vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 thpt ban nâng cao

79 1.5K 13
vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 thpt ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Uy Đức VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ” LỚP 12 THPT BAN NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Đầu tiên, tơi xin chân thành ảm ơn TS Phạm c Thế Dân, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành c ơn Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Tp.HCM, phòng KHCN ảm & SĐH thầy cô khoa Vật lý tạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin chân thành ảm ơn Ban Giám Hiệu c trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định HS hai lớp 12A3, 12A5 tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành giai đoạn thực nghiệm sư phạm luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ trình thực luận văn Lời cam đoan Tơi xin cam đoan luận văn thực riêng không lấy người khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật lời không thật MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc cần giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa 10 đổi chương trình giáo d phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ ục thông lần là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” [18, trang 3] Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho học sinh Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách Đảng ta rõ nghị Trung ương (TW) khoá VIII (12/1996), văn ki Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ện (4/2001) gần văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) khẳng định: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp; ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học; đổi phương pháp dạy học; phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh…”[7, trang 10] Trong trình đổi phương pháp dạy học , việc vận dụng cách sáng tạo chiến lược dạy học tiên tiến giới vào thực tiễn giáo dục Việt Nam đường thích hợp Tuy nhiên vi c đổi theo phương pháp cụ thể phải lựa chọn cho phù hợp với đối ệ tượng người nội dung dạy học Môi trường giảng dạy với đa số học sinh có sức học trung bình yếu, em cịn quen với cách dạy học truyền thống Chính tơi định chọn lựa phương pháp dạy học theo quan điểm đại không xa so với phương pháp dạy học truyền thống để học sinh bước làm quen, thích ứng với phương pháp dạy học tích cực Qua q trình tìm hiểu tơi nhận thấy rằng, dạy học theo chủ đề giúp học sinh tập trung ý vào đối tượng, dễ dàng hiểu vấn đề giáo viên trình bày, định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp thu thông tin, rút ngắn thời gian trình bày giáo viên Hơn sử dụng dạy học theo chủ đề để giảng dạy chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao _ chương với kiến thức trừu tượng hạt sơ cấp, hệ Mặt Trời, thiên hà, chuyển động giới vĩ mơ tiến hóa _ góp phần thay đổi khơng khí học tập, lơi học sinh tham gia tích cực vào giảng, làm cho lớp học động, không buồn tẻ, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức cách có hệ thống, không nhồi nhét, tải Với tất lý trình bày trên, tơi định chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao” làm đề tài nghiên cứu 2- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm lý luận dạy học theo chủ đề vận dụng vào việc giảng dạy chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT 3- Khách thể đối tượng nghiên cứu − Khách thể: Học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.Hồ Chí Minh q trình học tập chương “Từ vi mơ đến vĩ mô” ban Nâng cao − Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao theo phương pháp dạy học theo chủ đề 4- Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng thành công quan điểm dạy học theo chủ đề vào giảng dạy chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường phổ thông 5- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.Hồ Chí Minh 6- Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu sở lý luận đổi phương pháp dạy học − Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo chủ đề − Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lí 12 THPT ban Nâng cao − Nghiên cứu khả ứng dụng số phần mềm máy tính Internet việc thiết kế chủ đề học tập − Nghiên cứu, thiết kế chủ đề học tập chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao − Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao theo phương pháp d học theo chủ đề trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị ạy Định Quận 8, TP.Hồ Chí Minh 7- Phương pháp nghiên cứu − Nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu văn kiện Đảng đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học phương pháp giảng dạy vật lý + Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo chủ đề + Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng số phần mềm hỗ trợ dạy học + Nghiên cứu chương trình vật lý 12 THPT + Nghiên cứu, khai thác tài liệu liên quan đến việc thiết kế chủ đề học tập + Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chương “Từ vi mơ đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao + Nghiên cứu, thiết kế giảng điện tử hỗ trợ chủ đề dạy học − Thực nghiệm sư phạm: + Chọn mẫu dạy thực nghiệm trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.HCM + Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Những định hướng chung việc đổi PPDH Vật lý THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý THPT Việt Nam Mục tiêu giáo dục hệ thống chuẩn mực mẫu hình nhân cách cần hình thành đối tượng người giáo dục định Đó hệ thống cụ thể yêu cầu xã hội thời đại, giai đoạn xác định nhân cách loại đối tượng giáo dục Mục tiêu giáo dục thay đổi theo giai đoạn lịch sử phát triển xã hội nên mục tiêu giáo dục nhà trường mục tiêu hoạt động dạy học vật lý phải bám sát có điều chỉnh, sửa đổi thích hợp Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý THPT Việt Nam cụ thể hoá sau: [1], [2], [3] • Mục tiêu kiến thức: Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: − Các khái niệm vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống kỹ thuật − Các đại lượng, định luật nguyên lí vật lý − Những nội dung số thuyết vật lý quan trọng − Những ứng dụng phổ biến vật lý đời sống sản xuất − Các phương pháp chung c nhận thức khoa học phươ ng pháp đặc thù vật lý, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mô hình • Mục tiêu kỹ năng: − Biết quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống hàng ngày thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lý − Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lý, có kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lý đơn giản − Biết phân tích, tổng hợp xử lý thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng, trình vật lý, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề − Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tượng q trình vật lý, giải tập vật lý giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông − Sử dụng thuật ngữ vật lý, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lý thơng tin • Mục tiêu thái độ: − Có hứng thú học vật lý, u thích tìm tịi khoa học; trân trọng với đóng góp Vật lý học cho tiến xã hội cơng lao nhà khoa học − Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập môn vật lý, việc áp dụng hiểu biết đạt − Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên 1.1.2 Những khó khăn gặp phải trình đổi PPDH Vật lý THPT [1], [2], [3] Để thực mục tiêu đổi giáo dục, phải giải đồng nhiều mặt Riêng mặt phương pháp giáo dục, định hướng đổi PPDH đề cập nghị TW4 khoá VII (1/1993), TW2 khoá VIII (12/1996), luật giáo dục (12/1998), nghị Quốc hội khố X (12/2000), văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (4/2001), X (4/2006), thị định Bộ Giáo dục Đào tạo … Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS học tập Tuy nhiên, nói việc đổi PPDH bậc THPT nói chung PPDH Vật lý THPT nói riêng cịn trì trệ; PPDH chưa có bước đổi đáng kể; chí người ta chưa xây dựng tiêu chí học dạy theo tinh thần đổi Nguyên nhân tình trạng có nhiều: - Người ta chưa thấy cấp thiết phải đổi PPDH Nhiều người cho dạy tốt theo phương pháp cũ truyền tải hết nội dung kiến thức SGK cho HS đảm bảo tỷ lệ HS tốt nghiệp phổ thông đỗ đại học cao, việc dạy học có kết tốt - Cũng có nhiều người quan niệm việc đổi PPDH chẳng qua việc cải tiến PPDH mà ta tiến hành lâu nay, việc sử dụng thiết bị dạy học đại máy chiếu overhead, máy vi tính, máy chiếu, thí nghiệm ảo… dạy Họ chưa thực t hấy khác biệt mục tiêu việc dạy học kỳ vọng mục tiêu việc dạy học trước - Một khó khăn lớn ảnh hưởng đến việc đổi PPDH Vật lý THPT khối lượng kiến thức chương trình lớn thời lượng dành cho môn học lại q hạn chế Điều hồn tồn khơng thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp - Một khó khăn nhà trường THPT mà ta không kể đến sĩ số HS lớp học đông Ở nhiều trường THPT lớn thành phố, số HS lớp lên đến 40, 50 HS lớp Số lượng HS lớn gấp đôi gấp ba lần số HS lớp học cấp nước giới Với lớp đông vậy, việc quản lý trật tự lớp tiết học khó khăn, nói đến việc tổ chức cho HS hoạt động để chiếm lĩnh tri thức - Một khó khăn khơng nhỏ cản trở việc đổi PPDH thiết bị thí nghiệm trường phổ thông nghèo nàn, trường lớp xây dựng theo quy cách cổ hủ, không thuận lợi cho việc tổ chức cho HS hoạt động tiết học - Một khó khăn gián tiếp ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình đổi PPDH THPT cách đánh giá kết học tập, thi cử Hiện nay, mục đích kỳ thi nhằm xem HS có nắm vững kiến thức sách vở, có giải tốn khó hay khơng? Xã hội chưa có cách kiểm tra xem tốt nghiệp THPT HS trang bị đủ kĩ cần thiết, tối thiểu cho sống hay chưa? - Cuối cách thức quan đạo tập thể GV đánh giá việc giảng dạy đồng nghiệp không thật thuận lợi cho việc đổi PPGD Chẳng hạn, dự thao giảng, nhiều người chăm xem GV dạy xác hay khơng, có đặt nhiều câu hỏi hay khơng, có bị cháy giáo án hay khơng? Ít người c hú ý phân tích xem cách thức mà GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tiết học có phù hợp hay khơng? Hiệu dạy học tiết học cao hay thấp? Trên m số nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến trình đổi PPD H bậc THPT nói ột chung PPDH Vật lý THPT nói riêng Có thể cịn nhiều nguyên nhân khác mà ta chưa nêu lên Tuy việc đổi cịn nhiều khó khăn việc khắc phục khó khăn khơng thể thực cách dễ dàng sớm chiều tình buộc phải tìm cách đổi PPDH 1.1.3 Những định hướng đổi PPDH Vật lý THPT [1], [2], [3] Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Trong việc đổi PPDH, ta không phủ định vai trò PPDH truyền thống, nhiên ta sử dụng phương pháp theo tinh thần GV phải lựa chọn PPDH theo chiến lược nhằm phát huy mức độ tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tình cụ thể Ví dụ: Phương pháp cho HS làm việc với SGK - Trong PPDH thụ động, việc cho HS đọc SGK nhằm mục đích ghi nhớ, thuộc lòng nội dung cách phát biểu kết luận mà ta muốn chốt lại - Trong PPDH tích ực, việc cho HS đọc SGK coi hoạt động thu thập thông tin c Thông tin này, sau phải HS xử lý để rút kết luận cần thiết Trong việc dạy học truyền thống, GV thường hay sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thuộc nhóm khác Vi c thay đổi PPDH khơng có tác dụng khắc sâu kiến thức, kỹ ệ mà HS cần chiếm lĩnh mà cịn có tác dụng làm cho tiết học đỡ nhàm chán, tạo thêm hứng thú học tập cho HS Như vậy, trước hết đổi PPDH cách tổ chức việc dạy học sử dụng linh hoạt PPDH truyền thống nhằm tích cực hóa hoạt động HS Chuyển từ phương pháp chủ yếu diễn giảng GV, sang phương pháp chủ yếu tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh tri thức kỹ Theo quan niệm cũ việc dạy học GV người truyền thụ kiến thức, HS người tiếp thu kiến thức PPDH phổ biến phương pháp giảng giải, minh họa; nhiều trường hợp, khó khăn thiết bị thí nghiệm, khâu minh họa cụ thể bị bỏ qua Có thể thay việc làm vơ nghĩa đó, chẳng hạn cách cho HS đọc nghiền ngẫm SGK, sau đặt câu hỏi kiểm tra lĩnh hội em Làm vậy, khơng có điều kiện rèn luyện cho em kỹ đọc sách, diễn đạt ý kiến mà ta cịn thu nhận thơng tin phản hồi học lực HS Theo quan niệm việc dạy học, vai trị yếu GV tổ chức hướng dẫn hoạt động HS, cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ Đó kiến thức, kĩ thái độ ứng xử hình thành người hoạt động tìm tịi, khám phá, nghiền ngẫm, trao đổi giao tiếp người Do đó, tiết dạy học đổi mới, ta cần quan tâm xem HS hoạt động học nào, em thu hoạch giá trị gì? Diễn viên lớp học phải HS, cịn GV đóng vai trị người đạo diễn Trong học, HS làm việc căng thẳng để thu thập thông tin phản hồi điều khiển kịp tời hoạt động HS Việc đổi phương pháp dạy thầy đôi với việc đổi phương pháp học trò Trong nhà trường phả i bắt đầu huấn luyện cho em tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập Việc tổ chức hoạt động học tập HS tiết học phải tiến hành cách linh hoạt để tránh đơn điệu, nhàm chán Khó khăn lớn việc đổi PPDH theo hướng vấn đề khối lượng kiến thức thời gian dạy học Để giải khó khăn này, địi hỏi phải có cân nhắc kĩ lưỡng GV việc tổ chức cho HS hoạt động học tập lớp, việc thuyết giảng GV việc tổ chức cho HS tự học nhà 120 100 80 Bài KT cuối chủ đề Điểm tổng hợp S % HS đ ố 60 Điểm HK2 40 20 10 Điểm số Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy kết học tập nhóm TN Từ biểu đồ phân phối tần suất tích lũy kết học tập nhóm TN, ta nhận thấy: đạt điểm trở xuống điểm HK2 32,5%, với KT cuối chủ đề 15% với điểm tổng hợp 5% Như có tiến rõ rệt HS lớp TN kết học tập so sánh với kết HK2 Để tiếp tục xử lí kết q trình học tập nhóm TN, tính điểm trung bình X độ lệch chuẩn s theo công thức (3.1) (3.2) n X = ∑ X i (3.1) n i =1 s= ∑ f (X i i − X )2 (n − 1) (3.2) với: fi tần số ứng với điểm số Xi, n số HS tương ứng Bảng 3.3 Các tham số thống kê kết học tập nhóm TN Điểm Điểm trung bình X Độ lệch chuẩn (s) Bài KT cuối chủ đề 5,97 1,28 Điểm tổng hợp 6,01 0,92 Điểm HK2 4,80 0,80 Từ Bảng tham số thống kê kết học tập nhóm TN cho ta kết tương tự Bảng phân phối tần suất kết học tập lớp TN Bảng phân phối tần suất tích luỹ kết học tập lớp TN là: HS nhóm TN đ có tiến rõ rệt học tập so với kết HK2 (điểm trung bình điểm ã tổng hợp lớn điểm trung bình điểm HK2) việc đánh giá trình học tập chủ đề HS tương đối xác (điểm trung bình điểm tổng hợp điểm trung bình KT cuối chủ đề gần nhau) 3.4.2.2 Xử lí kết học tập theo chủ đề nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm số nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Sĩ số TN 40 Số HS đạt điểm Xi 10 0 10 17 0 S ố HS đạt điểm Xi 20 18 16 14 12 10 TN ĐC 10 Điểm số Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần số điểm số nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm số nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Sĩ số TN ĐC Số % HS đạt điểm Xi 10 40 0 10 12,5 25 42,5 0 41 0 4,9 9,8 0 26,8 43,9 14,6 50 45 40 35 30 25 20 15 10 S % HS đ ố TN ĐC 10 Điểm số Hình 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số nhóm TN nhóm ĐC Từ biểu đố phân phối tần số điểm biểu đồ phân phối tần suất điểm số nhóm TN nhóm ĐC, ta nhận thấy đường phân phối tần suất nhóm lệch phía khác nhau: nhóm TN có đường phân phối tần suất lệch phía điểm số từ trở lên ngược lại nhóm ĐC có đường phân phối tần suất lệch phía điểm trở xuống Điều chứng tỏ tiến vượt bậc học tập nhóm TN so sánh điểm HK2 nhóm TN có khởi đầu thấp so với nhóm ĐC Sau q trình học chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” theo hướng khác nhóm TN có 47,5% HS đạt điểm (từ điểm trở lên) nhóm ĐC có 9,8% HS đạt điểm ngược lại nhóm TN có 15% HS đạt điểm yếu (từ điểm trở xuống) nhóm ĐC lại có đến 31,7% HS đạt điểm yếu Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm số nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Sĩ số TN ĐC Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 40 0 15 41 0 4,9 10 95 100 100 100 31,7 75,6 90,2 100 100 100 100 27,5 52,5 120 100 80 TN S % HS đ ố 60 ĐC 40 20 10 Điểm số Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm số nhóm TN nhóm ĐC Phân tích biểu đồ phân phối tần suất tích luỹ điểm số nhóm TN nhóm ĐC cho ta rút kết luận tượng tự phân tích biểu đố phân phối tần số điểm biểu đồ phân phối tần suất điểm số nhóm TN nhóm ĐC Qua ta rút k luận khái quát chất lượng học tập ết hai nhóm: hiệu chất lượng học tập nhóm TN tốt hơn, nhóm TN HS có số HS nhiều s o với nhóm ĐC nhóm TN có xuất phát điểm thấp (Điểm HK2 nhóm TN thấp so với nhóm ĐC) Bảng 3.7 Các tham số thống kê kết học tập nhóm TN ĐC Nhóm X Độ lệch Điểm < Điểm ≥ Điểm ≥ TN 5,97 1,28 15% 85% 5% ĐC 4,83 1,01 31,7% 68,3% 0% Từ tham số thống kê rút kết luận sơ điểm trung bình kiểm tra nhóm TN (5,97) cao so với nhóm ĐC (4,83) Để kiểm định chắn kết luận ta dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê Dùng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng (kiểm định t-student) để kiểm định khác hai điểm trung bình X X HS hai nhóm TN ĐC có ý nghĩa hay không Đại lượng kiểm định là: t= X1 − X sp n1 n2 n1 + n2 (3.3) với s p = (n1 − 1) s12 + (n2 − 1) s (3.4) n1 + n2 − − Trong đó: s1 s2 độ lệch chuẩn mẫu, n1 n2 kích thước mẫu ữ − Ta phát bi u giả thi ết thống kê Ho: “Sự k hác gi a điểm trung bình nhóm TN ể ( X ) nhóm ĐC ( X ) khơng có ý nghĩa” − Đối giả thiết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” (kiểm định phía X > X ) − Ta chọn xác suất sai với mức ý nghĩa α = 0,01, giá trị tới hạn tα = 2,33 − Sử dụng cơng thức (3.3), (3.4) để tính đại lượng bảng 3.8 Bảng 3.8 Tổng hợp số thống kê X1 X2 s1 s2 sp t 5,97 4,83 1,28 1,01 1,15 7,9 So sánh giá trị tính bảng 3.8 (t=7,9) với giá trị tới hạn (t α = 2,33) ta thấy t > t α ta kết luận giả thiết Ho bị bác bỏ nghĩa chấp nhận chấp nhận đối giả thiết H1: X > X Vậy điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC với mức ý nghĩa 0,01 Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo thủ đề mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học theo phương pháp truyền thống 3.4.4 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm Qua xử lí kết KT cuối chủ đề (Bài số 3), ta thấy có khác biệt rõ nét kết học tập hai nhóm TN ĐC nêu bảng 3.7 Bảng 3.7 Các tham số thống kê kết học tập nhóm TN ĐC Nhóm X Độ lệch Điểm < Điểm ≥ Điểm ≥ TN 5,97 1,28 15% 85% 5% ĐC 4,83 1,01 31,7% 68,3% 0% Sự khác biệt rõ nét giải thích dựa vào bảng thống kê điểm số kiểm tra cuối chủ đề (PL2) HS nhóm TN nhóm ĐC qua tiết TN lớp Theo tơi, có kết nguyên nhân sau đây: − Chương “Từ vi mô đến vĩ mô” với nội dung kiến thức mang tính cập nhật, tính đại có sức hấp dẫn lớn thật chương phù hợp để giảng dạy theo hướng dạy học theo chủ đề Ngược lại, giảng dạy chương theo phương pháp truyền thống khó khăn cho GV HS nội dung chương nặng lý thuyết − Với hình thức dạy học này, HS biết gần toàn nội dung chủ đề em phải tự chiếm lĩnh, GV không giảng dạy kiến thức cách dạy truyền thống nên cố gắng HS cao − Cách thức tổ chức trình dạy học nguyên nhân quan trọng làm cho kết hai nhóm có khác biệt Qua quan sát cho thấy, học tập theo nhóm, khơng khí học tập thoải mái, em không bị căng thẳng ngột ngạt thành viên nhóm giúp ti n Một thành cơng gần lớp không ngồi học uể ế oải, ngủ gật lớp, … mà em hăng say đóng góp ý kiến, tìm tịi tài liệu tranh phát biểu trình bày trước lớp 3.5 Kết luận Chương Kết TN sư phạm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài hợp lý, cụ thể: − Việc vận dụng thành công quan điểm dạy học theo chủ đề vào giảng dạy chương “Từ vi mô đến vĩ mơ” lớp 12 THPT banNâng cao thật góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS Khơng khí học tập nhóm TN gi TN sư phạm thật sinh động, HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, khơng cịn tình trạng thụ động, uể oải học truyền thống − Chất lượng dạy học môn Vật lý nâng cao thể kết học tập nhóm TN nhóm ĐC Tuy tiến chưa nhiều thật đáng ghi nhận trình độ mặt chung HS trường giảng dạy với đa số em có điểm tuyển đầu vào lớp 10 thấp − Việc lựa chọn nhóm TN có xuất phát điểm thấp so với nhóm ĐC kết đạt cuối chủ đề học tập lại cao cho thấy chiến lược dạy học theo chủ đề mở rộng, áp dụng cho HS có sức học trung bình yếu, khơng gói gọn cho đối tượng HS giỏi Dựa kết đạt nói dạy học chủ đề đạt tới chất lượng hiệu học tập tốt kiểu dạy học cũ bước đầu chứng minh thông qua TN sư phạm KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao”, rút kết luận sau: − Đề tài nghiên cứu, vận dụng quan điểm mơ hình dạy học tích cực, xây dựng củng cố thêm sở lý luận dạy học chủ đề, góp phần đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hướng dẫn mực GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu c tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm ầu vui học tập cho HS − Đề tài tìm hiểu khó khăn thuận lợi q trình dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban Nâng cao Từ đó, vận dụng quan điểm dạy học theo chủ đề để xây dựng chủ đề học tập chương tiến hành TN sư phạm trường THPT − Tuy kết TN sư phạm hạn chế điều kiện khách quan khơng thuận lợi dù cho thấy dấu hiệu khả quan cho phép tin tưởng vào việc vận dụng dạy học chủ đề thực tiễn nay, HS hồn tồn thích ứng tốt với kiểu học tập thiết kế dạy học chuẩn bị tốt HS tỏ thích thú nắm vững kiến thức lớp tự tìm hiểu mà khơng phải nghe GV truyền đạt chiều − Dạy học chủ đề định hướng thích hợp với thực tiễn để chuyển đổi cách thành công từ mô hình dạy học truyền thống sang đại, vai trị HS q trình dạy học nâng dần lên vị trí trung tâm Hướng phát triển đề tài: − Khắc phục thiếu sót hạn chế đề tài, từ mở rộng, triển khai đề tài cho tất lớp khối 12 trường năm học sau − Phát triển khả ứng dụng phương pháp dạy học theo chủ đề, mở rộng cho nội dung khác chương trình Vật lý THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lý, Nxb Giáo dục 2- Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lý, Nxb Giáo dục 3- Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Văn Phán, Đoàn Vân Phong, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Thành (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Vật lý, Nxb Giáo dục 4- Phạm Thế Dân (2007), Những sở lý luận dạy học đại, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 5- Lê Thị Thanh Thảo (2005), Một số sở dạy học vật lý đại (Từ lý luận đến thực tiễn), Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 6- Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ CNTT, Lu văn Thạc sĩ giáo dục ận học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 7- Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần Từ trường Cảm ứng điện từ - Vật lí lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 8- Nguyễn Thị Mỹ Hương (2006), Áp dụng chiến lược dạy học chủ đề vào chuơng “Dịng điện mơi trường” cấp THPT, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 9- Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học chủ đề dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT Ban Cơ bản, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 10- Microsoft – Partners in Leraning (2008), Sử dụng công nghệ thông tin dạy học 11- Intel Education (2007), Chương trình dạy học Intel – Khóa học khởi đầu 12- Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phm Quý Tư (2008), Sách giáo khoa Vật Lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo Dục 13- Lương Duyên Bình (Tổng Chủ Biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Tr n Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách giáo khoa Vật Lý 12, Nxb ầ Giáo Dục 14- Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phm Quý Tư (2008), Sách giáo viên Vật Lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo Dục 15- Lương Duyên Bình (Tổng Chủ Biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Tr n Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Sách giáo viên Vật Lý 12, Nxb ầ Giáo Dục 16- Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (đồng Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Sách tập Vật Lý 12 Nâng cao, Nxb Giáo Dục 17- Vũ Quang (Chủ biên), Lương Dun Bình, Tơ Giang, Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách tập Vật Lý 12, Nxb Giáo Dục 18- Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, Nxb Giáo Dục 19- Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2006), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo Dục 20- PGS Đặng Hấn (1996), Xác suất thống kê, Nxb Thống kê 21- Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin 22- Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2005), Từ điển Vật lý phổ thông, Nxb Giáo Dục 23- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho họ c sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội INTERNET 25- http://www.cpv.org.vn/ {Báo điện tử Đảng Cộng Sản Viet Nam} 26- http://vi.wikipedia.org/wiki/ 27- http://vietsciences.free.fr/ 28- http://www.thienvanvietnam.org/ 29- http://www.thuvienkhoahoc.com/ 30- http://www.vietastro.org/haac/ 31- http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/ 32- http://home.vatlytuoitre.com/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Phụ lục 2: Bảng điểm kết học tập nhóm TN nhóm ĐC THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Âu Phối Nhâm Thị Phương Huỳnh Thanh Nguyễn Thị Hương Phạm Thị Thu Nguyễn Anh Nguyễn Thị Ngọc Phạm Thanh Quách Quang Nguyễn Tuấn Hà Thuận Lâm Lý Thị Phương Nguyễn Thị Huệ Lê Thanh Văn Thủy Bích Lê Thanh Lý Thái Tuấn Trần Bình Lợi Hưng Chiêu Tuyết Lư Hải Nguyễn Ngọc Nguyễn Vũ Anh Tạ Lê Kim Lâm Ngọc Lê Trí Nguyễn Quang Diệt Châu Nguyễn Hồng Lê Thị Ngọc Nguyễn Đình Yn Trần Hoàng Võ Hồng Đỗ Quang Anh Đỗ Nguyễn Kim Nguyễn Trần Quan Võ Thị Tường Nguyễn Ngọc Nguyễn Thị Như Anh Dung Duy Giang Hà Hào Hạnh Hoàng Huy Khanh Kiều Linh Linh Ngoan Như Phong Phong Phú Phú Phúc Phương Quân Quyên Quỳnh Sang Sương Tài Thái Thanh Thanh Thảo Tiến Trúc Trâm Tú Tuyền Vũ Vy Xuân Ý Điểm kiểm tra GVĐG Bài cuối Bài Bài Bài chủ đề 7.5 6.5 7 6.5 8.5 6.5 7 6.5 6.5 6.5 5.5 4 5 7.5 8 6.5 7.5 6.8 5.5 6.5 4 6.5 4 6 7.5 4 7.3 6 7.3 5.5 5.5 6.8 7.5 7.5 7.5 7.5 8 6.5 5.5 4.5 4.5 6 5.8 7 7.5 6.3 5.5 4 7 6.5 7 7.5 5.5 7.5 6.5 4 4.5 4.3 6.5 8.5 6.8 7.5 6.5 5.3 6.5 4 6 6.3 8 6.5 7 7 5.8 7.3 5 4.5 7 6.5 6.5 Điểm TH Điểm HK2 5.8 7.1 7.2 6.1 6.7 4.8 7.1 7.4 5.8 5.7 4.2 5.9 5.3 6.9 5.2 5.4 6.5 6.1 6.8 4.6 6.2 6.8 4.1 6.3 6.1 5.6 5.9 4.8 6.8 6.3 6.6 4.5 7.1 7.8 6.5 5.9 4.9 5.8 5.8 5.2 6.2 4.9 5.4 5.8 3.6 6.3 5.3 3.7 3.3 4.7 4.8 4.1 4.8 4.3 4.6 3.9 3.4 5.9 4.2 4.5 4.7 4.3 5.1 4.8 3.8 4.5 4.8 5.3 5.3 4.4 4.7 5.1 6.9 4.1 3.8 4.5 4.9 5.2 4.9 BẢNG ĐIỂM LỚP ĐC STT Họ tên Huỳnh Thị Khả Quách Huỳnh Duy Võ Lê Hồng Ái Ái Ái Bài cuối Điểm HK2 chủ đề 3.8 4.5 4.8 4.1 4.5 5.3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Nguyễn Thị Trâm Phùng Phú Quách Mỹ Nguyễn Văn Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Ngọc Đinh Thị Ngọc Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Diễm Nguyễn Trí Trần Thanh Huỳnh Lê Quách Tân Đào Thụy Trúc Phan Thị Diễm Thái Duy Lữ Ái Nguyễn Thành Lang Kiến Quách Kim Lê Thuận Nguyễn Minh Phan Thành Bùi Thị Thanh Trần Đường Hồ Đoàn Ngọc Nguyễn Mộng Thanh Nguyễn Thị Thùy Lê Quốc Lưu Vĩnh Bùi Quốc Nguyễn Minh Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Phương Trần Thị Ngọc Phạm Thanh Lưu Minh Nguyễn Thùy Thanh Anh Cảnh Châu Đảm Diễm Dung Hà Hà Hằng Hậu Hiếu Hoàng Hùng Hương Hương Khương Lâm Lâm Lân Loan Lợi Luân Luân Minh Minh Ngân Nhi Như Phong Phú Quân Tâm Tấn Tùng Uyên Vân Vũ Yến 4.3 5.8 3 4.5 5.8 4.8 4.5 6.8 4.5 5.3 5.3 6.5 5.5 3.8 4.8 6.8 4.5 5.8 6.5 4.8 4.8 3.8 3.8 5 3.8 4.3 4.8 5.6 7.4 5.3 3.5 4.4 4.5 5.6 4.9 4.1 6.1 6.6 4.9 5.4 4.2 5.6 6.7 4.2 5.6 5.5 5.1 4.7 6.4 4.2 6.9 4.7 4.9 5.8 4.4 3.8 3.3 4.9 3.1 3.8 4.8 Phụ lục 3: Danh sách nhóm HT lớp TN NHĨM HỌ VÀ TÊN NHÓM HỌ VÀ TÊN Âu Phối Anh Nhâm Thị Phương Dung Quách Quang Huy Huỳnh Thanh Duy Phạm Thanh Hoàng Nguyễn Tuấn Khanh Nguyễn Thị Hương Giang Hà Thuận Kiều Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Anh Hào Nguyễn Thị Huệ Linh Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Lê Thanh Ngoan Văn Thủy Bích Như Lư Hải Quân Lê Thanh Phong Nguyễn Ngọc Quyên Lý Phong Lâm Lý Thị Phương Linh Nguyễn Vũ Anh Quỳnh Thái Tuấn Phú Tạ Lê Kim Sang Trần Bình Phú Lợi Hưng Phúc Lê Trí Tài Chiêu Tuyết Phương Nguyễn Quang Thái Diệt Châu Thanh Đỗ Quang Anh Tú Nguyễn Hoàng Thanh Lâm Ngọc Sương Đỗ Nguyễn Kim Tuyền Lê Thị Ngọc Thảo Nguyễn Đình Tiến Nguyễn Trần Quan Vũ Võ Thị Tường Vy Yuên Trần Hoàng Trúc Nguyễn Ngọc Xuân Võ Hồng Trâm Nguyễn Thị Như Ý ... kế chủ đề học tập − Nghiên cứu, thiết kế chủ đề học tập chương “Từ vi mô đến vĩ mô? ?? lớp 12 THPT ban Nâng cao − Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô? ?? lớp 12 THPT ban. .. Nâng cao 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô? ?? theo chương trình SGK lớp 12 THPT ban Nâng cao [3], [12] , [15] Mục tiêu dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mơ” theo chương trình SGK lớp 12. .. đến vĩ mô? ?? lớp 12 THPT ban Nâng cao theo phương pháp dạy học theo chủ đề 4- Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng thành công quan điểm dạy học theo chủ đề vào giảng dạy chương “Từ vi mô đến vĩ mơ” lớp

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • MỞ ĐẦU

    • 1- Lý do chọn đề tài

    • 2- Mục đích nghiên cứu

    • 3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4- Giả thuyết khoa học

    • 5- Phạm vi nghiên cứu

    • 6- Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7- Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦADẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

      • 1.1. Những định hướng chung của việc đổi mới PPDH Vật lý THPT

        • 1.1.1. Mục tiêu giáo dục môn học Vật lý THPT ở Việt Nam hiện nay

        • 1.1.2. Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới PPDH Vật lý THPT

        • 1.1.3. Những định hướng đổi mới PPDH Vật lý THPT

        • 1.2. Tổng quan về dạy học theo chủ đề

          • 1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề

          • 1.2.2. Dạy học theo chủ đề và dạy học truyền thống

          • 1.2.3. Các đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề

          • 1.2.4. Khả năng tổ chức dạy học theo chủ đề từ chương trình Vật lý THPT

          • 1.2.5. Vận dụng ý tưởng thiết kế bộ câu hỏi định hướng vào dạy học theo chủ đề

          • 1.2.6. Các bước chuẩn bị và thực hiện dạy học theo chủ đề

          • 1.3. Dạy học theo chủ đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan