ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố long xuyên, tỉnh an giang

68 1.4K 1
ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố long xuyên, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỖ HÀ THÀNH MSSV: DPN010658 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS)TRONG XÂY DỰNG QUẢN SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths. Phạm Văn Quang Ks. Phạm Duy Tiễn Tháng 7: 2005 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS)TRONG XÂY DỰNGQUẢN SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Do sinh viên: ĐỖ HÀ THÀNH thực hiện đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long xuyên, ngày……tháng….năm …… 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths. Phạm Văn Quang Ks. Phạm Duy Tiễn 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) TRONG XÂY DỰNG QUẢN SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG. Do sinh viên: ĐỖ HÀ THÀNH Thực hiện bảo vệ trước Hội đồng ngày:…………………………………. Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức:……………………………… Ý kiến của Hội đồng:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Long xuyên, ngày… tháng… năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN 3 TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Hà Thành Con Ông: Đỗ Văn Thông và Bà: Nguyễn Thị Cúc Sinh năm: 11 - 05 - 1982 Tại: Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2000 tại trường phổ thông trung học Long Xuyên Vào trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp Phát Triển Nông Thôn 1 khoá 2 thuộc khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005. 4 LỜI CẢM TẠ Chân thành biết ơn! Thầy Phạm Văn Quang, Phạm Duy Tiễn đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thầy trường Đại học An Giang đã giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Thầy Dương Văn Nhã giáo viên chủ nhiệm lớp DH2PN đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt khoá học. Bố, Mẹ đã lo động viên tôi trong suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn! Anh, chị ở phòng dân số phòng thốngthành phố Long Xuyên đã cung cấp số liệu cho tôi thưc hiện đề tài. Các anh chị cùng khoá học đã động viên tôi trong thời gian học tập. Đỗ Hà Thành 5 TÓM LƯỢC Ứng dụng hệ thống thông tin địa trong việc xây dựng quản sở dữ liệu (CSDL) về dân số thành phố Long Xuyên (TP. Long Xuyên), tỉnh An Giang là việc làm cần thiết ý nghĩa, làm sở giúp ích cho các nhà quản thực hiện tốt hơn công tác lập kế hoạch trợ giúp quyết định. Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa (GIS) trong việc xây dựng quản sở dữ liệu về dân số khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” được thực hiện, để quản số liệu về dân số thành phố. Long Xuyên hiệu quả hơn. Để đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục tiêu cụ thể như: thiết kế xây dựng cấu trúc sở dữ liệu dân số tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ truy xuất số liệu, xây dựng sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số, liên kết thống nhất Logic giữa sở dữ liệu dân số sở dữ liệu bản đồ. Trên sở mục đích mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện những hoạt động cụ thể như: thu thập số liệu thứ cấp (hình học phi hình học), xử số liệu, tạo cấu trúc sở dữ liệu, nhập số liệu, phân mảnh bản đồ, quét ảnh bản đồ, xác định các điểm khống chế, tiền xử các ảnh bản đồ, đăng ký các mảnh ảnh bản đồ vào Mapinfo gán toạ độ thực, số hoá bản đồ dựa trên nền ảnh bản đồ, gán thuộc tính cho các lớp bản đồ đơn tính tạo các lớp chú dẫn, chồng lắp các bản đồ, lập lưu đồ, viết chương trình, biên dịch chương trình, chạy chương trình. Kết quả ứng dụng GIS trong việc xây dựng quản sở dữ liệu dân số của thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang, đề tài đã đạt được những kết quả sau: Thu thập bản đồ số liệu về dân số, tạo ra các lớp bản đồ đơn tính tạo ra bản đồ thông tin hoàn chỉnh, chương trình chạy trên nền Mapinfo lập trình bằng ngôn ngữ Mapbasic liên kết giữa dữ liệu hình học phi hình học, tạo giao diện dễ xem hướng dẫn cách sử dụng. Trên sở kết quả đạt được, để chương trình ứng dụng hiệu quả hơn. Đề tài đề xuất những đề nghị khắc phục những nhược điểm gặp phải trong quá trình thực hiện. 6 MỤC LỤC Nội dung Trang Chương 1 GIỚI THIỆU……………………………………………………… 1 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS)TRONG XÂY DỰNG QUẢN SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA 1 THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 1 68 1 Long xuyên, ngày……tháng….năm …… 2005 2 TIỂU SỬ CÁ NHÂN 4 LỜI CẢM TẠ 5 TÓM LƯỢC 6 MỤC LỤC 7 Nội dung Trang 7 DANH SÁCH BẢNG 9 SANH SÁCH HÌNH 10 Chương 1 GIỚI THIỆU 11 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 12 2.1. lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên 12 2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc 12 2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ 12 2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam 13 2.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây 14 2.2. Hệ thống thông tin địa 15 2.2.1. Định nghĩa 15 2.2.2. Lịch sử phát triển 15 2.2.3. Mô hình công nghệ GIS 15 2.2.4. Các thành phần của hệ thống GIS 16 2.2.5. Khả năng của GIS 19 2.2.6. Ứng dụng của kỹ thuật GIS 20 2.2.7. Lợi ích hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật GIS 22 2.3. Giới thiệu phần mềm MapInfo 23 2.3.1. Khái niệm 23 2.3.2. Một số đặc điểm chính của phần mềm MapInfo 23 2.3.3. Tổ chức thông tin bản đồ MapInfo 24 2.3.4. Số liệu không gian phi không gian 26 2.3.5. Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian phi không gian 26 2.4. Giới thiệu phần mềm MapBasic 27 2.4.1 Định nghĩa 27 2.4.2. Khả năng ứng dụng MapBasic 28 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 7 3.1. Vật liệu 29 3.1.1. Dữ liệu hình học 29 3.1.2. Dữ liệu phi hình học 29 3.1.3. Phương tiện 29 3.2. Phương pháp 29 3.2.1. Phương pháp thiết kế cấu trúc sở dữ liệu dân số 29 3.2.2. Phương pháp xây dựng sở dữ liệu bản đồ thông tin 30 Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1. Kết quả thiết kế cấu trúc sở dữ liệu dân số 37 4.2. Kết quả xây dựng sở dữ liệu bản đồ 38 4.2.1. Lớp đối tượng đường 38 4.3.2. Truy xuất thông tin 46 2.5. Giải thuật xây dựng công cụ, menu 62 8 PHỤ CHƯƠNG pc-1 DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa bảng Trang 1 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1874 đến 1919 2 2 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1957 đến 1967 3 3 Dân số tỉnh An Giang thị xã Long Xuyên từ 1975 – 1999 4 4 Dân số thành phố Long Xuyên trong những năm gần đây.…… 4 5 So sánh giữa phương pháp quản dữ liệu bằng GIS Thủ công…37 9 SANH SÁCH HÌNH Hình số Tựa hình Trang 1 Mô hình công nghệ Gis………………………………………… 5 2 Các thành phần của hệ thống Gis……………………………… 7 3 Tỷ lệ quan ứng dụng công nghệ HTTĐL GIS…………… 11 4 Tỷ lệ áp dụng phổ biến của phần mềm MapInfo………………… 14 5 Các lớp đối tượng bản đồ ….15 6 Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian phi không gian 18 7 Lưu đồ chính của chương trình 25 8 Bảng sở dữ liệu dân số thành phố Long Xuyên 28 9 Bản đồ đường xá 29 10 Bản đồ sông 30 11 Bản đồ ranh giới xã, phường 30 12 Bản đồ lớp đối tượng điểm 31 13 Bản đồ vùng thành phố Long Xuyên 32 14 Bản đồ xã, phường 32 15 Bản đồ tên xã tên phường 33 16 Bản đồ hành chánh thành phố Long Xuyên 34 17 Giao diện chính của chương trình 35 18 Truy xuất thông tin dân số 36 10 [...]... xuất số liệu - Xây dựng sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số - Liên kết thống nhất Logic giữa sở dữ liệu không gian sở dữ liệu phi không gian 11 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên 2.1.1 Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc Theo nghị định ngày 20-12-1899, Pháp bãi bỏ danh xưng địa hạt đổi thành tỉnh Thốngdân số lúc... Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh An Giang Châu Đốc được nhập lại lần nữa thành tỉnh An Giang, lúc này tỉnh An Giang 2 thị xã (Long Xuyên, Châu Đốc) 6 huyện Để khái quát dân số của tỉnh An Giang thị xã Long Xuyên ta bảng sau: Bảng 3: Dân số tỉnh An Giang thị xã Long Xuyên từ 1975-1999 Năm 1975 1979 1989 1999 Dân số An Giang (người) Dân số Long Xuyên (người) 1.367.335... trúc sở dữ liệu dân số được thực hiện theo các bước sau: - Thu thập số liệu thứ cấp - Xử số liệu - Tạo cấu trúc sở dữ liệu - Nhập số liệu 3.2.1.1 Thu thập số liệu 29 Nguồn số liệu thông tin về dân số của TP Long Xuyên được cấp tại Phòng dân số kế hoạch hoá gia đình TP Long Xuyên Phòng thống kê TP Long Xuyên 3.2.1.2 Xử số liệu - Lọc loại bỏ thông tin không cần thiết - Sắp xếp thông. .. khăn tốn nhiều công sức Vì vậy, đề tài Ứng dụng hệ thống thông tin địa (GIS) trong việc xây dựng quản sở dữ liệu về dân số của thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang được thực hiện, với mục đích thể khắc phục những vấn đề trên Nhằm đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục tiêu cụ thể sau: - Thiết kế cấu trúc sở dữ liệu dân số tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ truy... Số liệu không gian phi không gian Theo Võ Quang Minh (1999), một CSDL của hệ thống thông tin địa có thể chia ra làm hai loại số liệu bản: số liệu không gian phi không gian Mỗi loại 25 những đặc điểm riêng chúng khác nhau về yêu cầu lưu giữ số liệu, hiệu quả, xử hiển thị 2.3.4.1 Số liệu không gian Số liệu không gian hay còn gọi là dữ liệu bản đồ được dùng diễn tả hình ảnh của thông. .. hình công nghệ GIS bao gồm: Số liệu Quản số Xử số liệu Phân tích số liệu Số liệu ra Hình 1: Mô hình công nghệ GIS 2.2.3.1 Số liệu vào Số liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau: - Chuyển đổi - Số hóa - Quét ảnh - Viễn thám - Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - Toàn đạc điện tử 2.2.3.2 Quản số liệu 15 Số liệu sau khi được thu thập tổng hợp lưu trữ bảo trì dữ liệu, việc quản số liệu cần... 45.790 (Nguồn: Địa chí An Giang. 2003) Từ năm 1964, tỉnh An Giang lại chia ra tỉnh An Giang Châu Đốc nên dân số tỉnh An Giang giảm do chia bớt sang Tỉnh Châu Đốc Từ năm 1964 đến năm 1973 dân số An Giang nói chung tỉnh lỵ Long Xuyên nói riêng tiếp tục tăng với tốc độ cao do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao trên 3%, mỗi gia đình 9, 10 người con là chuyện thường 2.1.3 Tình hình dân số Long Xuyên sau... năng ứng dụng rộng rãi của nó Trường, Viện nghiên cứu 44% Các quan quản 52% Công ty quan SX 4% Hình 3: Tỷ lệ quan ứng dụng công nghệ HTTDL GIS (Nguồn đọc từ http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html [Trực tuyến] Đọc ngày: 14.7.2005 Theo thống kê trên cho ta thấy rõ ràng là hệ thông tin địa GIS đang được các quan quản sử dụng một cách tích cực hệ thông tin địa GIS... cho thấy, dân số của thành phố luôn tăng ở mức cao số lượng học sinh, sinh viên từ các huyện trong tỉnh các tỉnh khác tập trung về thành phố Long xuyên tăng lên theo từng năm Qua việc tìm hiểu thực tế cho thấy, hiện nay phòng dân số của thành phố Long Xuyên vẫn chưa được một phần mềm chuyên dụng nhằm lưu trữ thông tin về dân số Phương pháp quản thông tin về dân số vẫn còn thông qua bằng... Bảo mật số liệu - Tích lượng số liệu - Lọc đánh giá số liệu - Khả năng duy trì số liệu 2.2.3.3 Xử số liệu Nhằm tạo ra thông tin, xử số liệu tạo ra các ảnh báo bản đồ 2.2.3.4 Phân tích mô hình hóa Là khả năng giải mã phân tích về mặt định hình định hướng thông tin đã thu thập, phân tích thông tin không gian để sử dụng các quan hệ đã biết rồi mô hình hóa đặc tính địa đầu ra của một . THÀNH MSSV: DPN010658 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN. THIÊN NHIÊN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Do sinh

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU SỬ CÁ NHÂN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • SANH SÁCH HÌNH

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

  • Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên

      • 2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc

      • 2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ

      • 2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam

      • 2.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây

      • 2.2. Hệ thống thông tin địa lý

        • 2.2.1. Định nghĩa

        • 2.2.2. Lịch sử phát triển

        • 2.2.3. Mô hình công nghệ GIS

        • 2.2.4. Các thành phần của hệ thống GIS

        • 2.2.5. Khả năng của GIS

        • 2.2.6. Ứng dụng của kỹ thuật GIS

        • 2.2.7. Lợi ích và hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật GIS

        • 2.3. Giới thiệu phần mềm MapInfo

          • 2.3.1. Khái niệm

          • 2.3.2. Một số đặc điểm chính của phần mềm MapInfo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan