phương pháp hạch toán hàng tồn kho

28 667 0
phương pháp hạch toán hàng tồn kho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Chuyên ngành kế toán ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền kinh tế xã hội. Để phù hợp với sự phát triển ngày càng đa dạng của nền kinh tế, công tác kế toán cũng phải có nhiều đổi mới. ở nớc ta, hệ thống kế toán đã và đang đợc xây dựng một cách tiên tiến, thống nhất toàn diện về cơ bản . Việc áp dụng mời chuẩn mực kế toán mới vào thực tế đã góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập của kế toán Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Công tác kế toán luôn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Bất kì một ngành sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay các đơn vị hành chính sự nghiệp nào cũng đều phải cần tới các thông tin do kế toán cung cấp để đa ra các quyết định quản lí, điều hành. Đặc biệt, trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí đã phục vụ hữu ích cho quá trình ra quyết định kinh doanh. Trong các doanh nghiệp này, có một bộ phận tài sản lu động không thể thiếu đó là hàng tồn kho. Nó chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy cần quản lí chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng hàng tồn kho. Chuẩn mực số 02,theo quyết định số 149/2001/ QĐ - BTC ngày 31/12/2001 đã qui định nhiều vấn đề mới về hạch toán hàng tồn kho. Nội dung chuẩn mực có nhiều sửa đổi và điều chỉnh phù hợp hơn so với tr- ớc. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cha thật hoàn chỉnh và cha hòa nhập với chuẩn mực kế toán quốc tế. Vì vậy khi nghiên cứu về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, em có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn phơng pháp hạch toán này. Đề án của em vẫn còn nhiều thiếu sót và cha đợc hoàn chỉnh, em rất mong đợc thầy cô và các bạn góp ý thêm để em hoàn thành đề án một cách tốt nhất có thể đợc. Nội dung I. Lí luận chung về hàng tồn kho: Hàng tồn kho là một khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản và nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng và sản xuất, dự trữ lu thông của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế toán số 02 đợc ban hành theo quyết định số 149/2002/ QĐ-BTC của bộ tài chính qui định : Hàng tồn kho là 1 những tài sản mà doanh nghiệp dữ lại trong quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng, đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang, hoặc sử dụng trong quá trình cung cấp dịch vụ. Kế toán hàng tồn kho phải nắm đợc chính xác giá trị hàng tồn kho cũng nh chi tiết từng lọai hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Do đó cần tiến hành phân loại hàng tồn kho cũng nh chi tiết từng loại hàng tồn kho. Theo hệ thống tài khoản Việt Nam, hàng tồn kho đợc chia thành các loại sau đây : Hàng hóa, vật t đã mua đang đi trên đờng cuối kì cha về nhập kho, hoặc đang gửi gia công chế biến. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho. Sản phẩm dở dang cha hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhng cha làm thủ tục nhập kho. Thành phẩm, hàng hóa tồn kho. Hàng hóa gửi bán cuối kì vẫn cha đợc coi là tiêu thụ. Việc phân loại hàng tồn kho giúp kế toán phản ánh chính xác số lợng vật t hàng hóa tồn cuối kì, kiểm kê phát hiện tình hình thừa thiếu, ứ đọng của vật t, hàng hóa nhằm giảm đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra. Đồng thời kế toán phải dựa vào giá gốc để so sánh với giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho để tạo cơ sở lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc chính là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh bình thờng trừ chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và tiêu thụ chúng. Việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc này phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập đợc tại thời điểm ớc tính, cần quan tâm đến sự biến động giá cả, chi phí trực tiếp liên quan cũng nh mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho. Hàng tồn kho là bộ phận quan trọng trong tài sản lu động của doanh nghiệp. Do vậy việc đánh giá, ớc tính giá trị hàng tồn kho liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. II. Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho : 1. Xác định giá trị hàng nhập kho : Theo qui định của chế độ kế toán Việt Nam, giá trị hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trong trờng hợp nếu giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc . 2 Giá gốc hàng tồn kho bao gồm giá mua thực tế trên hóa đơn cộng chi phí thu mua, chi phí chế biến, trừ chiết khấu thơng mại, giảm giá. Chi phí thu mua bao gồm các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuển bốc xếp, thuê kho tàng bến bãi, chi phí bảo quản và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng. Các khoản chiết khấu thơng mại, gỉam giá hàng mua do hàng không đúng qui cách, phẩm chất đợc loại khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất. Nếu hàng tồn kho là sản phẩm doanh nghiệp tự sản xuất thì giá trị hàng tồn kho chính là giá thành sản xuất. Bao gồm giá mua các loại nguyên vật liệu tiêu hao, chi phí trực tiếp sản xuất và các chi phí gián tiếp phân bổ vào giá thành sản xuất. Nếu hàng tồn khohàng nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần thì giá trị hàng tồn kho là giá trị đợc các bên tham gia góp vốn thừa nhận trên nguyên tắc tơng đơng tiền mặt. Nếu hàng tồn khohàng đi vay, mợn của đơn vị khác thì giá thực tế đợc tính theo giá thị trờng hiện tại. 2. Các phơng pháp xác định giá thực tế hàng xuất kho : Tính giá hàng xuất kho là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán hàng tồn kho.Có nhiều phơng pháp tính giá hàng tồn kho, nhng việc lựa chọn một trong các phơng pháp đó phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lợng hàng, số lần xuất nhập, trình độ nhân viên kế toán và điều kiện thực tế kho tàng của từng doanh nghiệp. Khi lựa chọn ph- ơng pháp tính giá hàng tồn kho phải công khai và áp dụng nhất quán trong cả niên độ kế toán. Việc tính giá hàng tồn kho đợc áp dụng một trong các phơng pháp sau : a. Phơng pháp giá thực tế đích danh: Khi xuất ra lô hàng, vật t nào thì lấy đúng giá nhập của lô hàng, vật t đó làm giá xuất. Phơng pháp này đợc áp dụng với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, có mặt hàng ổn định, nhận diện đợc và có điều kiện bảo quản riêng từng lô. Tính giá hàng tồn kho bằng phơng pháp này nhanh chóng, đơn giảnvà giúp kế toán theo dõi đợc thời hạn bảo quản từng lô hàng. Tuy 3 nhiên, nó chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có điều kiện kho cho phép bảo quản riêng từng lô hàng hoặc doanh nghiệp có ít loại mặt hàng. b. Phơng pháp nhập trớc , xuất trớc: Giá trị của lô hàng xuất kho sẽ đợc tính theo giả định hàng nào nhập kho trớc thì sẽ đợc xuất kho trớc, xuất hết lô hàng nhập trớc rồi mới đến lô hàng nhập sau. Theo phơng pháp này, kế toán phải tính giá theo từng danh điểm hàng và phải hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Mặc dù phơng pháp này cho phép kế toán tính giá hàng tồn kho một cách kịp thời nhng lại làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp với giá cả thị trờng . Vì những đặc điểm trên mà phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít hàng tồn kho, số lần xuất nhập không mhiều. c. Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau, sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kì là hàng đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng. Về cơ bàn u nhợc điểm của phơng pháp này cũng giống nh phơng pháp nhập trớc xuất trớc nhng nó giúp cho chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời hơn trớc sự biến động của giá cả thị trờng. d. Phơng pháp bình quân gia quyền: Giá trị của hàng xuất kho đợc tính theo giá trị trung bình của hàng tồn kho tơng tự đầu kì và giá trị hàng nhập trong kì. Giá trung bình có thể đợc tính theo thời kì hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp. Gía đơn vị bình Giá thực tế hàng tồn kho ĐK và nhập trong kì = quân cả kì dự trữ Số lợng hàng tồn kho ĐK và nhập trong kì Khi sử dụng giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ giúp giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho so với phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất. Tuy vậy việc dồn công việc tính giá xuất kho vào cuối kì hạch toán làm ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác. Đồng thời sử dụng phơng pháp này vẫn phải tính giá theo từng danh điểm hàng tồn kho. 4 Giá đơn vị bình quân Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập = sau mỗi lần nhập Số lợng hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Sử dụng giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập cho phép kế toán tính giá hàng xuất kho kịp thời nhng khối lợng công việc nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm vật t, hàng hóa. Phơng pháp này chỉ sử dụng với doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hóa, vật t và số lần xuất nhập không nhiều. Giá đơn vị bình Giá thực tế hàng tồn kho CK trớc hoặc ĐK này quân cuối kì trớc = hoặc đầu kì này Số lợng hàng tồn kho CK trớc hoặc ĐK này Với phơng pháp tính giá trên, để tính giá thực tế hàng xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định đợc lợng đợc lợng hàng xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, mẫu mã lại khác nhau,giá trị thấp và đợc xuất dùng thờng xuống sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho, do đó không sử dụng đợc phơng pháp này. Giá thực tế Giá đơn vị = * Số lợng hàng xuất kho hàng xuất kho bình quân e. Phơng pháp giá hạch toán: Đối với doanh nghiệp có nhiêù loại vật t, hàng hóa tồn kho giá cả th- ờng xuyên biến động, nghiệp vụ xuất nhập diễn ra thờng xuyên thì việc hoạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp và tốn nhiều công sức, nhiều khi không thực hiện đợc. Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán. Giá hach toán là giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập xuất tồn trong khi cha tính đợc giá thực tế. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua vật liệu, hàng hóa ở một thời điểm nào đó hoặc giá bình quân tháng trớc lam giá hạch toán. Sử dụng giá hạch toán làm giảm khối lợng công việc cho cho kế toán 5 xuất nhập hàng tồn kho hàng ngày nhng cuối tháng phải tính chuyển giá hàng tồn kho đợc xuất sang giá thực tế. Việc tính giá này dựa vào hệ số giá: Hệ số giá Giá thực tế hàng tồn kho đầu kì và nhập trong kỳ = hàng tồn kho Giá hạch toán hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Sử dụng phơng pháp này giúp cho việc tính giá tiến hành nhanh và không bị phụ thuộc vào số lợng chủng loại hàng tồn kho cũng nh số lần xuất nhập hàng hóa. 3. So sánh các phơng pháp tính giá hàng tồn kho Trong các phơng pháp vừa nêu trên ta không thể nhận định phơng pháp nào là tốt nhất vì mỗi phơng pháp tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Các phơng pháp tính hàng tồn kho khác nhau sẽ có tác động khác nhau đến dòng chi phí qua bảng kết toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Trong một thị trờng ổn định khi giá cả không đổi việc lựa chọn ph- ơng pháp tính giá hàng tồn kho nào không quan trọng lắm vì nó cho một kết quả nh nhau. Nhng trong một thị trờng không ổn định khi giá cả lên xuống thất thờng mỗi phơng pháp lại cho một kết quả khác nhau. Nếu giá mua vào tăng lên qua các thời kỳ thì phơng pháp nhập trớc xuất trớc cho kết quả trị giá vốn hàng bán thấp nhất và lợi nhuận cao nhất. Còn phơng pháp nhập sau xuất trớc cho kết quả giá vốn hàng bán cao nhất và lợi nhuận thấp nhất. Nếu sử dụng phơng pháp giá bình quân gia quyền thì kết quả sẽ nằm giữa kết quả của hai phơng pháp nhập trớc và nhập sau xuất trớc còn kết quả của phơng pháp giá thực tế đích danh hoàn toàn phụ thuộc vào sản phẩm nào đợc thực tế tiêu thụ . Mỗi phơng pháp trên đều đã đợc thừa nhận và có những lý lẽ riêng để ủng hộ cho việc sử dụng chúng . Phơng pháp giá thực tế đích danh đợc ủng hộ vì nó hoàn toàn phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Tuy nhiên phơng pháp này chỉ đợc sử dụng khi các loại hàng hóa có giá trị cao do vậy chỉ có ít sản phẩm tồn kho và xuất kho. Phơng pháp giá bình quân gia quyền có xu hớng che đậy sự biến động giá cả. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc đánh giá hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán sát với giá hiện hành của hàng hóa thay thế nhất. Phơng pháp nhập sau xuất trớc chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác định trị giá vốn hàng xuất kho, do đó kết quả là sự tơng xứng tốt nhất giữa chi phí hiện hành và doanh thu trên báo cáo . 6 Dựa vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp và điều kiện thị trờng giá cả, nhà quản trị doanh nghiệp cần dự đoán xu hớng biến động giá cả, kết hợp với mục tiêu của doanh nghiệp ( thu hút vốn đầu t, giảm tuế thu nhâp,.) mà lựa chọn phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho cho phù hợp. Khi lựa chọn phơng pháp nào cần công khai trong phần ghi chú của báo cáo. Đây cũng là một thông tin quan trọng để ngời đọc có thể hiểu đợc các bác cáo. III. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho là một trong các yếu tố cơ bản cuả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán hàng tôn kho không chỉ phục vụ cho công tác quản lí mà còn là tiền đề để hạch toán doanh thu và chi phí. Vì vậy kế toán cần phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình nhập xuất hàng tồn kho để tránh tình trạng nhầm lẫn và gian lận. Công việc kế toán xuất nhập hàng tồn kho liên quan đến nhiều loại chứng từ khác nhau, bao gồm các chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn chứng từ có tính chất hớng dẫn hoặc tự lập. Tuy nhiên dù là loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ yêu cầu quản lí ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra kế toán. Một số chứng từ liên quan đến xuất nhập và sử dụng hàng tồn kho th- ờng gặp: 1 Phiếu nhập kho. 2 Phiếu xuất kho. 3 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. 4 Phiếu xuất vật t theo hạng mức. 5 Biên bản kiểm nghiệm. 6 Thẻ kho. 7 Phiếu báo vật t còn lại cuối kì. 8 Biên bản kiểm kê, vật t,sản phẩm, hàng hóa. . 1. Các tài khoản thờng sử dụng hạch toán hàng tồn kho: * TK 152 Nguyênliệu, vật liệu TK chi tiét: TK 1521: nguyên vật liệu chính. TK1522: vật liệu phụ TK 1523: nhiên liệu 7 * TK153 Công cụ dụng cụ TK chi tiết: TK 1531 : công cụ dụng cụ TK 1532 : bao bì luân chuyển TK 1533 : đồ dùng cho thuê T i khoản 152 và 153 có kết cấu gần giống nhau : TK 152, TK 153 D đầu kì : Giá trị thực tế của NVL, CCDC tồn kho đầu kì Giá trị thực tế của NVL, CCDC Giá trị thực tế của NVL,CCDC tăng trong kì (do mua ngoài ,góp giảm trong kì (do xuất bán, đem đi vốn liên doanh, thừa khi kiểm kê ) góp vốn liên doanh, thiếu trong kiểm với PP kê khai thờng xuyên kê, )với PP kê khai thờng xuyên Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kì Kết chuyển giá trị NVL, CCDC ( với PP kiểm kê định kì) kho đầu kì ( với PP kiểm kê định kì) D nợ: giá trị thực tế NVL,CCDC tồn 8 TK 151 hàng đi đờng TK151 Giá trị thực tế của hàng đi đờng Giá trị thực tế của hàng đi đờng tăng trong kì( với PP kê khai thờng giảm trong kì ( PP kê khai thờng xuyên) . xuyên) . Giá trị thực tế hàng đi đờng cuối Kết chuyển giá trị thực tế hàng đi kì ( với PP kiểm kê định kì ) . đờng đầu kì ( với PP kiểm kê định kì) D nợ: giá trị thực tế hàng đi đờng cuối kì *TK 154 chi phí sản xuất kinh doanhdở dang TK154 9 - Số đ đầu kỳ: phản ánh giá trị sản phẩm dỡ dang đầu kỳ + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp nhâ công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối kỳ + Kết chuyển giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ) - D cuối kỳ phản ánh giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ + Giá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất và sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc + Giá trị hàng hoá vật t gia công xong nhập lại kho + Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm dịch vụ hoàn thành *TK 155 : thành phẩm *TK:156 : hàng hóa TK 155,TK156 D đầu kì: trị giá thành phẩm hàng hóa tồn kho đầu kì. Giá trị thực tế của thành phẩm, Giá trị thực tế của hàng hóa, hàng hóa nhập kho. thành phẩm xuất kho Kết chuyển giá trị thành phẩm hàng Giá trị thực tế của hàng hóa, hóa tồn kho cuối kì (với PPKKĐK ) thành phẩm hao hụt Kết chuyển giá trị thực tế hàng hóa thành phẩm tồn kho đầu kì D cuối kì : trị giá thành phẩm hàng (PPKKĐK) hóa tồn kho * TK 157 : Hàng gửi bán (TK này mở chi tiết cho từng loại hàng ) TK 157 D đầu kì : giá trị hàng hóa gửi bán cha đợc chấp nhận đầu kì . Giá trị hàng hóa lao vụ dịch vụ Giá trị hàng hóa, sản phẩm, lao gửi bán vụ dịch vụ đã đợc khách hàng nhận thanh toán. Giá trị hàng hóa gửi bán bị trả lại D nợ: giá trị hàng hóa gửi bán cha đợc chấp nhận cuối kì. * Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kì để hoạch toán hàng tồn kho, kế tóan sử dụng TK 611 10 [...]... toán phân tích Trong hệ thống tài kho n của kế toán Pháp có tài kho n chi tiết: TK608 Phụ phí thu mua Khi hạch toán các nghiệp vụ mua hàng, kế toán phản ánh phụ phí thu mua và giá trị thực của vật t, hàng hóa vào 2 tài kho n chi tiết riêng Điều này khác với kế toán Việt Nam vì kế toán Việt Nam gộp cả giá trị vật t và phụ phí thu mua vào cùng một tài kho n 2 Thực trạng tình hình hạch toán hàng tồn kho. .. sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 159 TK 632 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 21 IV Nhận xét, đánh giá và kiến nghị về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: 1 Nhận xét, và so sánh về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho của Việt Nam và một số nớc khác: Trong những năm qua, công cuộc cải cách toàn diện kế toán Việt Nam đã đợc tiến hành, đồng thời... phơng pháp kiểm kê định kì và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ : Đây là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh gía trị hàng tồn kho cuối kì trên sổ Từ đó tính ra giá trị hàng hóa xuất kho trong kì theo công thức : 15 Trị giá vật t, hàng hóa xuất kho trị giá vật = t, hàng hóa + tồn đầu kì trị giá vật t trị giá vật t hàng hóa mua - hàng hóa tồn vào trong kì kho cuối... Tổng giá Trị giá Trị giá hàng = trị hàng + tồn kho tồn kho xuất kho nhập kho đầu kì cuối kì Mặt khác trong các tài kho n sử dụng hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê dịnh kì, theo em nên đa thêm TK6113: Mua công cụ dụng cụ, nh vậy sẽ trở nên hợp lí hơn vì theo hệ thống tài kho n cũ,chúng ta có TK6111: Mua nguyên vật liệu TK6112: Mua hàng hóa mà lại không có tài kho n phản ánh mua công... giá một loại hàng tồn kho nào đó, doanh nghiệp phải có chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn của loại hàng tồn kho đó Cuối kì kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng Số dự phòng cần lập là số chênh lậch giữa giá trị thuần có thể thực hiện đợc và giá gốc của hàng tồn kho Việc lập dự phòng này đợc lập trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho Đối với... phơng pháp kiểm kê định kì, mọi sự biến động, tăng, giảm của vật t hàng hóa không theo dõi đợc và không đợc phản ánh trên các tài kho n hàng tồn kho Giá trị vật t hàng hóa mua vào nhập kho đợc phản ánh trên một tài kho n riêng : TK 611: mua hàng Công tác kiểm kê vật t, hàng hóa đợc tiến hành cuối mỗi kì hạch toán để xác định gía trị vật t hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó phản ánh vào các tài kho n... bút toán ngợc lại so với bút toán lập dự phòng Nếu số dự phòng cần lập cho năm kế hoạch bằng số d kho n dự phòng năm trớcđã trích, thì doanh nghiệp không phải trích lập kho n dự phòng giảm giá hàng tồn kho Thời điểm hoàn nhập kho n dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập và lập dự phòng mới đợc tiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn. .. thời Trong khi đó hạch toán hàng tồn kho theo phong pháp kiểm kê định kì lại không theo dõi trên tài kho n quá trình xuất hàng, mà chỉ theo dõi số chênh lệch cuôí mỗi kì kế toán nên không dùng đến các chứng từ xuất hàng. Theo em, kế toán không cần phải mở sổ và ghi chép tình hình nhập kho vào các sổ chi tiết mà chỉ cần lập bảng kê số lợng và giá trị các loại hàng tồn kho theo từng mặt hàng theo công thức:... 6111 : mua nguyên vật liệu TK 6112 : mua hàng hóa 2 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Hàng tồn kho là tài sản lu động của doanh nghiệp và đợc nhập xuất thờng xuyên Tuy tùy vào đặc điểm của tong loại hàng tồn kho và của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phơng pháp kiểm kê khác nhau Có doanh nghiệp kiểm kê từng nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, nhng cũng có doanh nghiệp chỉ kiểm kê... hợp với các doanh nghiệp có ít hàng tồn kho, số lần xuất nhập không mhiều 4 Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau, sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kì là hàng đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng Về cơ bàn u nhợc điểm của phơng pháp này cũng giống nh phơng pháp nhập trớc xuất trớc nhng . Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho là một trong các yếu tố cơ bản cuả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán hàng tôn kho. giá Giá thực tế hàng tồn kho đầu kì và nhập trong kỳ = hàng tồn kho Giá hạch toán hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Sử dụng phơng pháp này giúp cho

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Nội dung

    • I. Lí luận chung về hàng tồn kho:

    • II. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho :

      • 1. Xác định giá trị hàng nhập kho :

      • 2. Các phương pháp xác định giá thực tế hàng xuất kho :

        • a. Phương pháp giá thực tế đích danh:

        • b. Phương pháp nhập trước , xuất trước:

        • c. Phương pháp nhập sau xuất trước:

        • d. Phương pháp bình quân gia quyền:

        • e. Phương pháp giá hạch toán:

        • 3. So sánh các phương pháp tính giá hàng tồn kho

        • III. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

          • 1. Các tài khoản thường sử dụng hạch toán hàng tồn kho:

          • 2. Các phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:

            • a. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :

            • b. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kì và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :

            • c. Trường hợp phát hiện thiếu khi kiểm kê

            • d. Trường hợp phát hiện thừa hàng tồn kho :

            • 3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho :

              • a. Sự cần thiết phải lập dự phòng :

              • b. Nguyên tắc lập dự phòng :

              • c. Phương pháp hoạch toán :

              • IV. Nhận xét, đánh giá và kiến nghị về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:

                • 1. Nhận xét, và so sánh về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho của Việt Nam và một số nước khác:

                • 2. Thực trạng tình hình hạch toán hàng tồn kho ở các doanh nghiệp Việt Nam và một số kiến nghị:

                • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan