hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3r để quản lý chất thải rắn tại thủ đô hà nội

108 883 1
hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3r để quản lý chất thải rắn tại thủ đô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết đi cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới là sự gia tăng không ngừng của những vấn đề môi trường, chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng suy thoái nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường. Đó đang là vấn đề đặt ra đối với tất cả các quốc gia trên thế giới đòi hỏi sự nỗ lực của toàn cầu để cải thiện tình hình này. Đối với một nước đang phát triển, quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng như ở Việt Nam thì các vấn đề môi trường đặt ra càng khó khăn hơn không dễ để giải quyết. Tuy nhiên với sự nỗ lực của Chính phủ cũng như mỗi người dân Việt Nam thì việc khắc phục những vấn đề môi trường trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Sự nỗ lực của Việt Nam đã được thể hiện thông qua Luật Bảo vệ Môi trường ra đời vào năm 1993 đã được Quốc hội khoá XI, kì họp thứ 8 thông qua Luật sửa đổi vào ngày 29/11/2005, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006. Luật bảo vệ môi trường là cơ sở pháp để điều chỉnh các hành vi của các cá nhân tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam về các tác động đến môi trường. Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng GDP hàng năm đạt khoảng 7-8%, các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra sôi nổi mạnh mẽ điều tất yếu kéo theo đó là lượng rác thải gia tăng không ngừng theo nhịp độ đô thị hoá, tốc độ phát triển công nghiệp. Từ đó đặt ra một vấn đềhiện nay chúng ta đang quan tâm nỗ lực giải quyết đó là công tác quản rác thải đô thị còn rất nhiều bất cập. Có thể nói chúng ta chưa có được một hệ thống xử rác thải hiệu quả việc tìm ra phương hướng giải quyết vấn đề này là vô cùng quan trọng. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 1 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ hưởng xấu đến cảnh quan đô thị sức khoẻ cộng đồng. Nếu chúng ta không quan tâm tới vấn đề này đúng mức thì sẽ là mối đe doạ đến tốc độ phát triển của thành phố trong tương lai. Đó là lí do quan trọng nhất để Sáng kiến 3R (Giảm thiểu- Tái chế - Tái sử dụng)được thực hiện tại thủ đô Nội hiện nay. Việc thực hiện 3R thành công sẽ xây dựng được một xã hội tuần hoàn vật chất, tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường sống cho người dân. Sáng kiến 3R đã được thực hiện thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới đó là xu hướng tất yếu hướng tới phát triển bền vững. Vì vậy, tôi nhận thấy việc nghiên cứu hiện trạng các hoạt động 3R đang diễn ra, từ đó tìm ra những giải pháp thực hiện thành công 3R tại Nội nhân rộng mô hình thực hiện ra các tỉnh thành trên toàn quốc là một đề tài nghiên cứu thú vị, mới mẻ song lại có tính thực tiễn cao. Xuất phát từ những lí do đó, “Hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3R để quản chất thải rắn tại thủ đô Nội” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề. Mục đích ý nghĩa của đề tài: Mặc dù trong những năm qua, Nội đã có những bước khởi sắc trong công tác quảnchất thải rắn nhưng chất lượng môi trường sống chưa được cải thiện đáng kể. Chất thải rắn từ các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu đô thị, các khu công nghiệp vừa nhỏ, bệnh viện, cơ quan, trường học, … tuy đã được thu gom có những biện pháp xử lí nhưng vẫn chưa được triệt để hoàn toàn hiệu quả. Vì vậy một phương pháp được đưa ra đóáp dụng 3R trong quản chất thải rắn, nếu thực hiệnhiệu quả thì sẽ mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn. Mục đích của đề tài là đưa ra giải pháp nhằm thực hiện thành công Sáng kiến 3R tại thủ đô Nội, đó cũng là ý nghĩa thiết thực của đề tài. __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 2 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ Câu hỏi nghiên cứu Từ mục đích đó, câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: “3R là gì?Thực trạng công tác thực hiện 3R để quản chất thải rắn ở thành phố Nội như thế nào? Giải pháp sau khi nghiên cứu thực trạng là gì?” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề đi sâu nghiên cứu về Sáng kiến 3R việc thực hiện Sáng kiến 3R tại Nội. Hiện nay việc thực hiện 3R mới chỉ chủ yếu áp dụng đối với chất thải sinh hoạt vì vậy chủ yếu chuyên đề sẽ đi sâu nghiên cứu hiện trạng áp dụng đối với loại chất thải này tuy nhiên cũng không bỏ qua cơ hội nghiên cứu trong khi áp dụng 3R trong quản các loại chất thải rắn khác. Đồng thời chuyên đề cũng đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm áp thực hiện 3R của các quốc gia trong khu vực từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu trên sẽ thực hiện nghiên cứu giải pháp để 3R thực hiệnhiệu quả tại thủ đô Nội. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Đây là một phương pháp thông dụng thường xuyên được sử dụng một cách có hiệu quả khi cần có thông tin về vấn đề nghiên cứu. Trong chuyên đề, đã sử dụng phương pháp này để thu thập các thông tin sau: • Các vấn đề luận chung về chất thải kinh tế chất thải. • Các vấn đề luận về 3R (khái niệm, mục tiêu, nội dung) • Thực trạng quản chất thải rắn. • Kinh nghiệm thực hiện 3R để quản chất thải rắn của một số quốc gia • Hiện trạng thực hiện 3R tại Nội kết quả. Phương pháp tổng hợp tài liệu: __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 3 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ Sau khi tiến hành thu thập được các tài liệu cần thiết, thì các số liệu đó sẽ được phân tích rồi tổng hợp lại nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu. Nội dung cấu trúc chuyên đề Tên chuyên đề: “Hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3R để quản chất thải rắn tại thủ đô Nội”. Nội dung của chuyên đề được cấu trúc như sau: Lời mở đầu Chương I: Một số luận chung về quản chất thải rắn áp dụng 3R để quảnchất thải rắn. Chương II: Chương trình 3R tại thủ đô Nội Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3R đển quản chất thải rắn tại Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Lời cám ơn. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của giáo viên trực tiếp hướng dẫn- Tiến sĩ Lê Thanh. Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình chỉ bảo, sửa chữa những thiếu sót để em có thể hoàn thành được chuyên đề này. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Kinh tế, quảnTài nguyên Môi trường đã tạo những điều kiện tốt nhất để em có cơ hội hoàn thành thực tập thực hiện được chuyên đề đã giao.Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các chuyên viên Viện chiến lược chính sách Tài nguyên Môi trường đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Lời cam đoan Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp do chính tôi thực hiện, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Nếu có vấn đề gì sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 4 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ NỘI DUNG Chương 1: Một số luận chung về quản chất thải rắnáp dụng 3R để quản chất thải rắn. 1.1. Tổng quan về quản chất thải rắn. 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn. Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy. Theo quan điểm này, chất thải rắn đô thị có các đặc trưng sau: - Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị; - Thành phố có trách nhiệm thu dọn. Thành phần chất thải rắn: Thành phần chất thải rắn được định nghĩa là những thành phần riêng biệt tạo nên rác thải thường được tính theo phần trăm khối lượng. Các thông tin liên quan đến thành phần chất thải rắn cần thiết để tính toán nhu cầu trang thiết bị, hệ thống xử lý, vận chuyển quản rác. __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 5 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ Thành phần chất thải rắn đô thị ở nước ta có thể bao gồm:  Lá cây, rác hữu cơ.  Nilon, nhựa, cao su.  Giấy vụn, vải, carton.  Kim loại, vỏ lon.  Thuỷ tinh, sành sứ.  Đất cát chất khác. Các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần khối lượng rác. Thành phần khối lượng rác thải thay đổi theo các yếu tố sau:  Dân số.  Thời điểm trong năm (mùa mưa hay mùa khô).  Điều kiện kinh tế - xã hội.  Sử dụng đất loại nhà ở.  Thói quen thái độ xã hội.  Quản chế biến tại nơi sản xuất.  Chính sách của nhà nước về chất thải.  Khí hậu. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn. Các thông tin về nguồn gốc dạng CTR cùng với các thông số liên quan đến thành phần tốc độ gia tăng lượng phát thải là những yếu tố cơ bản trong thiết kế vận hành hệ thống quản chất thải rắn. Những nguồn phát sinh CTR chính là:  Hộ gia đình (nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chung cư…): Thực phẩm thừa, carton, plastics, vải, da, gỗ vụn, thuỷ tinh, lon, các kim loại khác, tro, lá cây, các chất thải đặc biệt (đồ điện, điện tử hỏng, pin, bình điện, dầu, lốp xe, …) các chất độc hại sử dụng trong gia đình. __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 6 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________  Thương mại (kho, quán ăn, chơ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…): giấy, carton, plastics, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, kim loại, các loại rác đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe,…), các chất thải độc hại…  Cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính…): chất thải giống như chất thải thương mại.  Xây dựng, di dời (các địa điểm xây dựng mới, sửa chữa đường sá, di dời nhà cửa…): gỗ, thép, gạch, bêtông, vữa, bụi…  Dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…): các loại rác đường, cành, lá cây, các loại rác công viên, bãi biển…  Các nhà máy xử ô nhiễm (xử nước, xử chất thải rắn, xử chất thải công nghiệp…): tro, bụi, cặn…  Công nghiệp (xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, lọc dầu, nhà máy hoá chất, nhà máy điện…): Chất thải từ các quá trình công nghiệp , các chất thải không phải từ các quá trình công nghiệp như thức ăn thừa, tro, bã, chất thải xây dựng, các chất thải đặc biệt, các chất thải độc hại …  Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại …): các loại chất thải nông nghiệp, chất thải độc hại. 1.1.3. Quản chất thải rắn đô thị tại Nội. 1.3.1.1 Khái niệm quản chất thải rắn đô thị: Quản chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản chất thải rắn thích hợp mới có thể xử kịp thời có hiệu quả. Quản chất thải rắn bao gồm các công đoạn:  Thu gom chất thải: Chất thải từ nguồn phát sinh được tập trung về một địa điểm bằng các phương tiện chuyên chở thô sơ hay cơ giới. Việc thu gom __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 7 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ có thể được tiến hành sau khi đã qua công đoạn phân loại sơ bộ hay chưa được phân loại. Sau khi thu gom, rác có thể chuyển trực tiếp đến nơi xử hay qua các trạm trung chuyển.  Tái sử dụng tái chế chất thải: Công đoạn này có thể được tiến hành ngay tại nơi phát sinh hoặc sau quá trình phân loại, tuyển lựa.Tái sử dụng là sử dụng lại nguyên dạng chất thải, không qua tái chế ( chẳng hạn tái sử dụng chai, lọ…); tái chế là sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm khác (chẳng hạn tái chế nhựa, tái chế kim loại,…).  Xử chất thải: Phần chất thải sau khi đã được tuyển lựa để tái sử dụng hoặc tái chế sẽ qua công đoạn xử cuối cùng bằng đốt hoặc chôn lấp. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng. Yêu cầu chung trong công tác quản chất thải rắn: Việc quản chất thải rắn ở các đô thị nói chung, về cơ bản phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Phải thu gom vận chuyển hết chất thải. Đây là yêu cầu đầu tiên, cơ bản của việc xử chất thải nhưng hiện đang còn là một khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc phục.  Phải bảo đảm việc thu gom, xử hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất nhưng lại thu được kết quả cao nhất. Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ những người lao động trực tiếp tham gia việc quản chất thải phù hợp với khả năng kinh phí của thành phố Nhà nước.  Đưa được các công nghệ kỹ thuật , các trang thiết bị xử chất thải tiên tiến của các nước vào sử dụng ở trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu nghề, có trách nhiệm với vấn đề môi trường của đất nước. Phù hợp với cơ chế __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 8 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ quản của Nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế. 1.1.3.2. Hiện trạng chất thải rắn tại Nội: Bảng 1-1: Tình hình chất thải rắn tại Nội TT Chất thải Khối lượng (Tấn/ ngày) Thành phần chính Hình thức xử lý 1 Chất thải sinh hoạt ~3000 1. Chất vô cơ: gạch, đá vụn, tro, xỉ than tổ ong, sành sứ, 2. Chất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà bếp, 3. Nhựa, nylon, kim loại, giấy, thủy tinh. 4. Các chất khác còn lại 1. Chôn lấp hợp vệ sinh: 83%. 2. Sản xuất phân hữu cơ-vi sinh: 160 tấn/ngày, tương đương 7%. 3. Tái chế: 10%, tự phát tại các làng tái chế. 2 Chất thải xây dựng ~1000 Đất đào hố móng, gạch, ngói, vôi vữa. Chôn lấp hợp vệ sinh. 3 Chất thải công nghiệp ~300 Can sơn, dung môi, bùn thải công nghiệp, giẻ dính dầu mỡ, dầu thải, Xử tại Khu xử chất thải công nghiệp theo đúng QĐ 155/QD-TTg ngày 16/7/1999 4 Chất thải y tế ~5.0 Bông băng, dụng cụ y tế nhiễm khuẩn, Xử bằng công nghệ lò đốt Delmonego __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 9 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp ____________________________________________________________________________ 200 – Italia: 100% Tổng số ~4305 Nguồn: URENCO Nội Bảng1-2: Khối lượng chất thải tại Nội từ 2004 – 2008 Đơn vị: tấn /ngày Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chất thải Chất thải sinh hoạt 1500 1800 2000 2300 2600 3000 Chất thải xây dựng 600 670 740 810 900 1000 Chất thải công nghiệp 200 220 240 255 270 300 Chất thải y tế 2.8 3.2 3.6 4.0 4.4 5.0 Tổng số 2302.8 2793.2 2983.6 3369 3774.4 4305 Nguồn: URENCO Nội Từ số liệu của bảng trên ta có thể vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng rác thải tại Nội như sau: Hình 1-1: Biểu đồ về sự gia tăng lượng chất thải rắn tại Nội __________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 10 [...]... URENCO Nội là cơ quan quản nhà máy này  Đốt chất thải: Xử chất thải bằng phương pháp thiêu đốt áp dụng đối với chất thải y tế nguy hại chất thải công nghiệp có nhiệt trị cao (theo quy định 155 – TTg/1999 ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản chất thải nguy hại) Hiện tại, Nội đang quản lý:  Lò đốt chất thải y tế DELMONEGO 200 – Italia: được lắp đặt tại Cầu... Môi trường đô thị Nội (URENCO) trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Nội, là cơ quan lớn nhất ở Nội chịu trách nhiệm quản chất thải rắn duy trì vệ sinh môi trường đô thị Việc quản chất thải của các huyện ngoại thành do các đơn vị môi trường thuộc UBND các huyện (Công ty Môi trường đô thị Đông Anh, Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm,…) thực hiện Công tác xã hội hoá quản chất thải cũng... chuyển chất thải: URENCO Nội là một trong những nhà thầu lớn nhất, Công ty xử vận chuyển được khoảng 70% tổng chất thải rắn phát sinh hàng ngày trên địa bàn Nội Bảng 1-3:Bảng tổng hợp nguồn phát sinh chất thải rắn các công ty thu gom TT Nội URENCO Khu vực thu Khối gom 1 Đơn vị quản lượng Nội thành (tấn/ ngày) 2.500 Nội 2 Dịch vụ môi trường Thăng Long (6 quận) Nội thành 220 Nội. .. 1999, hiện tại có ba Công ty đã hình thành từ kết quả của công tác xã hội hoá, đó là Công ty Dịch vụ cổ phần Môi trường Thăng Long, Hợp tác xã Thành Công, Công ty Môi trường xanh Các công ty này tham gia công tác thu gom, vận chuyển chất thải tại các quận nội thành xa trung tâm một số huyện nội thành của Nội B Hiện trạng quản chất thải rắn:  Thu gom chất thải:  Chất thải sinh hoạt: Hiện nay... viện cấp thành phố Chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Nội được thu gom xử gần như 100% Việc thu gom chất thải y tế nguy hại được thực hiện theo Quy định tạm thời về quản chất thải rắn y tế nguy hại (Ban hành theo Quyết định số 52/1999/QĐ-UB của Chủ tịch UBND thành phố Nội) Chất thải được phân loại ngay tại nguồn (bệnh viện các cơ sở ytế) thành 04... thải rắn tại Nội -URENCO  Công tác xử chất thải rắn:  Chôn lấp: Phương pháp xử hiện nay của thành phố chủ yếu là phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Các loại chất thải được xử bằng phương pháp chôn lấp bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp chất thải xây dựngThu hồi-Tái chế: Các chất thải có thể tái chế có trong chất thải sinh hoạt vẫn được thu gom một cách tự phát từ trước... xã hội cao? 1.1.3.3 Hệ thống quản chất thải rắn tại Nội hiện nay A Cơ cấu tổ chức hoạt động quản chất thải rắn: (Xem sơ đồ trang bên) Nguyễn Thị Hồng – KTMT 46 ĐHKTQD - Chuyên đề tốt nghiệp 12 Uỷ ban nhân dân thành phố Nội Công ty Môi trường đô thị Nội (URENCO với 12 xí nghiệp thành viên, gần 3500 cán bộ công... hội không -chất- thải Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, việc giảm khối lượng chất thải phát sinh đang bị chậm lại Vấn đề nữa là mặc dù việc chôn lấp chất thải bất hợp pháp (illegal dumping) khối lượng chôn lấp có giảm song vẫn còn tồn tại Chính phủ đã có một số biện pháp như tăng phí xử chất thải chỉnh sửa lại Luật quản chất thải vệ sinh công cộng để tăng mức phạt đối với hành động... dựng Trạm xử phân bùn bể phốt có công suất 250tấn/ ngày đêm Tại đây, phân bùn xử sơ bộ để tạo lượng đạm cho quá trình ủ chất thải hữu cơ thành phân compost tại nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn  Các công nghệ xử khác: Các công nghiệp xử khác như xử hoá học/ học, chủ yếu được áp dụng đối với chất thải công nghiệp Nhà máy xử áp dụng các công nghệ này cũng được xây dựng tại Khu Liên... biện pháp giảm thiểu chất thải có thể tổng hợp như sau: - Sử dụng hợp lý hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thiết kế sản phẩm có tuổi thọ sử dụng cao, dễ tái sử dụng thành phần nguyên liệu có thể tái chế được - Sử dụng các bộ phận, thành phần nguyên liệu được tái chế, tái sử dụng - Giảm thiểu việc sử dụng các thành phần độc hại hoặc thay thế các thành phần độc hại trong sản phẩm - Sử dụng . số lý luận chung về quản lý chất thải rắn và áp dụng 3R để quản lý chất thải rắn. Chương II: Chương trình 3R tại thủ đô Hà Nội Chương III: Các giải pháp. chuyên đề Tên chuyên đề: Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng 3R để quản lý chất thải rắn tại thủ đô Hà Nội . Nội dung của chuyên đề được

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan