những giải pháp hoàn thiện và thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội

42 716 1
những giải pháp hoàn thiện và thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần i: Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm hội Bảo hiểm hội là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã đợc thực hiện hiện ở tất cả các nớc trên thế giới. so với các loại hình bảo hiểm khác,đối tợng, chức năngvà tính chất của bảo hiểm xã hội có những điểm khác biệt do bản chất của nó chi phối. I. khái niệm bản chất của bảo hiểm hội. Trong cuộc sống, con ngời phải có các điều kiện tối thiểu nh: ăn, mặc, đi lại để tồn tại. Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con ngời phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều thì đồi sống con ngời ngày càng đày đủ hoàn thiện, hội ngày càng văn minh hơn nghĩa là việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phát triển của con ngời phụ thuộc vào khả năng lao động của chính họ. trong quá trình đó con ngời không tránh khỏi quy luậtsinh, lão, bệnh, tử . Khi còn nhỏ phải dựa vào những ngời đã trởng thành nuôi dỡng, khi trởng thành lại phải lao động đẻ tự nuôi sống mình những ngời phụ thuộc. Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập mọi điều kiện sinh sống bình thờng . Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn , bất lợi , ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động khả năng tự phục vụ bị suy giảm Khi rơi vào các trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên các nhu cầu cần thiết của cuộc sống không vì thế mà mất đi.Trái lại,có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng Bởi vậy, muốn tồn tại ổn định cuọc sống, con ngời hội loài ngời phải tìm ra thực tế đã tìm ra nhiểu cách giải quyết khác nhau. Trong hội nguyên thuỷ, do cha có t hữu về t liệu sản xuất, mọi ngời cùng nhau hái lợm săn bắn. Sản phẩm thu đợc phân phối bình quân nên khó khăn bất lợi của mỗi ngời đựơc cả cộng đồng san sẻ gánh chịu. Trong hội phong kiến, quan lại thì dựa vào chế độ bổng lộc của nhà vua; dân c thì dựa vào sự đum bọc lẫn nhau trong họ hàng, cộng đồng làng xã, hoặc sự cứu giúp của những ngời hảo tâm cả của nhà nớc.Ngoài ra, họ còn có thể đi vay hoặc thậm chí cả đi xin. Với những cách này, ngời gặp khó khăn hoàn toàn thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ. 1 Do vậy sự giúp đỡ mới chỉ là khả năng có thể có hoặc không; có thể nhiều hoặc ít; không hoàn toàn chắc chắn. Khi nền công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển đãlàm xuất hiện việc thuê mớn nhân công.Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi giàTrong thực tế, nhiểu khi các trờng hợp trên không xảy ra ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi lại xảy ra dồn dập buộc ngời chủ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không mong muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ thợ phát sinh, giới thợ liên kết với nhau đấu tranh buộc giới chủ phải thực hiện đúng những điều đã cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn đã tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tê - hội.Do vậy,nhà nớc phải đứng ra can thiệp điều hoà mâu thuẫn.Sự can thiệp này làm xuất hiện một bên thứ ba đóng vai trò trung gian giúp thực hiện những cam kết giữa giới chủ và giới thợ bằng hoạt động thích hợp của nó. Nhờ vậy, thay vì phải chi trực tiếp những khoản tiền lớn khi ngời lao động làm thuê bị ốm đau, tai nạn, giới chủ có thể trích ra hàng tháng một khoản tiền nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao động làm thuê. Số tiền này đợc giao cho bên thứ ba tồn tích dần thành một quỹ tiền tệ. Khi ngời lao động bị các biến cố ốm đau, tai nạn, thì cứ theo cam kết chi trả không phụ thuộc vào giới chủ có muốn hay không. Nh vậy, một mặt, giới chủ đỡ phải bị thiệt hại về kinh tế do không phải chi một lúc những khoản tiền lớn, mặt khác, ngời lao động làm thuê đợc bảo đảm chắc chắn một phần thu nhập khi bị ốm dau tai nạn. Trong lĩnh vực kinh tế hội, không ai có thể d tính hết đợc mọi khía cạnh của cuộc sống, nhiều trờng hợp rủi ro xảy ra vợt quá khả năng khắc phục của một ông chủ. Giới thợ luôn luôn mong muốn đợc bào đảm nhiều hơn, còn giới chủ thì lại luôn luôn mong muốn phải chi ít hơn, tức là phải đảm bảo cho giới thợ ít hơn nên tranh chấp chủ thợ lại tiếp diễn. Trớc tình hình đó, nhà nớc tiếp tục can thiệp điều chỉnh buộc giới chủ phải đóng thêm đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sự bảo đảm cho chính mình, hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi.Chính nhờ mối quan hệ giàng buộc đó mà rủi ro,bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn định.Giới chủ cũng thấy mình có lợi đợc bảo vệ,sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. 2 Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm hội đối với ngời lao động. Nh vậy, bảo hiểm hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,mất việc làm Trên cơ sở hình thành sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ,góp phần bảo đảm an toàn hội. Với cách hiểu nh trên, bản chất của bảo hiểm hội đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, bảo hiểm hội là nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp của hội, nhất là trong hội mà sản xuất hảng hoá hoạt động dựa trênhu cầuơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động đã phát triển đén một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì bảo hiểm hội càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế, kinh tế chính là nền tảng của bảo hiểm hội. Thứ hai, bảo hiểm hội trong nền kinh tế thị trờng tồn tại hoạt động và phát triểndựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động thông qua một bên thứ ba-tổ chức bảo hiểm hội chuyên trách dới sự bảo trợ đặc biệt của nhà nớc. Mối quan hệ đó đợc đợc thể hiện ở sự đóng góp có chất bắt buộc của ngơi sử dụng lao động ngời lao động cho cơ quan bảo hiểm hội để tồn tích dần thành một quỹ tài chính độc lập đủ bảo đảm một cách ổn định chắc chắn cho mọi hoạt động của bảo hiểm hội đối với ngơì lao động. Nh vậy, mối quan hệ giữa các bên trong bảo hiểm hội phát sinh trên cơ sơ quan hệ lao động diễn ra giữa ba bên: bên tham gia bảo hiểm hội, bên bảo hiểm hội bên đợc bảo hiểm hội. Bên tham gia bảo hiểm hội có thể chỉ là ngòi lao động hoặc có thể cả ngời lao động ngời sử dụng lao động . Bên bảo hiểm hội ( bên nhận nhiệm vụ bảo hiểm hội ) là cơ quan bảo hiểm hội . Bên đ- ợc bảo hiểm hội là ngời lao động gia đình họ khi có đầy đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết . Thứ ba, những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao động trong khái niệm về bảo hiểm hộinhững rủi ro ngẵu nhiên trái với ý muốn chủ quan gắn với quá trình lao động đợc không chỉ trên cơ sở quan hệ lao động mà cả trên quan điểm hội. Nó bao gồm những trờng hợp bị mất việc làm mất hoậc giảm khả năng làm việc trong quá trình lao động nh ốm đau,tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cả những trờng hợp liên quan diễn ra trong quá trình đó nh: mất ngời nuôi dỡng, tàn tật không do tai nạn lao động . Đồng thời, bảo hiểm hội cũng đảm nhiệm những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, tthai sản làm tăng chi tiêu đột ngột. Bởi vì, việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trờng hợp này sẽ làm sụt giảm ngân quỹ gia đình làm giảm khả năng thanh toán của ngời 3 lao động đói vơ những nhu cầu sinh sống thiết yếu từ thu nhập theo lao động. Thứ t, phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểm xã hội đóng góp là chủ yéu. Trong đó, ngời sử dụng có trách nhiẹm tham gia để bảo hiểm hội đối với ngời lao động mà mình sử dụng; ngời lao động phải tham gia đóng góp một phần để bảo hiểm cho chính mình. Ngoài ra quỹ này cònđợc sự hỗ trợ từ phía nhà nớc khi cần thiết. Thứ năm, mục tiêu của bảo hiểm hội là đảm bảo đời sống ở mức cần thiết cho ngời lao động gia đình họ trong những trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế ( ILO )cụ thể hoá ở những điểm sau: - Đền bù trợ cấp cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu cho họ. - Chăm sóc sức khoẻ phòng chống bệnh tật. - Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c nhu cầu của ngời già ngời tàn tật trẻ em. Với những mục tiêu trên, bảo hiểm hội đã trở thành một trong những quyền con ngời đợc đại hội đồng Liên Hợp Quốc thừa nhận ghi nhận vào Tuyên Ngôn Nhân Quyền ngày 10/12/1948 rằng:Tất cả mọi ngời với t cach là thành viên của hội đều có quyền hởng bảo hiểm hội, quyền đó đợc đặt trên cơ sở sự thoả mãn các quyền về kinh tế, hội văn hoá, nhu cầu cho nhân cách sự tự do phát triển con ngời . II. Đối tợng bảo hiểm hội đối tợng tham gia bảo hiểm hội Bảo hiểm hội ra đời vào những năm giữa thế kỉ 19, khi nền công nghiệp kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ ở các châu Âu. Tuy ra đời đã lâu nh vậy, nhng đối tợng của bảo hiểm hội vẫn còn nhiều quan điểm cha thống nhất. Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tợng bảo hiểm xã hội đối tợng tham gia bảo hiểm hội. Nh chúng ta đã biết, bảo hiểm hội là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vì các nguyên nhân khác nhau nh ốm đau, tai nạn, già yếu Chính vì vậy, đối tợng của bảo hiểm hội chính là phần thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị mất hoặc giảm khả năng lao động mất việc làm của những ngời tham gia bảo hiểm hội. 4 Đối tợng tham gia bảo hiểm hội là ngời lao động ngời sử dụng lao động . Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó. Hầu hết các nớc khi mới có chính sách bảo hiểm hội đều thực hiện đối vối các viên chức nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng. Việt nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa tất cả những ngời lao động. Nếu xem xét mối quan hệ ràng buộc trong bảo hiểm hội ngoài ngời lao động còn có ngời sử dụng lao động cơ quan bảo hiểm hội dới sự bảo trợ của nhà nớc.Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng.Còn cơ quan bảo hiểm hội nhận sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về bảo hiểm hội đối với ngời lao động. Mối quan hệ ràng buộc này chính là đặc trng riêng có của bảo hiểm hội. Nó quyết định sự tồn tại phát triển của bảo hiểm hội một cách ổn định bền vững. III. chức năng của bảo hiểm Với bảo hiểm hội nh đã nêu ở trên thì bảo hiểm hội có những chức năng sau: 1. Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động đợc bảo hiểm hội khi họ bị giảm hoăc mất thu nhập do họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định. Nói là bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động là nói sự thay thế hoặc bù đắp đó nhất định phải xảy ra, chắc chắn phải xảy ra, xảy ra đúng nh thế chứ không thể nào khác vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của bảo hiểm hội. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp bảo hiểm hội với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn đợc hởng phải đúng quy định. Đây là chức năng cơ bản nhất của bảo hiểm hội, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất cả cơ chế tổ chức hoạt động của bảo hiểm hội. 2. Phân phối phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia bảo hiểm hội Tham gia bảo hiểm hội không chỉ có ngời lao động mà còn có cả những ngời sử dụng lao động. Những ngời sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp vào quỹ bảo hiểm hội là để bảo hiểm nhng không phải trực 5 tiếp cho mình mà là cho ngời lao động mà mình sử dụng nên không đợc quyền hoửng trợ cấp. Những ngời lao động có đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội mới có quyền đợc hởng trợ cấp nhng do còn khoẻ mạnh, có việc làm cóthu nhập bình thờng nên cũng không đợc hởng trợ cáp bảo hiểm. Chỉ có những ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập trong những trờng hợp xác định có đầy đủ các điều kiện cần thiết mới đợc hởng trợ cấp từ quỹ bảo hiểm hội. số lợng những ngời này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số ngời tham gia đóng góp nêu trên. Nh vậy, bảo hiểm hội đã lấy số đông bù số ít thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc chiều ngang, giữa những ngời có thu nhập cao thấp hơn , giữa những ngòi khoẻ mạnh đang làm việc với những ng- ời ốm yếu phải nghỉ việc.Và khái quát hơn là giữa số đông những ngời đóng góp vào quỹ bảo hiểm hội với số ít những ngời hởng trợ cấp theo những chế đoọ xác định. Điều đó cũng góp phần vào việc thực hiện công bầng xã hội. 3. Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân năng suất lao động hội Ngời lao động có việc làm, khi khoẻ mạnh làm việc bình thờng sẽ có tiền lơng tiền công do chủ sử dụng lao động trả. Còn khi bị ốm đau thai sản,tai nạn lao động hoặc khi về già đã có bảo hiểm hội trợ cấp nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ gia đình họ luôn luôn đợc đảm bảo ổn định. Chính vì thế, ngời lao động yên tâm gắn bó với nơi làm việc tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động từ đó góp phần tăng sản phẩm cho hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Nói cách khác, tiền l- ơng tiền công bảo hiểm hộinhững động lực thúc đẩy hoạt động của ngời lao động. 4. Phát huy tiềm năng gắn bó lợi ích giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động với hội Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại khách quan về tiền công tiền lơng, thời gian lao động Thông qua bảo hiểm hội, những mâu thuẫn đó sẽ đ- ợc điều hoà giải quyết. Cả hai giới này đều thấy nhờ có bảo hiểm hội mà mình có lợi đợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn gắn bó lợi ích với nhau. Trên giác độ hội, bằng phơng thức dàn trải rủi ro thiệt hại theo cả không gian thời gian, bảo hiểm hội giúp giảm thiểu thiệt hại cho số đong những ngời trong hội ,đồng thời làm tăng khả năng giải quyết rủi ro, khó khăn của những ngời lao động tham gia bảo hiểm hội với một tổng dự trữ ít nhất . Đối với nhà nớc, chi cho bảo hiểm hội đối với ngời lao động là cách thức phải chi ít nhất nhng vẫn giải quyết tốt 6 những rủi ro, khó khăn về đời sống của ngời lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tê chính trị hội ổn định an toàn. Nh vậy , bảo hiểm hội đã phát huy tiềm năng của số đông ngời - u điểm của nhiều phơng thức hoạt động trong kinh tế thị trờng để bảo đảm an toàn đời sống cho ngời lao động cũng nh hội. Đồng thời, bảo hiểm xã hội cũng tạo ra sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích , cả lợi ích trớc mắt cũng nh lợi ích lâu dài của các bên tham gia bảo hiểm hội, cũng nh giữa các bên đó với nhà nớc hội. IV. Những quan điểm nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm xã hội Do mỗi nớc có đặc điểm kinh tế-xã hội khác nhau nên những quan điểm của các nớc về bảo hiểm hội cũng khác nhau. Tuy nhiên, có một số quan điểm về bảo hiểm hội đợc hầu hết các nớc thừa nhận. Những quan điểm này sẽ chi phối việc thực hiện chế độ bảo hiểm hội ở mỗi nớc. Thứ nhất, chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành là bộ phận quan trọng nhất trong các chính sách hội ở mỗi quốc gia. Quan điểm này thể hiện sự thống nhất nhất trí cao của các nớc về tính hội của BHXH. Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Thực chất, đây là một trong những loại chính sách đối với con ng- ời nhằm đáp ứng một trong những quyền nhu cầu hiển nhiên của con ng- ời, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động, an toàn hội Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức quản lý của mỗi quốc gia. Trong một chừng mực nhất định, nó còn thể hiện tính u việt của một chế độ hội. Nếu tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế - hội của đất nớc. Thứ hai, ngời sử dụng lao động Nhà nớc phải có trách nhiệm tham gia bảo hiểm hội cho ngời lao động, đồng thời ngời lao động cũng phải đóng góp một phần để tự bảo hiểm cho chính mình. Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trờng. Trong đó, Nhà nớc có vai trò quản lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tế - hội trên phạm vi cả nớc. Với vai trò này, Nhà nớc có trong tay mọi điều kiện vật chất của toàn xã hội để thực hiện vai trò của mình. Cùng với sự tăng trởng, sự phát triển kinh tế - hội, cũng có những kết quả bất lợi không mong muốn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngời lao động. Khi xảy 7 ra tình trạng nh vậy, nếu không có BHXH thì Nhà nớc vẫn phải chi ngân sách để giúp đỡ ngời lao động dới một dạng khác. Vì vậy, khi trong hội loài ngời xuất hiện BHXH, một dạng bảo hiểm đời sống tiến bộ hơn đối với ngời lao động so với các dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nớc càng có điều kiện càng có trách nhiệm tổ chức tham gia dạng hoạt động đó. Đối với ngời sử dụng lao động, mỗi khía cạnh đặt ra cũng tơng tự nhng chỉ trong phạm vi doanh nghiệp. ở đó, giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ. Ngời sử dụng lao động muốn ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu t để có máy móc, thiết bị hiện đại còn phải chăm lo tay nghề đời sống của ngời lao động mà mình sử dụng. Khi ngời lao động làm việc bình thờng thì phải trả lơng thoả đáng cho họ. Khi họ gặp phải rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó có rất nhiều trờng hợp gắn với quá trình lao động những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm tham gia thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với ngời lao động mà mình sử dụng theo luật định. Chỉ có nh vậy, ngời lao động mới yên tâm, tích cực lao động sản xuất phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Đối với ngời lao động, khi gặp phải những rủi ro không mong muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của ngời khai thì trớc hết đó rà rủi ro của bản thân. Vì thế nếu muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khai thác hỗ trợ cho mình, là dàn trãi rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp trớc hết đã. Điều đó có nghĩa là bản thân ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình. Thứ ba, tất cả mọi ngời lao động đều bình đẳng về bảo hiểm hội cả về mức đóng góp cũng nh quyền lợi đợc hởng BHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp Quyền đợc bảo hiểm hội của ngời lao động là một trong những biểu hiện cụ thể của quyền con ngời nh trong tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đã nêu. Biểu hiện cụ thể quyền đợc BHXH của ngời lao động là việc họ đợc hởng trợ cấp BHXH theo các chế độ xác định. Các chế độ ngày gắn với trờng hợp ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm do đó bị giảm hoặc mất nguồn sinh sống. 8 Tuy nhiên, nghĩa vụ là quyền lợi của ngời lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - hội vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội lịch sử của mỗi quốc gia. Nhng nhìn chung, khi sản xuất phát triển, kinh tế tăng trởng, chính trị hội ổn định thì ngời lao động tham gia đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng nhiều. Thứ t, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng hu đã đi làm, nhng thấp nhất cũng phải bảo đảm mức sống tối thiểu. Quan điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng hội, vừa phản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ngời tham gia BHXH. Trợ cấp BHXH loại trợ cấp thay thế cho tiền lơng nh trợ cấp ốm đau, thai sản, hu trí tuổi già chứ không phải là loại trợ cấp bù đắp hoặc trợ cấp hội khác. Mà tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động hị họ thực hiện đợc những công việc nhất định hoặc định mức công việc nào đó. Nghĩa là, chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng, có việc làm bình thờng thực hiện đợc những công việc nhất định mới có tiền l- ơng. Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làm việc đợc mà trớc đó tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH trợ cấp đủ không thể bằng tiền lơng do lao động tạo ra đợc. Nếu mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao động nào phải cố gắng tìm kiếm việc làm tích cực làm việc để có lơng mà ngợc lại họ sẽ cố gắng ốm đau, thai sản để đ- ợc nhận trợ cấp. Hơn nữa, cách lập quĩ phơng thức dàn trải rủi ro của BHXH cũng không cho phep trả trợ cấp BHXH bằng tiền lơng lúc đang đi làm, vì trả trợ cấp bằng tiền lơng thì chẳng khác gì ngời lao động bị rủi ro đem rủi ro của mình dàn trải hết cho những ngời khác. Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm, tuy nhiên, do mục đích, bản chất cách làm của BHXH thì mức độ trợ cấp BHXH thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hàng ngày. Thứ năm, Nhà nớc quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH. Bảo hiểm hội là một bộ phận cấu thành các chính sách hội, nó vừa là nhân tố ảnh hởng, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế - hội cho nên vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng. Nếu không có sự can thiệp và quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngời lao động ngời sử 9 dụng lao động sẽ không đựơc duy trì, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ. Việc thống nhất quản lý của Nhà nớc về BHXH thể hiện ở: - Trớc hết, đó là khâu hoạch định chính sách BHXH. Đây là khâu đầutiên là khâu quan trọng nhất. Nhà nớc xây dựng ban hành các văn bản luật, văn bản pháp qui về BHXH. Sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách. - Thứ hai, đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhà nớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc qui định. Có những mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vai trò quản lý Nhà nớc là trực tiếp toàn diện; nếu nguồn bảo đảm trợ cấp do ngời sử dụng lao động, ngời lao động Nhà nớc đóng góp thì Nhà nớc tham gia quản lý. Việc quản lý BHXH Nhà nớc có thể giao cho một bộ, ban, hoặc vụ trực tiếp điều hành. V- Hệ thống các chế độ bảo hiểm hội. 1. Khái niệm chính sách bảo hiểm hội chế độ bảo hiểm hội. Chính sách BHXH là những qui định chung, rất khái quát của Nhà nớc về những mục tiêu, phạm vi đối tợng, nội dung chính, các mối quan hệ và những giải pháp lớn về BHXH để đạt mục tiêu chung đã đề ra. Chính sách BHXH đợc đề ra trên cơ sở cơ cấu kinh tế - hội, các điều kiện kinh tế - hội xu hớng vận động khách quan của chúng. Nói cách khác, chính sách BHXH có thể đợc biểu hiện dới nhiều dạng phong phú nh: trong các văn bản chung của Nhà nớc, trong hiến pháp, bộ luật, đạo luật, kế hoạch Nhà nớc vì là ở cấp độ chung nh vậy nên chính sách BHXH sẽ khó trở thành hiện thực nếu không thông qua các chế độ BHXH. Vậy, chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệ thống các qui định cụ thể chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phơng tiện để thực hiện BHXH đối với ngời lao động. Nói cách khác, đó là hệ thống các qui định đ- ợc pháp luật hoá về đối tợng hởng, điều kiện để đợc hởng, mức hởng, thời hạn hởng, nghĩa vụ mức đóng góp cho từng trờng hợp BHXH cụ thể. Chế độ BHXH có thể phân theo các chế độ ngắn hạn hoặc dài hạn, các chế độ theo các trờng hợp BHXH: ốm đau, thai sản, tuổi già. 2. Hệ thống các chế độ bảo hiểm hội. Theo công ớc 102 tháng 6/1952 về an toàn hội của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đa ra các chế độ BHHX bao gồm 9 chế độ: 10 [...]... hội Để chế độ chính sách BHXH khắc phục đợc những tồn tại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nguyện vọng của ngời lao động phù hợp với sự phát triển nền kinh tế - hội của đất nớc trong giai đoạn mới, cần hoàn thiện các chế độ BHXH theo các nội dung sau: I- Hoàn thiện các chế độ bảo hiểm hội 1 Cơ sở lý thuyết để hoàn thiện các chế độ bảo hiểm hội Trong một hệ thống BHXH, các chế độ BHXH nh một... nhiều thông số về nhân khẩu học kinh tế - hội khác nhau Những căn cứ nêu trên đợc biểu hiện bằng những quy định cụ thể trong các chế độ BHXH 2 Giải pháp hoàn thiện các chế độ BHXH 34 Từ những vấn đề còn tồn tại của điều lệ BHXH Việt Nam dựa trên những cơ sở lý thuyết nêu trên, em xin đa ra một số giải pháp hoàn thiện các chế độ BHXH nh sau: 2.1 Đối với chế độ ốm đau Việc điều lệ BHXH không...(1) Chế độ chăm sóc y tế (2) Chế độ trợ cấp ốm đau (3) Chế độ trợ cấp thất nghiệp (4) Chế độ trợ cấp tuổi già (5) Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (6) Chế độ trợ cấp gia đình (7) Chế độ trợ cấp thai sản (8) Chế độ trợ cấp tàn tật (9) Chế độ trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp tiên tuất) 9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ theo điều kiện kinh tế hội mà mỗi... lơng của các cơ quan, xí nghiệp, nông - lâm trờng, bệnh viện, trờng học từ tháng 1/1962 đến tháng 8/1964 để chi trả 6 chế độ: - Chế độ ốm đau - Chế độ thai sản - Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp - Chế độ hu trí - Chế độ mức sức lao động - Chế độ tử tuất 16 Ngày 20/3/1962, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 31/CP về việc điều chỉnh một số nhiệm vụ quản lý thực hiện các chế độ BHXH giữa... (cho công nhân viên chức quân nhân) Riêng chế độ mất sức lao động giảmôi trờngừ 404.929 ngời (1994) xuống còn 400.081 ngời (năm 1996) do điều kiện không còn qui định chế độ nay nữa III- Một số tồn tại bất cập khi thực hiện các chế độ bảo hiểm hội Những kết quả đạt đợc của việc thực hiện các chế độ BHXH nh đã nêu trên đã có tác dụng thiết thực góp phần ổn định đời sống của những ngời thụ hởng chính... của những ngời về hu cũng gặp khó khăn do mức lơng hu thấp Hiện tợng dùng sổ hu thế chấp để vay tiền ngân hàng diễn ra nhiều Tại Yên Bái tính đến tháng 6/2001 đã có hơn 2.500 đối tợng (chiếm 9% tổng số đối tợng hởng BHXH thờng xuyên của tỉnh) đã thế chấp sổ hu vào các quĩ tín dụng hoặc các cửa hàng vàng để vay tiền 30 31 Phần III- Những giải pháp hoàn thiện thực hiện các chế độ bảo hiểm hội Để chế. .. hu các loại trợ cấp của BHXH Việt Nam cho các đối tợng là khoảng 6.000 tỷ đồng/năm con số này là rất lớn vẫn còn tiếp tục tăng lên hàng năm 2 Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm hội ngắn hạn Tổ chức chi trả các chế độ trợ cấp ngắn hạn bao gồm: - Chế độ trợ cấp tiền lơng khi nghỉ ốm đau - Chế độ trợ cấp tiền lơng khi nghỉ sinh con (thai sản) - Chế độ trợ cấp khi bị suy giảm khả năng lao động... không sự tiến bộ của hệ thống Một chế độ BHXH nh một chế định pháp lý phải đợc xây dựng chặt chẽ để tránh những lạm dụng trong quá trình thực hiện, nhng đồng thời cũng không làm ảnh hởng đến quyền lợi của các bên tham gia bảo hiểm hội Ngoài ra các trợ cấp trong các chế độ BHXH còn phải đợc xác lập hợp lý theo mặt bằng của các chính sách hội khác mức sống của dân c nói chung Nhìn chung các chế. .. tiền lơng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị; trong đó 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất, 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Ngời lao động đóng 5% tiền lơng tháng để chi cho các chế độ hu trí tử tuất - Nhà nớc đóng hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động - Các nguồn khác Hàng tháng, ngời sử dụng lao động có trách... nhiệm vụ, hồ sơ đối tợng quỹ giữa Tổng công đoàn với tổ chức BHXH các bộ đến tháng 8/1964 mới xong Do thay đổi tổ chức của các bộ, nên quản lý thực hiện các chế độ BHXH đã chuyển giao từ Bộ Nội vụ sang Bộ Lao động; Bộ Lao động sang Bộ Thơng binh hội, rồi lại nhập về Bộ Lao động - Thơng binh hội Tháng 5/1975, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, chính sách BHXH đợc thực hiện thống nhất trong . hành. V- Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội. 1. Khái niệm chính sách bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm xã hội. Chính sách BHXH là những qui định chung,. tại và phát triển của bảo hiểm xã hội một cách ổn định và bền vững. III. chức năng của bảo hiểm xã Với bảo hiểm xã hội nh đã nêu ở trên thì bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần i: Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội

    • I. khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội.

    • II. Đối tượng bảo hiểm xã hội và đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

    • III. chức năng của bảo hiểm xã

      • 1. Đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động được bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoăc mất thu nhập do họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định.

      • 2. Phân phối và phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội

      • 3. Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội

      • 4. Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích giữa người lao động, người sử dụng lao động và với xã hội

      • IV. Những quan điểm và nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm xã hội

      • V- Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội.

        • 1. Khái niệm chính sách bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm xã hội.

        • 2. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội.

        • Phần II: Tình hình thực hiện các chế độ BHXH ở Việt Nam

          • I- Một vài nét về BHXH ở Việt Nam.

            • 1. Thời kỳ từ năm 1961 trở về trước.

            • 2. Thời kỳ từ năm 1961 đến năm 1995.

            • 3. Thời kỳ từ năm 1995 đến nay.

              • 3.1. Đối tượng tham gia BHXH.

              • 3.2. Các chế độ BHXH.

              • 3.3. Quỹ bảo hiểm xã hội.

              • 3.4. Tổ chức và quản lý bảo hiểm xã hội.

                • Sơ đồ hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam

                • II- Tình hình thực hiện các chế độ BHXH.

                  • 1. Những kết quả chung.

                  • 2. Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn.

                  • 3. Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn.

                  • III- Một số tồn tại và bất cập khi thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội.

                    • 1. Vấn đề về chế độ bảo hiểm xã hội.

                    • 2. Thực hiện các chế độ BHXH chưa nghiêm túc.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan