích hầu hết vết xước dễ nhận diện Nhưng quan trọng hơn, người viết tựa vào đặc điểm để làm địn bẩy cho giải thích mang tính chất nhân quả: đơn dày đặc thai nghén huy sở thích ưa triết lí thơ Hữu Thỉnh Trong chương tiếp theo, Nguyễn Nguyên Tản trình bày biểu khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Về không gian nghệ thuật Trong phần này, tác giả khảo sát dạng không gian nghệ thuật cụ thể như: không gian đường; không gian thiên nhiên, đất nước; không gian làng quê số dạng không gian khác Thứ nhất: không gian đường Nguyễn Nguyên Tản tiếp cận đối tượng cách chia nhỏ thành hai dạng bản: đường thời chiến thời bình Trong thời chiến không gian đường trước hết đường cụ thể nẻo trường xung trận người lính Đó đường đầy chơng gai, gian khổ; khơng vắng bóng niềm vui, âm rộn rã, màu sắc rợn ngợp hết lòng cổ vũ cho người chiến sĩ cách mạng Một cách cụ thể, “con đường trường ca Đường tới thành phố đường vận động có hướng tập thể người lính” [130, 72] để “trở thành biểu tượng khái quát cho bước trưởng thành quân đội cách mạng Mỗi địa danh đường cột mốc chặng đường giải phóng nhân dân, gợi lên chiều sâu lịch sử” [130, 74] Trong giai đoạn thời bình, khơng gian đường có biểu rõ nét “Trong trường ca Biển có đường từ đất liền đến đảo xa Con đường mà người lính trải qua từ tuổi thơ tràn đầy kỉ niệm, qua năm tháng chiến trường đánh Mỹ đến làm người lính đảo, mang ý nghĩa điển hình cho hệ người” [130,78] Cịn “con đường Thư mùa đơng đường đời, đường nhà thơ với tư cách cá nhân – tìm người, tìm tri âm tri kỉ, tìm đẹp thiện mơ ước quan niệm mình” [130, 78] Tác giả rõ điểm khác biệt chất không gian đường hai giai đoạn sáng tác này: “So với đường viết chiến tranh, đường thơ viết vào thời bình, tính chất cụ thể đi, tính ước lệ tăng lên” [130, 78] Thứ hai: Không gian thiên nhiên, đất nước Theo Nguyễn Nguyên Tản, không gian thiên nhiên bật thơ Hữu Thỉnh không gian rừng biển Trong đó, việc nhân hóa khơng gian rừng núi Trường Sơn nét đặc trưng quan trọng dạng khơng gian tính ước lệ, tượng trưng trái tim dạng không gian biển Thứ ba: Không gian làng quê Tiếp thu số ý kiến nhận xét không gian làng quê thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Nguyễn Tản cho nét đặc trưng dễ nhận biết không gian làng quê thơ Hữu Thỉnh yếu tố mang đậm màu sắc hồn quê đồng trung du Bắc Bộ (từ khung cảnh thiên nhiên đến đồ vật, cối) Tác giả mối liên đối âm thầm vô hiệu dạng không gian với dạng không gian khác như: chiến trường, hải đảo,…để giá trị thiết thực chúng việc thể tư tưởng chủ đề Bên cạnh ba dạng khơng gian yếu trên, người viết cịn dẫn lướt qua sơ biểu tượng khơng gian khác như: hình tượng cỏ, gốc sim, đất đai, lửa Về thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác giả mổ xẻ hai phương diện: thơ trữ tình – sử thi thơ trữ tình - Trong thơ trữ tình sử thi Vấn đề giải mã ba khía cạnh then chốt nó: điểm nhìn trần thuật, thời gian đồng nhịp độ trần thuật + Điểm nhìn trần thuật Trên sở phân tích chứng minh cụ thể, tác giả đưa mơ hình chung điểm nhìn nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh chốt lại điểm nhấn sinh động nhận xét mang tính kết luận: “Sự miêu tả, trần thuật thơ Hữu Thỉnh có điểm chung điểm nhìn (…) Anh thường chọn mốc thời gian từ ngược dịng q tưởng liên tưởng; thời gian khứ tái quy kết mốc Từ mốc cắm anh tiếp tục triển khai “cái tiếp diễn” đích kiện” [130, 100] + Thời gian đồng hiện: “Đồng khứ với trở thành thủ pháp miêu tả nhân vật trường ca thơ trữ tình Hữu Thỉnh” [130,104] Và “trong kết hợp khứ tương lai nhìn chung trường ca Hữu Thỉnh, thời gian thường chiếm vị trí ưu tiên, đứng yên mà vận động” [130, 108] + Nhịp độ trần thuật Trong phần này, tác giả cách thức tạo nên nhịp độ trần thuật thơ Hữu Thỉnh: phối hợp thành phần trần thuật, luân phiên, phối xen kiện đoạn tả cảnh, tả tình, hồi tưởng… - Trong thơ trữ tình Đặc điểm đáng lưu tâm thời gian nghệ thuật thơ trữ tình Hữu Thỉnh thước đo âm cho nỗi thảng lo ngại không ngừng trước hủy hoại giá trị, ngưng trệ cảm giác trước nỗi đau muôn thuở người, nhanh chân toan tính để đưa người tiến gần đến bến bờ tuyệt vọng Trong chương bốn, tác giả chuyên luận trình bày đặc điểm thi pháp kết cấu ngôn từ nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh - Thi pháp kết cấu chia thành hai phần nhỏ: kết cấu trường ca kết cấu thơ trữ tình Về kết cấu trường ca Người viết cố gắng nêu lên đặc điểm mặt kết cấu trường ca Hữu Thỉnh thành công với kết thu Theo tác giả, phép liên tưởng nguyên tắc kết cấu chủ yếu trường ca Hữu Thỉnh Nhưng rõ ràng khơng phải nhân vật ta bắt gặp tuồng sinh động Bởi lẽ nhà thơ cịn kết hợp với thủ pháp khác như: kết cấu theo chủ đề tư tưởng chủ đề (chẳng hạn trường ca Sức bền đất), theo thời gian - không gian (Đường tới thành phố), theo lịch trình nhân vật, theo chuỗi liên tưởng ( dạng kết cấu “phổ biến bật trường ca Hữu Thỉnh” [130, 127]) Về kết cấu thơ trữ tình Theo Nguyễn Nguyên Tản, thơ ngắn Tiếng hát rừng Thư mùa đơng “có kết cấu thật đa dạng, nhiên quy kiểu kết cấu: kết cấu theo liên tưởng kết hợp với kết cấu theo thời gian không gian, kết cấu theo logic quy nạp, kết cấu đầu cuối tương ứng, kết cấu theo thời gian, kết cấu đối xứng – tương phản, kết cấu theo lối trùng điệp ý” [130, 131] Trong đó, thơ thuộc Tiếng hát rừng biết đến thơ có dạng kết cấu giản dị so với phần cịn lại so sánh - Ngơn từ nghệ thuật Ở phần tác giả nghiên cứu phương diện: phương thức tạo hình, gợi cảm phương thức nhạc điệu + Phương thức tạo hình gợi cảm Thứ nhất: mặt từ ngữ Trong phần tác giả sâu vào việc phân tích cách cụ thể biểu ngôn ngữ dân dã, đời thường thơ Hữu Thỉnh xem đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Thứ hai: Các phương thức biểu ngữ nghĩa Ba phương thức khơi sâu mà chữ phần có trách nhiệm gánh lấy là: so sánh ẩn sụ nhân hóa Và phương thức nghệ thuật, tác giả không tiếc công mơ hình hóa thật cụ thể dạng thức nhỏ loại không ngừng tạo dựng củng cố cảm giác yên tâm tin tưởng vào điều mà tác giả trình bày (Chẳng hạn, có bốn dạng so sánh thơ Hữu Thỉnh) Theo Nguyễn Nguyên Tản, thơ ngắn Hữu Thỉnh, so sánh nhân hóa phương thức chủ yếu giai đoạn sáng tác chiến tranh; ngơi vị thống ngự giai đoạn sáng tác thời bình (Thư mùa đông) phương thức ẩn dụ Trong biện pháp ẩn dụ, tác giả tìm hiểu cấp độ: ẩn dụ cụm từ, ẩn dụ cấp độ câu Và ẩn dụ cấp độ câu, “ta thấy lên tư tưởng đồng hóa giới nội tâm người thơng qua phương thức “ngoại giới hóa nội tâm nội tâm hóa ngoại giới” [130, 154] Theo tác giả, nguyên “đem đến cho thơ Hữu Thỉnh “chất xa lạ mê ly”, thứ bùa mê đầy quyến rũ” [130, 155] Bên cạnh đó, tác giả lưu ý đặc điểm quan trọng khác phương thức ẩn dụ thơ Hữu Thỉnh Đó góp mặt điển cố: “Thơ Hữu Thỉnh chứa nhiều điển cố Điều đặc biệt điển cố mà thơ anh gợi tính bác học mà đậm chất dân dã, lấy từ ca dao, tục ngữ, cổ tích dân tộc” [130, 158] + Nhạc điệu Tác giả giải sức nặng vấn đề việc đào sâu yếu tố: nhịp điệu, tiết tấu, vần, trùng điệp đối xứng ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Thể thơ thơ Hữu Thỉnh đa dạng đặc trưng nhịp điệu thơ Hữu Thỉnh nằm than thở bến đò/ Nếu em đường mây chim anh trở lại” (Nghe tiếng chim xuân),… Tuy nhiên, điều châm biếm kì quái lịng với tất hình ảnh thực ảo lúc đảm bảo phẩm chất ưu việt Trong trường hợp này, khơng thể từ chối cách nhìn tàn tích sống động câu thơ cần phải gia công nghệ thuật nhiều Điều hiển nhiên đến mức làm nản lòng lời phủ định khơng mệt mỏi Bên cạnh đó, ta thấy “phần lớn câu thơ anh chứa sức cảm, sức nghĩ đáng ý Trong bút thành danh thời chống Mỹ có xu hướng chững lại Hữu Thỉnh tạo câu thơ tài hoa không phần đại” [30] Trên đây, vừa khảo sát số phương diện nghệ thuật thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh Ở phương diện ngôn ngữ, Hữu Thỉnh có tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn học, văn hóa dân gian ngơn ngữ đời thường Trong tiếp thu văn học, văn hóa dân gian; bên cạnh việc sử dụng mô – típ quen thuộc thể loại ca dao, hay tái phần (hoặc toàn bộ) câu tục ngữ, thành ngữ; ta thấy lên đặc điểm vô quan trọng: tiếp thu cách tân thể loại Kinh thi Và theo chúng tôi, đặc trưng quan trọng việc kế thừa sáng tạo thành văn học dân gian Ngôn ngữ đời thường thơ Hữu Thỉnh không thu hẹp phạm vi từ ngữ mà cách nói, cách diễn đạt Điều đáng lưu ý khơng nằm tần số cao hay thấp việc Hữu Thỉnh đưa ngôn ngữ sinh hoạt vào thơ, mà tính thành thục khơng để chúng rơi vào khn sáo hay lạm phát đến mức suồng sã Ở phương diện giọng điệu, tương ứng với hai giai đoạn sáng tác, hai loại giọng điệu: giọng điệu trữ tình giọng điệu suy tư – triết lí Giọng điệu trữ tình chất giọng giữ vai trị chủ đạo thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác chiến tranh (Âm vang chiến hào Tiếng hát rừng) tồn song song với giọng suy tư, triết lí thơ giai đoạn sau Nó kết tất yếu dạng thức người đồng cảm Xét chất, cách tổ chức giọng điệu trữ tình, yếu tố trữ tình kết hợp cách chặt chẽ với yếu tố tự sự, chí trường ca Hữu Thỉnh, yếu tố tự gần giữ vai trò chủ đạo Suy tư – triết lí giọng điệu bật thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác sau chiến tranh (Thư mùa đông Thương lượng với thời gian) Đây nghiệm dạng thức người cô đơn Đến đây, yếu tố tự dần vào yếu Bởi lẽ, người đồng cảm, tâm hoàn toàn thất vọng việc kiếm tìm tri âm, tri kỉ Yếu tố đối thoại khơng cịn đóng vai trị giữ nhịp Thay vào tính độc thoại Và suy tư nhân thế, thân phận người trở thành khía cạnh bật, sợi dây quán xuyên suốt đường thơ Hữu Thỉnh Trong nghệ thuật cấu tứ thơ Hữu Thỉnh, cách tổ chức tứ thơ khía cạnh đáng lưu ý Tứ thơ thơ ông phần lớn tổ chức theo hai dạng: đặt vật, tượng vào liên tưởng so sánh kết hợp yếu tố thực ảo Trong đó, cách tiến hành thứ hai đóng vai trị đặc trưng trở thành điểm mạnh nghệ thuật cấu tứ Hữu Thỉnh KẾT LUẬN Hữu Thỉnh bút tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ giai đoạn cuối Mặc dù xuất muộn màng, thơ ca đương thời nổ rộ tài tên tuổi lớn, Hữu Thỉnh bước khẳng định vị trí Tất nhiên điều đó, khơng đồng nghĩa với nhắc nhớ đến ông tên, mà tìm tịi, khám phá khơng ngừng nội dung hình thức biểu Sự liền mạch suốt trình sáng tác điều dễ nhận thấy ơng Tín hiệu khơng đặc điểm hành trình sáng tạo mà cịn tiêu biểu cho trình vận động phát triển thơ ca Cách mạng Việt Nam hai mươi năm cuối kỉ trước Bên cạnh đặc điểm chung, thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh có nét riêng nội dung hình thức Với hiểu biết định, vào giới nghệ thuật thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh số khía cạnh cụ thể Tìm hiểu giới nghệ thuật nhà thơ việc làm không điều kiện Và với có thể, chúng tơi cố gắng vào số phương diện: cảm hứng nghệ thuật, hình tượng người, số khía cạnh nghệ thuật (ngôn ngữ, giọng điệu, cấu tứ) Cảm hứng chủ đạo thơ viết chiến tranh (Âm vang chiến hào, Tiếng hát rừng, trường ca Sức bền đất, Đường tới thành phố) cảm hứng sử thi, thể cách nhìn nhận trước cao với khẳng định cách say mê tình yêu lớn, lẽ sống lớn Trong đó, thể loại thơ trữ tình ngắn cảm hững trữ tình với kết hợp chặt chẽ với cảm hứng lãng mạn cách mạng Cảm hứng nét son bật giai đoạn sáng tác sau chiến tranh (Thư mùa đông Thương lượng với thời gian) Những vấn đề liên quan mật thiết đến thân phận người, giá trị đời sống tinh thần,…được quan tâm đặc biệt chiều sâu chiêm nghiệm nghiêm túc Cảm thức thời gian nỗi cô đơn trở thành nhịp mạnh chuỗi suy tư Quan niệm nghệ thuật người cô đơn chi phối cách mạnh mẽ đến cách thể khía cạnh giai đoạn sáng tác Hình tượng người lính hình tượng người mẹ hình tượng bao trùm sáng tác giai đoạn chiến tranh Nhìn chung, hai hình tượng khai thác chủ yếu khía cạnh lạc quan cách mạng mối quan hệ với chung cộng đồng, mà bật hi sinh đóng góp thầm lặng cho cách mạng Ở hình tượng người mẹ (và người chị) Hữu Thỉnh thường ý phương diện “đau thương, bất hạnh, thiệt thời hi sinh, nhẫn nại” [130, 40] Xu hướng phản ánh phổ quát sống người giai đoạn nằm đơn nhất, đặt trục tọa độ lí tưởng độc lập tự do, xoay quanh mơ – típ chịu đựng, hi sinh – chiến thắng, thiên xu hướng tổng kết chiến tranh ( rõ thể loại trường ca) Ở giai đoạn sáng tác sau, thơ trữ tình ngắn, hai hình tượng gắn liền với cảm hứng - đời tư Con người khám phá chủ yếu đa dạng sống, thường hay trăn trở, suy tư trước đời Hình ảnh họ lên cách chân thực mối quan hệ với sống đời thường, mà nét yếu khơng khác lo toan, vất vả, nhục nhằn sống Người mẹ đến trở thành đối tượng hoàn toàn cho tâm tư nhân tình, thái nhân vật trữ tình, soi sáng cách liên tục nhìn tơi trữ tình cá nhân Trong cách tiếp thu tinh hoa văn học văn học, văn hóa dân gian, dấu ấn lớn mà người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh cách đưa vào thơ lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, mơ – típ trữ tình ca dao truyền thống, cách vận dụng thành ngữ tục ngữ cách sáng tạo Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm khơng nằm hình hài khung tiếp nhận Trong cách tiến hành mình, Hữu Thỉnh ln biết cách làm tươi nguyên liệu cũ Chẳng hạn, thể loại ca dao, nhà thơ gạt bớt phần kể lể thổi vào đong đầy tâm trạng tâm lí người đại Tất điều mang lại cho thơ Hữu Thỉnh nét riêng mặt ngôn ngữ: giản dị, chân thật, bình dị, mộc mạc mà khơng phần tinh tế, bay bổng, sắc sảo Điều có tác dụng lớn việc hình thành ơng phong cách thơ mà khơng nhà phê bình, nghiên cứu văn học lòng với nhận xét mang tính tổng kết: phong cách dân tộc – đại Tương ứng với hai giai đoạn sáng tác hai giọng điệu bật Giọng điệu tâm tình chất giọng rõ rệt thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác chiến tranh Đây hình ảnh chân thực dạng thức người tâm đối thoại Trong đó, giãi bày, chia sẻ trở thành khát vọng xuyên suốt Thiên nhiên người đối tượng thân thiết cho trình bày ngõ ngách tâm tư nhân vật trữ tình Và hệ tất yếu, thơ Hữu Thỉnh giai đoạn này, yếu tố tự gắn chặt với trữ tình để tạo nên lắng đọng thiết tha, ngào cho giọng điệu Hình ảnh thơ trở nên cụ thể, mang đậm tính đối thoại dấu ấn mơ tả, trần thuật Ở giai đoạn sau, giọng điệu Hữu Thỉnh có phần nghiêng phía suy tư triết lí Yếu tố tự giảm đi, thay vào thống ngự yếu tố trữ tình Trong tất chiều hướng nỗi niềm sự, Hữu Thỉnh có mối quan tâm đặc biệt đến thân phận người mà nhịp mạnh có phần thiên khái quát, nâng vấn đề lên tầm triết lí Con người tâm sự, đối thoại gần tuyệt vọng việc kiếm tìm tri âm tri, tri kỉ dần chuyển sang dạng thức người cô đơn Tính đối thoại từ giảm sút để thay độc thoại Nhìn chung dù viết chiến tranh hay sống đời thường, Hữu Thỉnh trung thành với gam giọng riêng Đó chất giọng nghiêng phía trầm lắng, rợp mát Cái bè trầm với tinh tế, nhạy cảm cách khám phá thể (chẳng hạn triết lí cách mơ mộng) mơi giới quan trọng để nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tính chất nữ tính giọng điệu thơ Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh nhà thơ thành công cách tổ chức tứ thơ Trần Đình Sử cho rằng: “Hữu Thỉnh thuộc vào số nhà thơ có nhiều câu thơ hay, tứ thơ lạ, xuất thần thơ Việt Nam đại” [130, 177] Ơng u thích việc đưa thơ phía ảo cách đặt niềm say mê sáng tạo tập hợp khơng nhỏ hình ảnh thực ảo Qua khảo sát thơ trữ tình ngắn nói riêng trường ca Hữu Thỉnh nói chung, ta thấy rằng, Hữu Thỉnh “thực tài văn học Tài vừa có tính “tiên thiên”, vừa kết trình “nhập dấn thân” sâu sắc vào đời sống, không ngừng mài dũa tài lao động sáng tạo” [130, 8] Với tất vốn liếng mà trí hiểu cho phép, tơi cố gắng tìm hiểu vấn đề “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” số khía cạnh cụ thể Nhưng rõ ràng, tất chiều kích song hành với quan tâm, thiếu sót cách nhìn nhận, đánh giá hay khái quát chất vấn đề điều khơng thể tránh khỏi Đó khiếm khuyết sơ đẳng mà chân thành nhận nhiệt thành góp ý q thầy để luận văn hồn chỉnh Tơi thành thật biết ơn với lòng tri ân sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Trần Hoài Anh (2010), Khơng gian văn hóa thơ Nguyễn Bính, trang vietstudies ngày 04/02/ 2010 Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học Arixtote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám – sử thi đại, Tạp chí văn học số 5 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bakhtin M M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du Bakhtin M M (1992), Những vấn đề thi pháp Dostojevski, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Bắc (1994), Cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc hình tượng anh hùng thơ ca Việt Nam (1945 – 1975), Tạp chí Văn học số Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ Việt Nam đại (1945 – 1975), Nxb Văn hóa dân tộc 10 Phùng Khắc Bắc (1991), Một chấm xanh, Nxb Quân đội nhân dân 11 Thu Bồn (1986), Người vắt sữa bầu trời, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 12 Phạm Quốc Ca (2002), Ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975, Tạp chí văn học số 12 13 Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường ĐH KHXH NV TP HCM 14 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy suy nghĩ đại hóa thơ, Tạp chí văn nghệ số 17, 18 15 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Anh Chi, Đường đời – đường thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt ngày 21/07/2010 17 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học 18 Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng vầng lửa, Nxb Văn học 19 Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, Nxb Văn học 20 Trần Quang Đạo (2004), Cái “tơi” mang tính tự - đặc điểm thơ trẻ sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học số 21 Trần Đăng (2006), Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số ngày 24/ 04/ 2006 22 Hoàng Điệp (2008), Hữu Thỉnh với thể loại trường ca, Tạp chí văn học số 23 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 24 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 25 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 26 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 27 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, NXB Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn học 29 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục 30 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 31 Hà Minh Đức, Đồn Đức Phương (2001), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 32 Gorki (1970), Bàn văn học (tập 1), NXB Văn học 33 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội 34 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 35 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 36 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 41 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 42 Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh – Những lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin 43 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học 44 Nguyễn Đức Hạnh (2002), Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Việt Nam đại (Thơ cách mạng kháng chiến 1945 – 1975), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học 45 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí văn học số 46 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 47 Trần Mạnh Hảo (1996), Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí văn nghệ quân đội số 48 Hê – ghen G F (1973), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, Viện văn học 49 Hoàng Ngọc Hiến (2010), Hữu Thỉnh thương lượng với thời gian, Tuần Việt Nam (TuanVietNam.net), ngày 06/05/2010 T 50 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học 51 Nguyễn Thị Hoa (2009), Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 52 Nguyễn Vũ Phượng Hoàng, Gặp gỡ nhà thơ thương lượng với thời gian, Văn nghệ ngày 24/04/2007 53 Đặng Vũ Hoàng (2009), Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều, Văn nghệ Công an, số ngày 05 /10/ 2009 54 Lê Thị Bích Hồng, Những kỉ niệm với nhà thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật, Văn hóa văn nghệ ngày 21/4/2010 55 Bùi Công Hùng (1980), Vài nét ngơn ngữ thơ, Tạp chí văn học số 56 Bùi Công Hùng (1980), Mấy quan sát thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số 57 Bùi Cơng Hùng (1982), Góp phần tìm hiểu câu thơ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Viện Văn học 58 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB KHXH 59 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc trưng thơ Việt Nam đại 1945 – 1975, Tạp chí văn học số 60 Bùi Cơng Hùng (1986), Hình tượng thơ, Tạp chí văn học số 61 Bùi Cơng Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí văn học số 62 Đoàn Trọng Huy (1993), Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975, Tạp chí văn học số 63 Mai Hương (1978), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tạp chí văn học số 64 Jung C G (1995), Quan hệ tâm lí học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca, Tạp chí văn học số 65 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Quốc Khánh (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 67 Khrapchenko M B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Tập 2), Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb Khoa học xã hội 68 Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm 69 Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Xuân Lạc (2004), Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc, Nxb Trẻ 71 Đỗ Trung Lai (1986), Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí văn học số 72 Mã Giang Lân (1983), Suy nghĩ thêm tứ thơ, Tạp chí văn học số 73 Mã Giang Lân (1984), Thơ Tế Hanh, Tạp chí văn học số 74 Mã Giang Lân (1989), Thơ hơm nay, Tạp chí văn học số 75 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí văn học số 76 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 77 Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học số 78 Phong Lê (1991), Nhận diện văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí văn học số 79 Mai Quốc Liên (2010), Thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt Số 34 80 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 81 Likhachev (1980), Về đặc trưng từ ngữ nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 82 Lixevich I X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục 83 Trường Lưu (2001), Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh, Diễn dàn Văn nghệ Việt Nam, số – 2001 84 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, Tuyển tập 1, Nxb Giáo dục 85 C Mac, Ăng-ghen, V Lê- nin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 86 Thiếu Mai (1995), Thanh Thảo, thơ trường ca, Tạp chí văn học số 87 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân (1987), Một thời đại thi ca, Nxb Văn học 88 Nguyễn Xuân Nam (1981), Suy nghĩ tứ thơ, Tạp chí Văn học số 89 Nguyễn Thị Nga (), Tổ quốc thơ thời chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ quân đội 90 Vương Trí Nhàn (1994), Về tìm tịi hình thức thơ năm gần đây, Tạp chí Văn nghệ số 32 91 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 92 Phùng Quý Nhâm, Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, tài liệu Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 93 Vũ Nho (2006), Vài cảm nhận tập thơ Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh, Báo Đại đoàn kết số ngày 26/08/2006 94 Lê Lưu Oanh (1991), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân tơi trữ tình thơ nay, Tạp chí văn học số 95 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ (qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990), luận án phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 96 Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Đồn Đức Phương (2006), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục 98 Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí văn học số 99 Nguyễn Hữu Quý (2004), Một phác thảo thơ đội sau 1975, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 611 100 Nguyễn Thị Quý (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Thu Bồn, luận văn thạc sĩ KH Ngữ văn, Trường ĐH KHXH NV TP HCM 101 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Hữu Thỉnh chút thảng trước thời gian, báo Tiền phong số ngày 11/ 02/ 2006 102 Trịnh Thanh Sơn (2002), Đi dọc cánh đồng thơ, NXB Hội nhà văn 103 Trần Đình Sử (1983), Phẩm chất tơi trữ tình, Tạp chí văn học số 104 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm 105 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt, Tạp chí văn học số 106 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn nghệ số 41 107 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Trần Đình Sử (1999), Ngôn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ, Tạp chí văn học số 10 110 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Vũ Văn Sỹ (1996), Yếu tố tự thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1945, luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 112 Vũ Văn Sỹ (1993), Sự thụ cảm trí tuệ số phận (Đọc thơ Phùng Khắc Bắc), Tạp chí văn học số 113 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1945 – 1975, biến đổi thể loại, Tạp chí văn học số 114 Vũ Văn Sỹ (2004), Thơ Chính Hữu – cá tính sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 115 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn 116 Nguyễn Trọng Tạo (1995), Hữu Thỉnh, thành phố hồn quê, Tạp chí Tác phẩm số 10 117 Quách Thị Thanh Tâm (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi, luận văn Thạc sĩ trường ĐH KHXH NV TP HCM 118 Đào Thái Tôn (1986), Nhân đọc Từ chiến hào tới thành phố, Tạp chí văn học số 119 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Tạp chí văn học số 120 Nguyễn Văn Tùng (2010), Phong cách nhà văn gì, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số tháng (205) 2010 121 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc điểm tư thơ cách mạng Việt Nam (1945- 1975), Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 122 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 123 Thanh Thảo (1999), Hữu Thỉnh gửi Thư mùa đơng tới mùa…, Báo Sài Gịn giải phóng số ngày 28/11/1999 124 Hữu Thỉnh (1976), Âm vang chiến hào, NXB 125 Hữu Thỉnh (1977), Sức bền đất, NXB tác phẩm 126 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, NXB Quân đội nhân dân 127 Hữu Thỉnh (1985), Thêm đóng góp vào thơ đội, Văn nghệ Quân đội số 128 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, NXB Văn học 129 Hữu Thỉnh (1985), Thêm đóng góp vào thơ đội, Văn nghệ quân đội số 130 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, NXB Hội nhà văn 131 Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, NXB Quân đội nhân dân 132 Hữu Thỉnh (2000), Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học số 133 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn 134 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Về chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học số 135 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động 136 Trúc Thông (2010), Cảm xúc mẹ thi sĩ áo lính, Báo Bắc Giang số ngày 22/ 04/ 2010 137 Lưu Khánh Thơ (1988), Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí văn học số 138 Lưu Khánh Thơ (1992), Thơ năm 1992, Tạp chí văn học số 2, 139 Lưu Khánh Thơ (1999), Diện mạo thơ 1998, Tạp chí văn học số 140 Bích Thu (1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ cách mạng miền Nam, Tạp chí văn học số 141 Lí Hồi Thu (1999), Hữu Thỉnh – Một hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí văn học số 12 142 Lí Hồi Thu (2000), Thực ảo thơ Hữu Thỉnh, Văn hóa văn nghệ cơng an số 143 Nguyễn Thị Thung (2008), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 144 Đặng Thu Thủy (2008), Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kì đổi mới, Tạp chí văn học số 145 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975, Tạp chí văn học số 146 Phan Trọng Thưởng (2005),Văn học Việt Nam, 60 năm nhìn lại (1945- 2005), Tạp chí nghiên cứu văn học số 147 Hồng Trinh (1983), Thơ hình thức thơ, Tạp chí văn học số1 148 Nguyễn Nghĩa Trọng (1980), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí văn học số 149 Đỗ Quang Vinh, Đọc tập thơ: “Thương lượng với thời gian” nhà thơ Hữu Thỉnh, Báo Bình Thuận số ngày 23/03/2007 150 Trần Đăng Xuyền (1995), Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 – 1975, Tạp chí Văn học số 151 Trần Đăng Xuyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học số ... tấu, vần, trùng điệp đối xứng ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Thể thơ thơ Hữu Thỉnh đa dạng đặc trưng nhịp điệu thơ Hữu Thỉnh nằm thơ năm chữ, tám chữ tự Vần thơ Hữu Thỉnh khước từ khuôn khổ chật hẹp thi... nghiên cứu số khía cạnh nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh: - Ngôn ngữ - Giọng điệu - Cấu tứ CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH 1.1.Cảm hứng nghệ thuật: Cảm hứng nghệ thuật trạng thái tâm lí,... xúc khám phá thơ Hữu Thỉnh Trong viết ? ?Hữu Thỉnh – phong cách thơ sáng tạo” [156], Lưu Khánh Thơ có phát đáng lưu tâm thơ trường ca Hữu Thỉnh Theo đó, điểm mạnh yếu phong cách thơ Hữu Thỉnh tác

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài:

    • 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 3.Lịch sử vấn đề:

    • 4.Phương pháp nghiên cứu:

    • 5.Những đóng góp mới của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HỮU THỈNH.

      • 1.1.Cảm hứng nghệ thuật:

      • 1.2. Cảm hứng nghệ thuật trong thơ Hữu Thỉnh:

        • 1.2.1.Cảm hứng thế sự:

        • 1.2.2. Cảm hứng trữ tình:

        • CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG THƠ HỮU THỈNH.

          • 2.1. Hình tượng quê hương, đất nước trong thơ Hữu Thỉnh:

            • 2.1.1 Hình tượng quê hương, đất nước trong chiến tranh.

            • 2.2.2 Hình tượng quê hương, đất nước trong thời bình.

            • 2.2 Hình tượng con người trong thơ Hữu Thỉnh:

              • 2.2.1 Hình tượng người lính:

                • 2.2.1.1. Hình tượng người lính trong chiến tranh:

                • 2.2.1.2. Hình tượng người lính sau chiến tranh:

                • 2. 2. 2 Hình tượng người mẹ:

                  • 2.2.2.1. Hình tượng người mẹ trong chiến tranh.

                  • 2.2.2.2. Hình tượng người mẹ sau chiến tranh.

                  • CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH

                    • 3.1. Ngôn ngữ:

                      • 3.1.1. Tiếp thu văn học, văn hóa dân gian:

                      • 3.1.2. Ngôn ngữ đời thường.

                      • 3.2. Giọng điệu:

                        • 3.2.1. Giọng điệu tâm tình:

                        • 3.2.2. Giọng điệu suy tư, triết lí:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan