mục tiêu – chiến lược phát triển nghành bưu chính viễn thông

36 610 0
mục tiêu – chiến lược phát triển nghành bưu chính viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV. híng dÉn: NguyÔn Nh B×nh SVTH: Ng« V¨n Héi 1 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội Mục lục Trang Lời nói đầu 4 I. Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) và các hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông của Việt Nam. 5 1. Nội dung cơ bản của Hiệp định. 5 1.1. Giới thiệu về GATS: 5 1.2. Nội dung của Hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông 5 2. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kỳ: 6 II. Thực trạng ngành viễn thông việt nam 7 1. Những thành tựu 7 2. Những tồn tại: 9 3. Gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với ngành Viễn thông Việt nam. 13 III. Mục tiêu chiến lợc phát triển nghành Bu chính Viễn thông. 16 1. Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế 16 1. 1. Phơng hớng, các mục tiêu chủ yếu phát triển Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020. 16 2. Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam. 19 2.1. Nội dung của chiến lợc 19 2.2. Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới. 21 2.3. Giai đoạn từ 2004 - 2006: 21 2.4. Giai đoạn 2007 - 2010: 22 2.5. Giai đoạn 2011 - 2012. 22 2.6. Giai đoạn 2013 - 2016. 22 2.7. Giai đoạn 2017 - 2020: 22 IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lợc. 23 2 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội 1. Về Phía Chính phủ. 23 1.1. Đổi mới và tăng cờng bộ máy quản lý Nhà nớc về Bu điện: 23 1.2. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách xây dựng và hoàn thiện môi trờng pháp lý công khai, minh bạch hoá chính sách. 23 1.3. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch phát triển Viễn thông ở Việt Nam nhằm phát huy nội lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển nghành, chuyển mạnh thị trờng từ độc quyền sang cạnh tranh, tích cực chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế. 24 1.4. Phát huy lợi thế so sánh, tranh thủ mở rộng quy mô mạng lới, phổ cập dịch vụ và tạo bàn đạp để phất triển trên khắp các địa bàn. 25 1.5. Tăng cờng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập: 25 1.6. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức về hội nhập toàn ngành. 25 1.7. Chính sách thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền, cũng nh cần tách bạch rõ mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền. 26 1.8. Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn thông. 26 1.9. Trao quyền đầy đủ hơn cho các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh dịch vụ Viễn thông. 27 1.10. Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông 28 1.11. Khuyến khích hơn nữa đầu t trong nớc vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông 30 2. Về phía các doanh nghiệp. 31 2.1. Các doanh nghiệp sắn sàng và chuẩn bị tham gia cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. 31 2.2. Chủ động liêndoanh liên kết. 32 2. 3. Đổi mới công nghệ. 33 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo 36 3 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội Lời nói đầu Việc toàn cầu hoá về kinh tế đã thúc đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu, làm cho giao lu kinh tế mậu dịch toàn cầu ngày càng sôi động. Vấn đề thơng mại hoá dịch vụ đợc đặt ra cho tất cả các tổ chức thơng mại toàn cầu và khu vực nh WTO, APEC, ASEAN trong đó có dịch vụ Viễn thông. Đối với Việt Nam, trong công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển đất nớc, ngành Viễn thông đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Từ một đất nớc nông nghiệp lạc hậu, công nghệ viễn thông đối với Việt Nam so với các nớc trong khu vực và trên thế giới nh bị mù chữ, cực kỳ lạc hậu. Dới sự lãnh đạo của đảng, những năm gần đây, Viễn thông Việt Nam dã đạt đợc mốt số thành tựu nhất định, rút ngắn đáng kể đợc khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viễn thông với các nớc trong khu vực và trên thế giới. So với những năm trớc đây, mật độ điện thoại của Việt nam đã tăng đáng kể, Viễn thông Việt Nam đã hoà nhập với mạng thông tin toà cầu. Tuy nhiên so với thế giới, mật độ diện thoại của Việt Nam còn rất thấp. Mục tiêu đến năm 2020 ngành viễn thông Việt Nam phải tăng gấp 10-15 lần so với hiện nay, sản xuất thiết bị mạng công nghệ khai thác và phần mềm do Việt nam tự phát triển và cung cấp cho thị trờng nớc ngoài. Hơn thế nữa với xu thế toàn cầu hoá, các ngành, dịch vụ khác đã lan sang cả lĩnh vực Viễn thông để phát triển. Đứng trớc tình hình nh vậy việc phát triển ngành Bu chính Viễn thông đối với Việt Nam là yêu cầu cấp bách. Trong bài viết này tôi xin trình bày chủ yếu vào thực trạng, những vấn đề đặt ra và hớng giải quyết đối với ngành Viễn thông Việt Nam trớc xu thế toàn cầu hoá. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Nh Bình đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề tài. 4 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội I. Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) và các hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông của Việt Nam. 1. Nội dung cơ bản của Hiệp định. 1.1. Giới thiệu về GATS: Đãi ngộ quốc gia của Hiệp định chung về Thơng mại và dịch vụ (GATS) bao hàm những nội dung. ý nghĩa của đãi ngộ quốc gia là đối xử bình đẳng giữa công dân trong nớc và công dân nớc ngoài. Trong ngành dịch vụ, đãi nộ quốc gia là khi một công ty nớc ngoài đợc phép cung cấp dịch vụ trong phạm vi một nớc thì không thể tồn tại sự phân biệt giữa công ty bản địa và công ty nớc ngoài. Theo Hiệp định chung về Thơng mại dịch vụ, một nớc đã cam kết cụ thể cho phép ngời nớc ngoài tiếp cận thị trờng dịch vụ, thì sẽ sẽ phải áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. Với những ngành mà nớc đó cha cam kết cụ thể, thì nớc đó không phải áp dụng đãi ngộ quốc gia. Mặc dù trong cam kết, Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ cũng cho phép có thể có một số hạn chế với đãi ngộ quốc gia. Điều này khác biệt lớn với những biện pháp áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia dành cho hàng hoá. Đãi ngộ quốc gia với hàng hoá là khi một sản phẩm đến lãnh thổ của một nớc, đợc hải quan cho thông quan, thì sản phẩn sẽ đ- ợc đãi ngộ quốc gia, mặc dù nớc nhập khẩu cha có bất kỳ một cam kết nào. 1.2. Nội dung của Hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông Hiện nay trong Hiệp định chung về Thơng mại dịch vụ của WTO, các dịch vụ viễn thông đợc chia làm hai loại - đó là các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ giá trị gia tăng trong đó các dịch vụ cơ bản đóng vai trò quan trọng hơn xem xét từ góc độ kinh tế, kỹ thuật cũng nh chủ quyền an ninh quốc gia. Nói chung trong thời gian tới mở cửa thị truờng Viễn thông ở các quốc gia, các tổ chức khu vực đều dựa trên nguyên tắc của WTO về dịch vụ Viễn thông trong Hiệp định chung về Thơng mại dịch vụ. Các cuộc đàm phán sẽ đợc tiến hành trên cơ sở tiến hành tự do hoá thơng mại về dịch vụ và hệ thống truyền tải viễn thông. 5 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội Nội dung : * Thừa nhận tính đặc trng của lĩnh vực dịch vụ thông tin Viễn thông và, đặc biệt, vai trò kép của lĩnh vực này với t cách là một lĩnh vực hoạt động kinh tế riêng biệt và một phơng tiện vận tải thiết yếu với các hoạt động kinh tế khác. Chi tiết hoá những quy định trong Hiệp định về các biện pháp có tác động đến việc tiếp cận và sử dụng mạng lới vận tải và dịch vụ viễn thông công cộng. * Xây dựng các nguyên tắc đa biên liên quan đến tiếp cận thị trờng nhằm đảm bảo rằng các yêu cầu đợc quy định trong nớc đợc: + Xây dựng các chuẩn mực khách quan và minh bạch, nh là năng lực và khả năng cung cấp dịch vụ. + Không nặng nề hơn mức cần thiết để đảm bảo chất lợng dịch vụ, do vậy mới thúc đẩy đợc quá trình tự do hoá các dịch vụ kế toán một cách có hiệu quả. * Sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế và làm nh vậy sẽ khuyến khích sự hợp tác với các tổ chức quốc tế có liên quan. * Tiếp cận và sử dụng dịch vụ và hệ thống thông tin viễn thông công cộng với những điều khoản và điều kiện hợp lý và không phân biệt đối xử. * Các thành viên khuyến khích và hỗ trợ sự hợp tác kỹ thuật. * Thừa nhận tầm quan trọng của các tiêu chuẩn quốc tế để có một tính t- ơng thích toàn cầu và tính phối hợp thao tác trong dịch vụ mạng thông tin viễn thông. 2. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kỳ: * Về cơ bản các điều khoản về Thơng mại dịch vụ viễn thông trong dự thảo Hiệp định này chia theo các nguyên tắc của WTO. Trong dự thảo này, Mỹ yêu cầu Việt Nam mở cửa và tự do hoá tất cả các loại hình về dịch vụ viễn thông, bao gồm cả giá trị dịch vụ gia tăng và dịch vụ cơ bản, yêu cầu Việt Nam phải đa ra phụ lục nêu rõ các quy định của Việt Nam về đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia và Việt Nam phải sớm mở cửa hoàn toàn cho các dịch vụ và công ty khai thác dịch vụ của Mỹ tham gia vào thị trờng dịch vụ viễn thông của Việt Nam. 6 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội * Cam kết quốc tế về viễn thông trong Hiệp định Thơng mại (BTA) Việt Nam Hoa kỳ: Các cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông cho phép các công ty Mỹ và các các công ty đợc phép kinh doanh viễn thông của Việt Nam thiết lập các liên doanh. Cụ thể là: * Kể từ 10/12/2003, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng với số vốn phía Mỹ không quá 50%, riêng Internet là từ 10/12/2004; * Kể từ 10/12/2005, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ cơ bản (trừ dịch vụ cố định nội hạt, đờng dài và quốc tế ) với số vốn phía Mỹ không quá 49%; * Kể từ 10/12/2007, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ điện thoại (gồm dịch vụ cố định nội hạt, đờng dài và quốc tế) với số vốn phía Mỹ không quá 49%; *Ngoài ra còn có: +Các cam kết về thuế: Cắt giảm từ 5-10% thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm thu và phát vô tuyến trong vòng 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. +Các cam kết về các biện pháp phi thuế (quyền nhập khẩu và phân phối một số thiết bị viễn thông) : Bãi bỏ quy định về quyền nhập khẩu mậu dịch sau từ 3-8 năm và quyền phân phối sau từ 8-14 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. +Các cam kết về minh bạch hoá chính sách: Việt Nam sẽ thông báo trớc về việc áp dụng các luật lệ, xuất bản và công bố các luật lệ liên quan đến lĩnh vực quản lý của mình. II. Thực trạng ngành viễn thông việt nam 1. Những thành tựu Nhận thức rõ vai trò quan trọng của viễn thông đối với sự phát triển kinh tế xă hội của đất nớc, Việt nam đã có nỗ lực lớn trong việc phát triển mạng lới và dịch vụ viễn thông đến mọi miền đất nớc. Trong thời gian qua, Việt nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn: 7 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội + Hệ thống chuyển mạch điện tử bao gồm 100% các tổng đài số. Hệ thống truyền dẫn với các hệ thống vệ tinh, cáp quang và viba số trải rộng ra khắp cả n- ớc và kết nối quốc tế. Một loại dịch vụ viễn thông và internet, cố định và di động đều đuợc cung cấp theo nhu cầu khách hàng. Có thể nói, sau chiến lợc tăng tốc bu chính, viễn thông Việt nam đã có một cơ sở hạ tầng viễn thông tơng đối hiện đại + Tính đến tháng 5/2003, số máy điên thoại đạt trên 6 triệu máy, tơng ứng với mật độ 7, 35% (năm1995: 1%), mạng điện thoại nông thôn phát triển nhanh: trên 935 số xã có điện thoại, gần 705 số xã có điểm bu điện Văn hoá xã. Tại đây bên cạnh việc cung cấp cho khách hàng các dịch vụ bu chính viễn thông còn cung cấp dịch vụ văn hoá đọcmiễn phí. +Mạng điện thoại di động GSM có trên 2 triệu thuê bao đã hoà nhập mạng với hàng trăm mạng di động của gần 50 quốc gia trên thế giới. +Internet mới khai trơng vào cuối năm 1997, nhng đã có khoảng 1,5 triệu ngời sử dụng, năm 2003 đợc coi là năm đột phá về Internet và mục tiêu Internet về trờng học, về làng. Dự kiến đến năm 2005, mật độ điện thoại 9-10%, số ngời sử dụng Internet: 4-5 triệu ngời. + Trình độ công nghệ Viễn thông Việt Nam hiện tại đã đạt ngang tầm với các nớc có nên công nghiệp phát triển. Công nghệ, kỹ thuật số là công nghệ hiện đại và mới nhất trong Viễn thông hiện nay. Sử dụng loại thiết bị công nghệ này, Việt Nam có thể chủ động phát triển mạng lới Viễn thông của mình, không những hiện tại và cả trong tơng lai. Mạng Viễn thông Việt nam có thể hoà nhập đấu nối đợc với các mạng thông tin hiện đại của khu vực và thế giới + Mạng Viễn thông Việt Nam với kỹ thuật hiện đại đã mở ra nhiều loại hình dịch vụ mới, ứng dụng rộng rãi tin học trong tất cả các lĩnh vực quản lý, khai thác, sản xuất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc. + Viễn thông Việt Nam đã vận dụng linh hoạt các mối quan hệ hợp tác quốc tế đa phơng cũng nh song phơng nhằm tranh thủ kinh nghiệm khai thác quản lý, công nghệ và vốn của các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lý Bu điện của các nớc và của các hãng khai thác, sản xuất Viễn thông trên thế giới. 8 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội + Việc tách quản lý Nhà nớc và sản xuất kinh doanh trong tổ chức ngành Bu điện đã tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực Bu chính - Viễn thông dần đi vào nề nếp và có hiệu quả góp phần vào sự phát triển không ngừng của Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua. Bớc đầu tạo dựng đợc môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông phát triển sản xuất kinh doanh. + Tốc độ tăng trởng máy điện thoại bình quân giai đoạn 1991 - 1997 đạt trên 40%. Đóng góp của dịch vụ Viễn thông vào GDP đã tăng từ 0, 2% GDP năm 1991 lên 1,45% năm 1997. 2. Những tồn tại: + Cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam tuy có tốc độ phát triển và hiện đại hoá nhanh so với một sô ngành khác trong nớc nhng do xuất phát điểm rất thấp nên về quy mô và năng lực mạng lới còn nhỏ bé, yếu kém so với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. So với thế giới thì mật độ điện thoại của Việt Nam còn thấp so với mức bình quân của Thế giới (Bình quân Thế giới là 12 máy/100 dân). Còn so với các nớc trong khu vực thì mật độ điện thoại của Việt Nam chỉ cao hơn các nớc Lào, Campuchia và Myanmar. + Tuy Nhà nớc đã chủ trơng đa cạnh tranh vào lĩnh vực Viễn thông song cho đến nay về thực chất Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn gần nh độc quyền, các nhà khai thác dịch vụ mới triển khai hoạt động chậm. Nhiều lĩnh vực ở khâu đầu cuối nh bán lại dịch vụ, làm đại lý Có thể thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia nhng cha làm đợc bao nhiêu điều này hạn chế việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua tập dợt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nớc. + Doanh nghiệp chủ đạo là Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, lâu nay hoạt động trong môi trờng độc quyền trong một thời gian dài cho nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang môi trờng canh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế vì các lý do bất cập về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, hiệu suất lao động 9 GV. hớng dẫn: Nguyễn Nh Bình SVTH: Ngô Văn Hội + Cơ chế hạch toán phụ thuộc với phơng thức quản lý giao nộp chậm đợc đổi mới. Về thực chất, vẫn còn tồn tại cách quản lý cấp phát - giao nộp, cha phân cấp thích đáng đi đôi với việc giao trách nhiệm và kiểm tra chặt chẽ đối với các đơn vị này, hạn chế sự chủ động của các đơn vị cơ sở, tạo nên sự ỷ lại trông chờ vào sự bao cấp của công ty. Tổng công ty cũng cha hạch toán chính xác, tính đúng chi phí thực của từng loại dịch vụ làm cơ sở hình thành các ph- ơng án giá cớc để làm cơ sở cho việc chuyển một số đơn vị chuyên ngành hạch toán phụ thuộc thành hạch toán độc lập và thực hiện cổ phần hoá. Trong điều kiện hiện nay Tổng công ty cha thực sự phải đối mặt với cạnh tranh trong nớc cũng nh quốc tế. Nhng nếu Tổng công ty không kịp thời đổi mới tổ chức, quản lý trở nên năng động hơn, năng suất lao động cao hơn để từ đó có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì sự phát triển của Tổng công ty sẽ gặp khó khăn không lờng trớc đợc nhất là khi nớc ta mở cửa thị trờng dịch vụ, hội nhập quốc tế. + Các văn bản pháp luật hiện nay cha tạo đợc môi trờng pháp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực Viễn thông, còn thiếu nhiều văn bản pháp luật nh Luật Viễn thông, về cạnh tranh, về cớc phí, mối quan hệ và chính sách về kinh doanh và công ích trong môi trờng cạnh tranh. Cha tạo đợc một "sân chơi" bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp để chuẩn bị cho việc mở cửa, hội nhập. Các cơ chế, chính sách còn cha đủ thông thoáng để có thể huy động tốt hơn các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc cũng nh việc huy động tiềm lực của các thành phần kinh tế trong nớc đầu t cho phát triển Viễn thông. + Để duy trì đợc tốc độ phát triển cao và bền vững từ nay đến năm 2020 đòi hỏi phải có vốn đầu t lớn (từ nay đến năm 2010 cần khoảng 13 tỷ USD, đến 2020 cần khoảng 25 tỷ USD). Nhng trên thực tế, do chính sách đầu t hiện hành, ngoài vốn Nhà nớc vốn nớc ngoài đầu t trong lĩnh vực Viễn thông chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC. Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên nớc ngoài không đợc tham gia quản lý điều hành kinh doanh, nhng họ vẫn đầu t vì đầu t vào Viễn thông dễ sinh lợi và ít rủi ro. Việc các thành phần kinh tế trong nớc cha đợc tham gia đầu t trực tiếp 10 [...]... tốt, ngời tiêu dùng Việt Nam sẽ đợc hởng lợi từ những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ và chất lợng cao III Mục tiêu chiến lợc phát triển nghành Bu chính Viễn thông 1 Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế 1 1 Phơng hớng, các mục tiêu chủ yếu phát triển Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 Xây dựng và phát triển mạng Viễn thông Việt... dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch phát triển Viễn thông ở Việt Nam nhằm phát huy nội lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển nghành, chuyển mạnh thị trờng từ độc quyền sang cạnh tranh, tích cực chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế Ngành Bu chính Viễn thông đã xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc phát triển Bu chính Viễn thông Việt Nam đến năm... thời gian dài đã làm ảnh hởng không ít tới sự phát triển của Viễn thông Việt Nam Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng tạo ra cho ngành viễn thông những cơ hội phát triển : + Cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn nớc ngoài, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia ICT và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Tuy coi trọng phát huy nội lực, chúng ta vẫn cần quan tâm 14... vụBu chính Viễn thông Bu chính viễn thông sẽ là phơng tiện để phát triển các lĩnh vực khác, có ảnh hởng lớn đến các lĩnh vực khác Khi Việt nam gia nhập các tổ chức quốc tế thì các ngành, dịch vụ trong đó có Bu chính Viễn thông sẽ phải cạnh tranh rất khốc liệt với các công ty, các tổ chức trên thế giới Nh vậy với vị thế của Việt Nam hiện giờ thì vấn đề đặt ra đối với dịch vụ Bu chính Viễn thông là gì? Mục. .. giải pháp khắc phục : + Xây dựng quy hoạch chiến lợc phát triển tổng thể, cụ thể có căn cứ khoa học và thực tiễn trong quy hoạch phát triển của Viễn thông Đề nghị Nhà nớc sớm phê chuẩn kế hoạch chiến lợc phát triển tổng thể Bu chính Viễn thông đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 + Bảo đảm môi trờng vĩ mô ổn định và thuận lợi Môi trờng này bao hàm trong nó mặt chính trị - kinh tế- xã hội và pháp lý Hai... thù của nghành Viễn thông, cũng nh do điều kiện, môi trờng kinh tế, việc khai thac kinh doanh, khai thác các dịch vụ Viễn thông là do Nhà nớc độc quyền và thực hiện độc quyền công ty, chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc là Tổng công ty Bu chính Viễn thông hoạt động trong lĩnh vực này Tới năm 1995, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông của ngời tiêu dùng... ngành Viễn thông Việt nam -Việc gia nhập WTO có những ảnh hởng sâu sắc và toàn diện đến sự phát triển của ngành viễn thông Việt nam Một chính sách và lộ trình hội nhập hợp lý là tiền đề vô cùng quan trọng để tận dụng đợc những lợi thế, giảm thiểu đợc những tác động tiêu cực của quá trình này và tạo điều kiện cho hội nhập viễn thông gắn liền với quá trình phát triển bền vững Các thách thức của ngành viễn. .. hóa và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông và giảm cớc Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn đối với Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ + Về giá cớc dịch vụ Viễn thông Quá trình hội nhập với thế giới, xu thế hội tụ của các dịch vụ Viễn thông do sự phát triển của công nghệ mới, thêm một số doanh nghiệp tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông nhng cơ chế quản lý giá... vụ, mạng thông minh đảm bảo cung cấp các dịch vụ băng rộng, đa phơng tiện theo yêu cầu của khách hàng + Mạng lới và dịch vụ Viễn thông đợc phát triển trên cơ sở xu hớng hội tụ công nghệ: Viễn thông, tin học, truyền thông và phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá các hệ thống thông tin + Xây dựng mạng lới có cấu trúc tối u để có thể triển khai các dịch vụ mạng tiên tiến Thực hiện phát triển, quản... năm 2020, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam sẽ vẫn giữ vai trò là doanh nghiệp chủ đạo IV Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lợc 1 Về Phía Chính phủ 1.1 Đổi mới và tăng cờng bộ máy quản lý Nhà nớc về Bu điện: Sự phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng thông tin có sự phối hợp Viễn thông - điện tử - tin học cùng với việc mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông, mở rộng cạnh tranh . Viễn thông Việt nam. 13 III. Mục tiêu chiến lợc phát triển nghành Bu chính Viễn thông. 16 1. Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông. lợng cao. III. Mục tiêu chiến l ợc phát triển nghành Bu chính Viễn thông. 1. Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • I. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) và các hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông của Việt Nam.

      • 1. Nội dung cơ bản của Hiệp định.

        • 1.1. Giới thiệu về GATS:

        • 1.2. Nội dung của Hiệp định liên quan đến dịch vụ viễn thông

        • 2. Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ:

        • II. Thực trạng ngành viễn thông việt nam

          • 1. Những thành tựu

          • 2. Những tồn tại:

          • 3. Gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với ngành Viễn thông Việt nam.

          • III. Mục tiêu chiến lược phát triển nghành Bưu chính Viễn thông.

            • 1. Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế

              • 1. 1. Phương hướng, các mục tiêu chủ yếu phát triển Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

              • 2. Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam.

                • 2.1. Nội dung của chiến lược

                • 2.2. Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới.

                • 2.3. Giai đoạn từ 2004 - 2006:

                • 2.4. Giai đoạn 2007 - 2010:

                • 2.5. Giai đoạn 2011 - 2012.

                • 2.6. Giai đoạn 2013 - 2016.

                • 2.7. Giai đoạn 2017 - 2020:

                • IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược.

                  • 1. Về Phía Chính phủ.

                    • 1.1. Đổi mới và tăng cường bộ máy quản lý Nhà nước về Bưu điện:

                    • 1.2. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý công khai, minh bạch hoá chính sách.

                    • 1.3. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch phát triển Viễn thông ở Việt Nam nhằm phát huy nội lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển nghành, chuyển mạnh thị trường từ độc quyền sang cạnh tranh, tích cực chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế.

                    • 1.4. Phát huy lợi thế so sánh, tranh thủ mở rộng quy mô mạng lưới, phổ cập dịch vụ và tạo bàn đạp để phất triển trên khắp các địa bàn.

                    • 1.5. Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác hội nhập:

                    • 1.6. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức về hội nhập toàn ngành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan