quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố hải dương

67 2.3K 6
quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học H MỞ ĐẦU oạt động giao thông vận tải huyết mạch kinh tế quốc gia Nó phản ánh trình độ phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu kinh tế, văn hoá, xã hội, lại, sinh hoạt tầng lớp dân cư Trong giao thơng đường ln mảng quan trọng bậc tồn hệ thống giao thông, xét tất phương tiện kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phịng Hiện tình hình trật tự an tồn giao thông nước ta diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông không ngừng gia tăng len lỏi đến hàng vạn gia đình từ thành thị đến nơng thơn, gây thiệt hại đến lớn đến tính mạng tài sản nhân dân Lòng tin quần chúng công tác quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng nhiều bị xói mịn, đặc biệt an tồn giao thơng đường Đã có nhiều người nghiên cứu vấn đề xoay quanh an tồn giao thơng đường như: "Về luật giao thông đường Việt Nam" Thạc sĩ Hồng Đình Ban - Học viện Cảnh sát nhân dân; "An tồn giao thơng đường bộ” KS Nguyễn Văn Quyền - Phó cục trưởng cục đường Việt Nam & Thượng tá KS Nguyễn Thành Lập Thành phố Hải Dương q trình thị hố nhanh chóng, lưu lượng người tham gia giao thông ngày tăng, tất yếu an tồn giao thơng đường Hải Dương cần quan tâm Theo đánh giá chung, nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ: “chủ yếu quản lý Nhà nước nhiều thiếu sót, khuyết điểm ý thức chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng người tham gia giao thông” ( NĐ 13/2002/ NQ- CP ) Trên sở đó, từ q trình học tập thực tế, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích kết hợp phương pháp lôgic em Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước trật tự an toàn giao thơng địa bàn thành phố Hải Dương” Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung viết bao gồm: Chương 1: Lý luận chung Chương 2: Thực trạng an tồn giao thơng đường thành phố Hải Dương & Những tồn trình quản lý Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý trật tự an toàn giao thông đường thành phố Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hữu Đoàn ThS Nguyễn Thanh Huyền hướng dẫn em hoàn thiện viết Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG I GIAO THƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA GIAO THƠNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG BỘ Một số khái niệm chung 1.1 Giao thông: Giao thông hoạt động lại người thực cách trực tiếp gián tiếp thơng qua phưong tiện lại, hay hiểu theo nghĩa chung giao thông dịch chuyển người, hàng hoá phương tiện khơng gian theo thời gian, q trình di chuyển phương tiện hàng hố hành khách di chuyển đứng im tương đối Để cơng trình giao thơng phục vụ phương tiện trình di chuyển người ta dùng thuật ngữ: “đường giao thông”, tập hợp đường giao thông tạo thành mạng lưới giao thơng Và bao gồm loại hình: giao thơng đường bộ, giao thơng đường sắt, giao thông đường thuỷ, giao thông đường hàng không Trên sở giao thơng thị hệ thống giao thông chủ yếu gồm: mạng lưới đường, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sơng ngịi cơng trình kĩ thuật đầu mối giao thông: sân bay, nhà ga, bến xe, cảng Hệ thống đường giao thông phân loại theo chất lượng măt đường: bê tông, nhựa, đá, cấp phối, đất đồng thời tổng hợp theo địa bàn phường, quận 1.2 Giao thông đường Giao thông đường phần quan trọng bậc hệ thống giao thông vận tải Hiện chưa có thống việc đưa khái nệm giao thông đường bộ; nhiên, cách khái qt giao thơng Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học đường tham gia người phương tiện đường bộ.Trong đô thị giao thông đường bao gồm đường xe giới dành cho ô tô, xe máy; loại đường dành cho xe đạp, xe thô sơ người Giao thông đường phân thành đường cao tốc, đường quốc lộ, đường nhập thành, đường nội khu ở, bến xe, bãi đỗ xe, quảng trường, trạm kỹ thuật giao thông 1.3 Trật tự an tồn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng lĩnh vực quan trọng trật tự an toàn xã hội, có mối quan hệ nhân khơng tách rời trật tự an toàn xã hội Về nhận thức, thói quen tâm lý người tham gia giao thơng người tham gia hoạt động kinh tế xã hội thời kỳ cụ thể Kỷ cương quản lý kinh tế xã hội có ý nghĩa định trật tự kỷ cương giao thơng, “con người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Trật tự an tồn giao thơng lĩnh vực có tính xã hội sâu rộng, bảo đảm sống bình an hạnh phúc cho người, cho nhà Thiệt hại tai nạn giao thông gây người lớn gia tăng Những người bị thương vong phần lớn người lao động chính, nên để lại nhiều gánh nặng lâu dài cho nhiều gia đình xã hội Vì bảo đảm trật tự an tồn giao thơng yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững Đặc điểm giao thông đường - Giao thông đường có tính động cao, dễ dàng đến nơi - Các loại hình phương tiện tham gia giao thông đường đa dạng phức tạp - Lượng vận chuyển nhỏ Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học Hiện nay, giao thông vận tải đường chiếm tỷ trọng lưu thơng hàng hố, phương tiện, đối tượng tham gia giao thơng lớn nhất, chi phí cho giao thơng cho giao thơng đường chi phí lớn nhất, lâu dài ổn định nhất, nhu cầu phát triểngiao thông đường to lớn nhất, giao thông đường có địa hình, khu vực liên quan tới tầng lớp nhân dân, chủ thể tham gia giao thông đông đảo Hoạt động giao thông đường ln chứa đựng nguy hiểm lớn ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường 3.Vai trò giao thông đường Giao thơng đường có vai trị, chức vận chuyển hành khách hàng hoá, bảo đảm lưu thông lại hàng ngày người dân từ nơi sang nơi khác phương tiện thô sơ phương tiện giới xe đạp, xe máy, tơ , đảm bảo an tồn nhanh chóng tạo mối liên hệ bên bên ngồi đô thị thuận lợi II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Khái niệm quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Quản lý trật tự an tồn giao thơng q trình tác động chế, sách chủ thể quản lý (các cấp quyền, tổ chức xã hội, sở, ban ngành chức năng) vào hoạt động tham gia giao thông đường người nhằm thay đổi trì hoạt động Trên góc độ Nhà nước, quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng can thiệp quyền lực (bằng pháp luật, thơng qua pháp luật) vào q trình phát triển ngành giao thơng vận tải nói chung, giao thơng đường nói riêng theo định hướng định, nhằm phát triển kinh tế – xã hội tồn diện Lê Thu Hà - KT&QL Đơ thị 43 Đề án môn học Sự cần thiết quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Trong q trình phát triển nhanh chóng thị nước, lịng đường, vỉa hè thị, hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng số nơi bị lấn chiếm trở lại; nhân dân tự ý mở nhiều đường ngang trái phép Mặt khác, trình độ điều khiển phương tiện nhiều người lái xe giới chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao mật độ giao thông tăng lên Nguyên nhân chủ yếu tình trạng việc buông lỏng số khâu công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng số ngành, địa phương; phương tiện thông tin đại chúng thiếu quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt có nơi cịn bị manh mún, chưa xử lý vi phạm người; tiến hành thiếu nghiêm túc Thực trạng dẫn đến số vụ tai nạn giao thơng có chiều hướng gia tăng; gây ùn tắc giao thông đặc biệt đô thị lớn Nhiều tổ chức, đồn thể có giải pháp, cách thức cho vấn đề song hiệu Trước tình hình đó, Chính phủ có chủ trương tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nói chung trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng nhiều hình thức mang tính cưỡng chế, khuyến khích, vận động thực tế mang lại kết tốt; nói quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường rõ ràng cần thiết Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án mơn học CHƯƠNG THỰC TRẠNG AN TỒN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ & NHỮNG TỒN TẠI TRONG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Thành phố Hải Dương – trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội tỉnh Hải Dương với diện tích 3623,532 ha, dân số gồm 13,8 vạn người Thành phố Hải Dương đầu mối giao thông nhiều quốc lộ, tỉnh lộ Đặc biệt thành phố nằm quốc lộ 5- huyết mạch giao thơng nối liền Hà Nội với Hải Phịng nằm gữa khu cơng nghiệp Đơng Bắc Có 230 quan, công ty nhà máy, trường học Trung ương, tỉnh Thành phố Hệ thống giao thông đô thị thành phố tương đối ổn định, dày đặc nhỏ hẹp Nhiều đường chưa có vỉa hè xuống cấp nghiêm trọng Hầu hết hộ gia đình có mặt dường tham gia bn bán, sản xuất kinh doanh mức độ khác nhau, đa số lấn chiếm vỉa hè Mật độ dân cư lớn, trung bình có tới hàng nghìn lượt người, phương tiện qua lại m 2/ ngày Phương tiện giao thông tham gia giao thông tăng nhanh đa dạng Quỹ đất dành cho giao thông thành phố UBND có cân nhắc định đắn dành phần đất thích hợp tổng quỹ đất thành phố cho giao thông đường Theo báo cáo thực hiên cơng tác năm 2003 phịng quản lý thị - UBND thành phố: • Giao thông đô thị: Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học Công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa vừa kiểm tra theo dõi, giám sát Xí nghiệp giao thơng thành phố thực cơng tác tu, bảo dưỡng tồn 92 tuyến đường đô thị thành phố quản lý, với tổng chiều dài 61,763 km, đó: đường nhựa 43,148 km, đường đá cộn 18,148 km giá trị thực năm 2003 1,018 triệu đồng, 110,29% kế hoạch năm • Giao thơng xã, phường: Trong năm 2003 phịng kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn kỹ thuật tổng hợp số liệu làm đường giao thông phường xã với kết sau: + Tổng chiều dài thực hiện: 25,581 km, đó: Đường nhựa: 1,856 km Đường đá loại: 1,585 km Đường Bê tông: 17,652 km Đường gạch vỡ, vôi xỉ: 0,645 km Đường lát gạch nghiêng: 3,843 km + Tổng kinh phí đầu tư xây dựng: 9.952.574.000 đồng • Kế hoạch sử dụng đất bổ sung năm 2003 Thành phố: Đất giao thông Kế hoạch Thực (ha) Tỷ lệ(%) (ha) 71.45 Khu Nam Cường Khu VHTT tỉnh Khu DL sinh thái Các đơn vị xin thuê Các đơn vị xin giao Ban QLDA tỉnh Ban QLDA thành phố 114.32 160 70.33 8.67 12.35 3.9 3.52 15.22 0.33 Nguồn: Báo cáo UBND thành phố năm 2003 • Dự tính 2004- 2005: Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học Chỉ tiêu - Đường thành phố + Nhựa +Cầu trọng tải - Đường phường xã + Nhựa, bê tơng + Đá cấp phối - Đường thơn xóm + Bê tơng, nhựa + Đá, đất Đơn vị tính km 2005 7.4 7.13 9.624 0.800 km 2004 1.800 km 11.345 7.00 0 Nguồn: Báo cáo UBND thành phố năm 2003 Như vậy, ngành giao thông vận tải ngành sử dụng đất đai lớn cho nhu cầu phát triển, tăng dần theo năm: Năm 2000 2001 2002 2003 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 271,016 7,48 276,203 7,62 297,92 8,22 388,44 10,72 Nguồn: Báo cáo Sở GTCC năm 2003 Các nút giao thơng đường Hiện thành phố có 92 đường phố(7 đường, 85 phố), 880 ngõ hẻm, ngã sáu, ngã năm, 72 ngã tư, 25 ngã ba, nút giao thơng Tam giang đường Thanh niên hoàn thành năm 2003 Thành phần lưu lượng phương tiện vận tải tham gia giao thông đường Phương tiện tham gia giao thông thành phố đa dạng, chủ yếu phương tiện cá nhân ô tô, xe máy, xe đạp, ô tô lưu lượng tham gia giao thông lớn, trung bình có tới hàng nghìn lượt người, phương tiện qua lại Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 Đề án môn học m2/ngày Riêng xe đạp, xe máy có 25000 chiếc, xe tơ có hàng trăm qua lại thường xuyên II THỰC TRẠNG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở HẢI DƯƠNG 1.Chấp hành luật lệ giao thơng 1.1 Tình hình vi phạm luật lệ giao thông Những năm qua UBND thành phố quan tâm đạo cấp, ngành, tập trung giải tình hình trật tự an tồn giao thông đô thị Đặc biệt thời gian đầu thực NĐ 36/CP phủ nói riêng việc chấp hành luật lệ giao thông khác nói chung có nhiều chuyển biến tích cực Kể từ có Nghị định 36/CP tháng 7/1995, hầu hết tuyến đường người tự giác chấp hành thực giải toả, tự di chuyển lùi vào sau cột mốc giới quy định theo Nghị định 203/HĐBT để bảo vệ hành lang an tồn giao thơng Nhưng nay, tất ngã giao, tuyến đường, quốc lộ việc tái lấn chiếm, vi phạm hành lang an tồn giao thơng diễn dai dẳng Các vi phạm chủ yếu bung kiốt, lều quán, cơi nới nhà ven đường, xếp hàng, vật liệu lấn ra, bành trướng chợ cóc, chợ tạm, đỗ xe tuỳ tiện Tuy biện pháp mạnh đầu năm 2003 thực thi, thực trạng tiếp diễn ngấm ngầm đó, lơ kiểm sốt Theo báo cáo cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng: • Năm 2002: + Có 186 lều quán bán hàng, 954 phông, bạt, ô dù loại, 121 nêm 20 cơng trình xây dựng trái phép + 802 bàn ghế, 499 biển quảng cáo, 148 xe, máy loại 1038 hàng hoá khác vi phạm lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 10 Đề án môn học ứng cam kết triệt để thực qui chế an tồn giao thơng điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường (phương tiện phải đảm bảo phần đường, tốc độ qui định ) coi vấn đề tai nạn giao thông trách nhiệm, nghĩa vụ phải đóng góp tích cực làm giảm tai nạn giao thông * Các quan thơng tin tun truyền, tổ chức gia đình phải có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường thường xuyên rộng rãi cho người phạm vi quản lý mình: Ban an tồn giao thơng Tỉnh, thành phố: Cấp tranh, áp phích cổ động Tháng an tồn giao thơng đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy Uỷ ban ATGT Quốc gia phát hành, để chuyển cho Ban ATGT huyện thành phố Hải Dương Tập trung tuyên truyền nơi công cộng, khu đông dân cư, trường học tụ đểm thường xảy tai nạn giao thông Báo Hải Dương, Đài Phát Truyền hình tỉnh: Tăng thời lượng số buổi tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật giao thông đường bộ, Quốc hội thông qua Nghị định Chính phủ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đến đơng đảo người dân; thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nhằm biện pháp cấp bách dể khắc phục tai nạn giao thông như: Giải tụ điểm vi phạm an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm nhằm giảm chấn thương sọ lão tai nạn giao thông gây ra, nâng cao chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện, nâng cao chất lượng xe ô tô chỏ khách, đị chở khách qua sơng Sở Giáo dục Đào tạo: Có kế hoạch phát động thi đua, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trường học khai giảng năm học Trong Tháng an tồn giao thơng , tổ chức đạo giáo viên học sinh tham gia Cuộc thi tìm hiểu luật lệ an tồn giao Lê Thu Hà - KT&QL Đơ thị 43 53 Đề án môn học thông, Ban an tồn giao thơng Tỉnh Tỉnh đồn TNCSHCM phối hợp tổ chức Triển khai giảng dạy giáo dục làm điểm trật tự an tồn giao thơng trường tiểu học Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 54 Đề án mơn học Ban an tồn giao thơng cấp thành phố: Phải có kế hoạch cụ thể triển khai đạo Đài tuyền tập trung tuyên truyền nội dung Nghị định Chính phủ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tới tầng nhân dân; nhắc nhở phê bình hành vi lấn chiếm lòng đường, hè phố làm nơi buôn bán họp chợ; tổ chức buổi sinh hoạt tổ dân phố với chủ đề tham gia bảo đảm an tồn giao thơng, theo nội dung Nghị liên tịch số 02/NQLT/MTTW- UBATGTQG ngày 19/5/2000 Uỷ ban ATGT Quốc gia với Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam vận động “ Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” Nghị liên tịch số 124/NQLT/UBATGTQG – TƯĐ ngày 6/7/2001 Uỷ ban ATGT Quốc gia TW Đoàn TNCSHCM vận động “Thanh thiếu niên tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” Tất quan thành viên Ban ATGT tỉnh, Ban ATGT huyện, thành phố: Phải có kế hoạch riêng phát động tuyên truyền toàn thể cán công nhân viên tham gia công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; nêu gương tốt chấp hành luật lệ giao thông thành tuyên truyền giáo dục cộng đồng Phịng văn hố thơng tin làm băng, hiệu, panơ áp phích cổ động cho Tháng An tồn giao thơng đường phố trung tâm thành phố Công an thành phố Hải Dương dùng xe ô tơ tun truyền đường phố chính, tụ điểm phức tạp như: ga, chợ, bến xe Phòng giáo dục thành phố có kế hoạch phát động thi đua, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trường học khai giảng năm học * Một số cơng việc trọng tâm Tháng An tồn giao thông quan, đơn vị thành viên Ban ATGT: Sở Giao thông vận tải: Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 55 Đề án môn học Lập kế hoạch kiểm tra, giải toả tụ điểm vi phạm ATGT đường tỉnh quản lý Quốc lộ uỷ thác Kiểm tra, rà soát chấn chỉnh sở đào tạo, cấp giấy phép lái xe Kiểm tra bến xe tỉnh, thành phố, kiên xử lý xe chở khổ, tải gây hư hỏng cơng trình cầu đường, xe chạy lịng vịng tranh giành đón khách, trả khách khơng nơi quy định Tăng cường cắm bổ sung phao tiêu, biển báo hiệu, xử lý ổ gà, cao su, ứ đọng nước đường giao thông dễ xảy an tồn giao thơng Cơng an tỉnh, thành phố: Lực lượng cảnh sát giao thông tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng Tổ chức đợt cao điểm tuần tra, kiểm soát, tập trung xử lý theo chuyên đề vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông như: xe mô tô, ô tô chở khách, người điều khiển chạy tốc độ quy định, tránh vượt không quy định, không đội mũ bảo hiểm mô tô xe máy tuyến đường quy định bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, phương tiện chở hàng tải số người so với quy định Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 56 Đề án môn học Sở Giáo dục Đào tạo: Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên chuyên đề chương trình giáo dục Luật giao thơng đường bộ, Nghị định 36/2001/NĐ - CP ngày 10/7/2001 bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị Nghị định 39/2001/NĐ -CP ngày 13/7/2001 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị Phát động trường học, trường trọng điểm hưỏng ứng Tháng An tồn giao thơng hoạt động thiết thực: phong trào học sinh tự quản trật tự an tồn giao thơng khu vực cổng trường Có quy chế gắn việc chấp hành luật lệ an tồn giao thơng với xét điểm đạo đức cho học sinh bảo đảm cho ngày khai trường học an toàn, đạt kết tốt Uỷ ban MTTQ tỉnh, thành phố: Chỉ đạo Uỷ ban MTTQ cấp tổ chức thành viên tiếp tục triển khai thực Nghị liên tịch số 02/NQLT/MTTW – UBATGTQG Có biện pháp cụ thể đạo địa phương chọn làm điểm vận động “Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng”, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền đội mũ bảo hiểm xe máy nhiều hình thức khác để góp phần thiết thực giảm thiệt hại người tai nạn giao thơng gây Tỉnh, đồn TNCSHCM: Phối hợp với Ban ATGT tỉnh tổ chức triển khai thực Nghị liên tịch số 124/NQLT/UBATGTQG – TƯĐ vần động “Thanh thiếu niên tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” theo đạo Thủ tướng Chính phủ, có kế hoạch triển khai cụ thể đạo cấp huyện đoàn, thành đoàn triển khai Nghị liên tịch, xây dựng chương trình, nội dung, thể thức thi tìm hiểu Luật lệ an tồn giao thơng thành lập Đội Thanh niên tình nguyện tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thông, chống ùn tắc giao thông (dưới hướng dẫn cảnh sát giao thông) nút tuyến giao thơng trọng yếu Cần có biện pháp thích hợp để trì hoạt động Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 57 Đề án môn học cách thường xuyên Đẩy mạnh tuyên truyền đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy nhiều hình thức khác để góp phần thiết thực giảm thiệt hạivề người tai nạn giao thông gây Sở Tài – Vật giá Kho bạc Nhà nước tỉnh: Tập trung ưu tiên kinh phí cho Tháng An tồn giao thơng, khẩn trương làm thủ tục chuyển kinh phí cho đơn vị có định UBND tỉnh phân bổ kinh phí phục vụ cho công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, giám sát việc chi tiêu theo đng định UBND tỉnh Ban An tồn giao thơng cấp huyện: Tổ chức lễ quân triển khai Tháng An tồn giao thơng địa phương Xí nghiệp giao thông thành phố phải kiểm tra, bổ sung sơn kẻ lại cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông, tim đường, vị trí dành cho người theo quy định Đồng thời sửa chữa, vá ổ gà mặt đường bảo đảm an tồn giao thơng đèn tín hiệu giao thông hoật động thường xuyên, xử lý cố xảy UBND phường, xã có kế hoạch tổ chức lực lượng giải toả giao thông địa bàn quản lý, trọng khu vực chợ, nút giao thơng, tuyến giao thơng chính, đồng loạt qn địa bàn thành phố Phòng giáo dục đạo phường thực chương trình giáo dục luật lệ an tồn giao thơng phát động phong trào thi đua học sinh tự quản trật tự an toàn giao thông khu vực cổng trường theo đạo ngành giáo dục Ban quản lý chợ Phú Yên xếp hộ kinh doanh phạm vi qui định Tăng cường lực lượng quản lý xử lý trường hợp lấn chiếm lịng đường, vỉa hè ngồi phạm vi cho phép Phịng giao thơng, Cơng an, Đội kiểm tra quy tắc thành phố, UBND phường xã phối hợp chặt chẽ kiểm tra xử lý, hỗ trợ đảm bảo hiệu cao Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 58 Đề án môn học Bài học kinh nghiệm từ mơ hình tổ chức quản lý nhà Nước trật tự an tồn giao thơng đường Thủ đô Hà Nội Hà Nội thành phố cổ, thành phố nằm vùng đất rộng châu thổ sông Hồng với hệ thống sông hồ đan xen Trải qua nhiều thời kỳ, hệ thống giao thông đô thị thủ đô Hà Nội đóng vai trị vơ quan trọng cho thắng lợi thời kỳ, đồng thời hệ thống giao thông đô thị xây dựng phát triển • Mạng lưới đường ngoại thành cải tạo nâng cấp, xây dựng chủ yếu vào năm 1990 Chỉ thời gian ngắn, công tác quản lý, tu, nâng cấp tuyến đường đạt : chỉnh trang 332 đường phố (210 km) nâng tổng diện tích đường thảm bê tơng 2264000m chiếm khoảng 90% diện tích đường; phát sửa chữa ổ gà, lún sụt đường; Phải nói từ mạng lưới đường nhựa với 20% diện tích ổ gà nội thành mặt đường thứ cấp đá dăm nước mà trở thành đường êm thuận bê tông đến 90% thảm bê tông asphlt cố gắng vượt bậc đáng ghi nhận Rõ ràng vấn đề quản lý công tác tu, nâng cấp quyền thành phố tốt Thành phố có dịng xe hỗn hợp gồm nhiều tơ, xe máy, xe thơ sơ cịn chung Chính quyền thành phố có biện pháp cưỡng chế nhằm hạn chế vi phạm luật giao thông mang lại nhiều kết đáng mừng • Xây dựng sở hạ tầng giao thông đường đồng với quy hoạch phát triển chung thành phố, với đội ngũ cán giỏi, có tầm nhìn xa tránh gây thiếu hụt dcịh vụ hạ tầng giao thông tương lai • Tại nút giao thơng có điều khiển cưỡng chế đèn tín hiệu phương tiện xe thô sơ đạt đến khoảng - 12 km/h khả thơng qua nút nhỏ nhất, nhằm tránh tình trạng xe thơ sơ luồn lách vượt lên đầu xe Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 59 Đề án môn học giới, hạn chế phần va chạm chí tai nạn giao thông đường Hiện Hà Nội nút giao thông cưỡng hinh thành xe giới dừng sát tim đường chờ đèn xanh, cịn lại phần đường làn, hai cho xe máy xe thơ sơ Điều làm cho tốc độ có cải thiện, khả thơng qua nút có lớn lộn xộn dòng xe rẽ nút gây nhiễu cho nhiều • Phụ thu xe máy - Giải pháp quan trọng để kiểm soát bùng nổ xe máy Một học rút từ khủng hoảng Giao thông đô thị giới khu vực là: "Nhà nước không kiểm soát bùng nổ phương tiện giới cá nhân đặc biệt xe máy ô tô cá nhân." Ngược lại, kinh nghiệm thành cơng mà điển hình Singapore: thiết phải có vai trị "bàn tay sắt" Chính phủ việc hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, tạo ưu tiên cho vận tải hành khách công cộng nâng cao ý thức chấp hành luật lệ người dân Trên sở đó, Hà Nội đưa giải pháp phụ thu xe máy để hạn chế phần tốc độ gia tăng xe máy thành phố thời gian tới Cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp chênh lệch mức độ dụng đường sở hạ tầng giao thông đường người dân lại phương tiện công cộng phương tiện cá nhân: Một chuyến xe buýt chiếm dụng đường bình quân khoảng từ 1,5 - m Một chuyến xe máy chiếm dụng đường từ 10 - 12m2 Vốn đầu tư xây dựng đường tính bình qn cho chuyến xe buýt 1200 đồng xe máy Nhà nước cần đầu tư xây dựng đường 1400 đồng Nếu coi đầu tư nhà nước vào sở hạ tầng chi phí chung cho phúc lợi cơng cộng rõ ràng khơng có công xe buýt xe máy Đấy chưa kể đến chi phí khắc phục nhiêm mơi trường Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 60 Đề án môn học Trong điều kiện ngân sách Nhà nước cịn nhiều khó khăn khơng thể đáp ứng nhu cầu việc xe máy chiếm dụng nhiều nên người sử dụng xe máy có nghĩa vụ đóng góp phần để tạo dựng công cho xã hội Mức phụ thu dự kiến 200.000đ/1 xe máy năm đạt 20% chênh lệch đầu tư Nhà nước sở hạ tầng cho người dân xe máy so với xe buýt công cộng Đây giải pháp hoàn toàn đắn chưa đồng tình người dân Đối với người dân thấy lợi ích việc phụ thu cách rõ họ yên tâm số tiền quản lý sử dụng mục đích, chống lãng phí triệt để tiết kiệm chắn tự giác thực nghĩa vụ đóng góp • Quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng - xe buýt hợp lý nhằm hạn chế lưu lượng phương tiện giao thông đường bộ, nhằm hạn chế đến mức ùn tắc, tai nạn trục đường thành phố: "phát triển giao thơng cơng cộng phải đặc biệt coi trọng, chiếm lĩnh vị trí chủ đạo việc đáp ứng nhu cầu lại giải pháp cấp bách quan quản lý trật tự an toàn giao thông đường Hà Nội " Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 61 Đề án môn học KẾT LUẬN Đô thị ngày phát triển lĩnh vực hệ thơng giao thơng vận tải ngày có ý nghĩa quan trọng với chức mở rộng mối quan hệ giao lưu vùng với nhau, nhằm phục vụ phát triển sản xuất, phục vụ đời sống đảm bảo yếu tố môi trường đô thị Quản lý Nhà nước giao thơng hoạt động mang tính chất quyền lực quan hành Nhà nước, nhằm tạo điều kiện để xác lập, trì ổn định quan hệ giao thông theo quy định pháp luật giao thông Để thiết lập, quản lý trì trật tự xã hội, đảm bảo cho hoạt động Nhà nước có hiệu cần phải tăng cường quản lý Nhà nước trật tự an toàn giao thông Hoạt động quản lý thành phố Hải Dương cịn nhiều thiếu sót song đạt nhiều mặt, hạn chế phần tai nạn giao thông xảy ra, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tuyến đường mang lại cho người dân sống bình yên Hải Dương cịn tích cực cơng tác quản lý thị nói chung quản lý giao thơng đường nói riêng với hy vọng đem lại mặt cho thành phố trẻ Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 62 Đề án môn học MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I: Lý luận chung I Giao thơng vai trị giao thơng đường Một số khái niệm chung 1.1 Giao thông 1.2 Giao thông đường 1.3 Trật tự an tồn giao thơng 2.Đặc điểm giao thông đường 3.Vai trò giao thông đường II Quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Khái niệm quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Sự cần thiết quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Chương II: Thực trạng an toàn giao thông đường tồn I Giới thiệu chung mạng lưới giao thông thành phố HD Quỹ đất dành cho giao thông Các nút giao thông đường Thành phần lưu lượng vận tải tham gia giao thông đường II Thực trạng an toàn giao thông đường Chấp hành luật lệ giao thông 1.1 Tình hình vi phạm luật lệ giao thơng 1.2 Các nguyên nhân sai phạm Tai nạn giao thông 2.1 Tình hình tai nạn giao thơng 2.2 Nguyên nhân .10 III Những tồn vấn đề quản lý Nhà nước TTATGTĐB 14 Quản lý công tác xây dựng chiến lược quy hoạch giao thông đường 14 Đội ngũ cán tổ chức, đạo, điều hành quản lý 16 Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 63 Đề án môn học Vấn đề kiểm định xe giới cấp phép đăng ký 17 Cơ chế, sách ATGTĐB chưa hồn thiện 18 Cơng tác quản lý GPLX 19 Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý TTATGTĐB 20 Đảm bảo mục tiêu công tác QLGTĐT 20 1.1 Mục tiêu hiệu 20 1.2 Mục tiêu chất lượng .20 1.3 Mục tiêu tính hợp lý .20 1.4 Đảm bảo quyền thị thực chức 20 1.5 Mục tiêu cụ thể năm 2004 21 Chuẩn hoá văn quy phạm pháp luật 23 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 25 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm định xe giới 26 Xử lý nghiêm khắc kịp thời hành vi tiêu cực sai phạm 27 Phát triển hệ thông giao thông đường bền vững .28 6.1 Phát triển dự án giao thơng đường có tính khả thi cao .29 6.2 Thiết lập hệ thống thuế, phí lệ phí hợp lý .30 6.3 Đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn 31 6.4 Giải pháp nhằm đảm bảo lượng cầu GTVT 33 6.5 Chú trọng phát triển cân đối giao thông động giao thông tĩnh 33 Mở rộng tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm 34 Một số học kinh nghiệm từ mơ hình tổ chức 37 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 64 Đề án mơn học Tài liệu tham khảo Tạp chí giao thông Vận tải - Một số vấn đề quy hoạch phát triển quản lý, sử dụng tài nguyên đất ngành giao thông vận tải (Số 11/2003 - TS Phạm Văn Vạng - Đại học Giao thông vận tải) - Các giải pháp chủ yếu để huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông (Số 12/2003 - KS Lâm Thị Phương - Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải) - Trao đổi ý kiến: tốc độ cho xe giới chạy đường (Số 3/2004 - Cử nhân Hồ Văn Sự - Khu quản lý đường IV) - An tồn đường sống (Số 4/2004 - Bùi Nguyễn) - Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng giảm thiểu TNGT đường (Số 7/2004 - KS Lê Ngọc Tiến - Cục đường Việt Nam) - Trao đổi ý kiến: công tác quản lý hành lang an toàn đường (Số 7/2004 Cử nhân Hồ Văn Sự - Khu quản lý đường IV) - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật trật tự an tồn giao thơng (Số 9/2003 - PGS.TS Phạm Cơng Hà - Uỷ ban ATGT Quốc gia) - Luật giao thông đường Việt Nam sau năm nhìn lại (Số 3/2003 - ThS Hồng Đình Ban - Học viện Cảnh sát nhân dân) - An tồn giao thơng thị - Nhìn từ góc độ người dân (Số 3/2004 - Nguyễn Đức Thuần) - Làm để giữ hành lang an tồn giao thơng đường (Số 6/2004 - Thượng Tá KS Nguyễn Thành Lập) - Giải toả vi phạm hành lang an tồn giao thơng thị (Số 9/2003 - KS Việt Quang) Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 65 Đề án môn học - Ngành giáo dục đào tạo với nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng (Số 9/2003 - ThS Nguyễn Huy Bằng - ĐH GTVT) - Một số biện pháp triển khai nhằm chấn chỉnh, loại trừ tiêu cực kiểm định xe giới (Số 7/2004 - Cục đăng kiểm Việt Nam) - Một số ý kiến tham gia sửa đổi, bổ sung Nghị định số 15/2003/NĐ - CP Thượng Tá Trần Sơn - Cục CSGTĐB - ĐS) - Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững (Số 8/2004 - KS Hà Ngọc Du Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải) - Cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tháng đầu năm 2004 (Số 8/2004 Trích báo cáo UB ATGT QG Thứ trưởng GTVT Phạm Thế Minh - Uỷ viên UB ATGTQG) - Đảm bảo trật tự an tồn giao thơng (Số 3/2003 - Ngơ Đức Nguyên) - Vấn đề đại hoá sở giao thông đường (Số 3/2003 - Ks Lê Ngọc Thạch - Cục đường Việt Nam) - Giải pháp nhằm cân lượng vận tải lực sở hạ tầng giao thông đô thị (Số 5/2003 - TS Nguyễn Hồng Thái - Đh GTVT) - Những giải pháp tháo gỡ khó khăn qua thực dự án xây dựng đường Hải Dương (Số 4/2003 - Nguyễn Văn Phú - Ban QLDA giao thông Hải Dương) - Quy định tốc độ khoảng cách xe giới chạy đường - Quyết định số 4596/2001/QĐ - Bộ GTVT) -Bia rượu với an tồn giao thơng (Số 2/2003 - PGS.TS Phạm Cơng Hà - Uỷ ban ATGTQG) - Giải pháp cho việc giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông - ThS Nguyễn Huy Bằng - ĐH GTVT) - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố ngành giao thơng vận tải bước vào kỷ 21 - TS Nguyễn Văn Nhân - Phó vụ trưởng Vụ TCCB - LĐ Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 66 Đề án môn học Các báo cáo UBND tỉnh, thành phố Giáo trình quản lý thị GS.TS Nguyễn Đình Hương - ThS Nguyễn Hữu Đồn NXB Thống Kê Giáo trình quy hoạch phát triển thị GS.TS KH Nguyễn Thế Bá NXB Xây Dựng Tài liệu hỏi đáp luật giao thông đường Lê Thu Hà - KT&QL Đô thị 43 67 ... bảo an tồn nhanh chóng tạo mối liên hệ bên bên ngồi thị thuận lợi II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Khái niệm quản lý Nhà nước trật tự an toàn giao thơng đường Quản lý trật. .. ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Quản lý công tác xây dựng chiến lược quy hoạch giao thông đường Thành phố Hải Dương Quy hoạch mạng lưới giao thông. .. xe, quảng trường, trạm kỹ thuật giao thơng 1.3 Trật tự an tồn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng lĩnh vực quan trọng trật tự an toàn xã hội, có mối quan hệ nhân khơng tách rời trật tự an tồn

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu nhanh, an toàn, hạn chế ô nhiễm

    • Chương 1: Lý luận chung

      • Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Hữu Đoàn và ThS. Nguyễn

        • LÝ LUẬN CHUNG

        • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.

          • Nguồn: Báo cáo của UBND thành phố năm 2003

          • Chỉ tiêu

            • Biện pháp nhằm đạt được mục tiêu

            • Loại phương tiện

            • Loại phương tiện

              • Mở đầu 1

                • Chương I: Lý luận chung 2

                • I. Giao thông và vai trò của giao thông đường bộ 2

                • Chương II: Thực trạng an toàn giao thông đường bộ và những tồn tại 5

                  • Tài liệu tham khảo

                  • NXB Thống Kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan