thực trạng hoạt động tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

29 216 0
thực trạng hoạt động tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 2 Chơng I:Lý luận chung về Ngân hàng Thơng mại 3 I.Khái quát về Ngân hàng Thơng mại 4 1.Sự ra đời phát triển của Ngân hàng Thơng mại 4 2.Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại 6 II.Khái quát về hoạt động tín dụngNgân hàng 7 1.Khái niệm bản chất của tín dụng Ngân hàng 7 2.Chức năng của tín dụng Ngân hàng 9 3.Vai trò của tín dụng Ngân hàng 9 Chơng II:Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt nam 12 I. Hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch 12 II.Thực trạng nợ quá hạn 14 Chơng III. Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn 18 I. Nguyên nhân 18 II.Giải pháp 21 III.Một số kiến nghị đối với Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc 26 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Mở đầu Công cuộc đổi mới ở Việt Nam 15 năm qua đã đạt đợc nhữnh tiến bộ : Từ giai đoạn khủng hoảng KT-XH ;sản xuất đình đốn,lạm phát tăng vọt ,đất nớc bị bao vây cấm vận Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân vợt qua gian khó ,kiên cờng thực hiện công cuộc đổi mới đã giành đợc những thành tựu hết sức quan trọng trên lĩnh vực KT,Chính trị ,xã hội ,đối nội đối ngoại . Trên lĩnh vực kinh tế ,tình trạng đình đốn trong sản xuất ,rối ren trong lu thông đã đợc khắc phục , kinh tế tăng trởng nhanh ,nhịp độ GDP hằng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%,thời kỳ 1996-1999đạt 9%và năm 2000 đạt 6,7% .Lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 hiện nay đã xuống chỉ còn 1 con số .Tại đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX ,Đảng ta đánh giá : Nhìn tổng quát ,công cuộc đổi mới 15 năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn , có ý nghĩa rất quan trọng . Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng , ngành Ngân hàng Việt Nam đã từng bớc vơn lên , có những đóng góp hết sức quan trọng vào thành tựu trên ,đặc biệt 3021 Học viện Ngân hàng. 1 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga là từ hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại .Bớc đầu xây dựng đợc một hệ thống các cơ chế , quy chế điều hành thích ứng với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc .Toàn ngành đã góp phần đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy tăng trởng ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc. T uy nhiên ,bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc,hệ thống ngân hàng Việt Nam còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém, tồn tại ,cần tập trung giải quyết,trong đó tồn tại lớn nhất là chất lợng tín dụng còn thấp,nợ quá hạn còn ở mức cao,tỷ lệ nợ quá hạn toàn ngành Ngân hàng năm 1999 đã lên tới 13,7% trong đó nợ khó đòi là 4,93%,một số khoản nợ quá hạn tồn đọng có khả năng gây ra tổn thất tác hại to lớn thậm chí có thể gây ra hậu quả khôn lờng không chỉ cho hệ thống Ngân hàng mà còn ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế. Xuất phát từ thực trạng trên ,để phục vụ có hiệu quả đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng Nhà nớc ,thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nớc hội nhập khu vực quốc tế ,vấn đề tiếp tục đổi mới hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay đã trở thành một yêu cầu cấp bách .Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta dẫ chỉ rõ : Điều chỉnh chính sách tiền tệ hoạt động Ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng ,góp phần ổn định sức mua của đồng VND,kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất ,huy động cho vay vốn có hiệu quả Việc đổi mới hoạt động Ngân hàng đợc xác định phải thực hiện toàn diện và sâu sắc ,nhng trớc hết ,phải tập trung nâng cao đợc chất lợng hoạt động tín dụng ,đặc biệt là phải tập trung giải quyết ,giảm thấp tình trạng nợ quá hạn ,nợ khó đòi lành mạnh tài chính của các Ngân hàng Thơng mại .Đây là một trong những vấn đề bức xúc ,gay cấn ,phức tạp không thể giải quyết một sớm một chiều ,đòi hỏi các Ngân hàng Thơng mại phải xây dựng đợc một hệ thống các chính sách ,giải pháp đầy đủ ,đồng bộ có hiệu quả . Với mong muốn hi vọng đợc góp phần giải quyết vấn đề nan giải trên, trải qua quá trình học tập môn Lý thuyết tiền tệ ngân hàng em mạnh dạn nghiên cứu hoàn thành bài tập của mình với đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam hiện nay. Do hạn chế về phạm vi nghiên cứu ,đề tài này chỉ giới hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam ,về kết cấu,đề tài này ngoài phần mở đầu kết luận gồm có 3 chơng : Chơng 1:Lý luận chung về Ngân hàng Thơng mại. 3021 Học viện Ngân hàng. 2 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga Chơng 2:Thực trạng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 1999-2001. Chơng 3:Nguyên nhân giải pháp. Thực hiện đề tài này em nhận đơc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Mai Thanh Quế - giáo viên giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ ngân hàng -tuy nhiên, do còn hạn chế về nhiều mặt chắc chắn nội dung đề tài cha đợc hoàn chỉnh và còn khiếm khuyết .Vì vậy em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các thầy cô giáo những ai quan tâm đến đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn. 3021 Học viện Ngân hàng. 3 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga CHƯƠNG I Lý luận chung về ngân hàng thơng mại I.Nhìn nhận chung. 1.Quá trình ra đời phát triển của Ngân hàng Thơng mại. Các Ngân hàng trung gian có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân nền kinh tế .Thế nhng không phải bỗng dng Ngân hàng xuất hiện ra trong nền kinh tế .Ngân hàng đã đi từ trạng thái cực kỳ thô chính nhu cầu phát triển của xã hội nền kinh tế đã là tác nhân thúc đẩy hoạt động Ngân hàng không ngừng đ- ợc cải thiện ,nâng cao cả về thực hành lý thuyết để có đợc nh ngày hôm nay. Quá trình phát triển hoàn thiện của Ngân hàng Thơng mại có thể chia làm các giai đoạn . 1.1. Giai đoạn của các Ngân hàng khai :Từ 3500 TCN -1800 TCN t liệu cho thấy là đã có một vài hoạt động mang tính chất khá tơng tự nh một số hoạt động của Ngân hàng ,các hoạt động đó ra đời khi các thiết chế tổ chức xã hội bắt đầu hình thành .Ngân hàng vào thời gian này cha có tên .Hoạt động của các Ngân hàng khai bao gồm bảo quản , giữ hộ tiền, đổi tiền hởng hoa hồng .Nhà thờ th- ờng có quyền thế các thợ vàng trở thành những nơi cất giữ tài sản của cải của công chúng .Ngân hàng khai với những bảng quyết toán đơn giản trong đó dự trữ cuối kỳ luôn luôn bằng tổng các khoản ký gửi đợc gọi là trung tính trong cung ứng tiền vì không có đồng tiền mới nào đợc tạo ra từ hoạt động ngân hàng .Dự trữ tiền mặt trong kho nh thế gọi là dự trữ 100%.Ngân hàng ở các giai đoạn sau không dự trữ đến mức nh thế. Một cách thụ động theo sự thúc đẩy của nhu cầu thơng mại trao đổi ,các Ngân hàng hoạt động nh trên cho đến thời La Mã .Năm 323TCN,sau cái chết của Alexander Macedoine ,đế quốc Hy Lạp tan rã mở ra thời kỳ La Mã thống trị Hy Lạp về mặt quân sự chính trị,nhng lại bị ngời Hy lạp với đời sống tổ chức xã hội cao hơn đồng hoá về mặt văn hoá .Ngời ta gọi đây là thời kỳ Hy Lạp hoá ,ngời La Mã mang văn hoá Hy Lạp về đế quốc của họ củng cố vào văn hoá bản địa .Nghệ thuật Ngân hàng khai cũng đợc mang theo về La Mã trớc Thiên chúa giáng sinh hoạt động này đợc gọi là Ngân hàng .Tên gọi đó đợc tiếp tục giữ phát triển cho đến ngày nay .Từ Ngân hàng (Bank)xuất phát từ chữ LaTinh là Bancus-Từ Bancus có nghĩa là chiếc bàn dài có nhiều hộc đợc những ngời nhận tiền gửi cho vay tiền thời đó sử dụng để ngồi làm việc, giao 3021 Học viện Ngân hàng. 4 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga dịch ,cất giữ tiền,tài sản ,sổ sách .Cả tên gọi hoạt động Ngân hàng bắt đầu phát triển từ đế quốc La mã cho đến thế kỷ V sau công nguyên . 1.2. Giai đoạn phát triển thứ hai của lịch sử Ngân hàng:Từ thế kỷ thứ V - X, trong giai đoạn này có những bớc tiến về mặt nghiệp vụ Ngân hàng : -Ngân hàng bắt đầu ghi chép theo dõi hoạt động của thân chủ qua số liệu tài khoản .Sổ sách kế toán đợc thông t cho toà án để làm bằng chứng trong các cuộc tranh tụng -Ngân hàng áp dụng các phơng pháp bù trừ .Chỉ có các chủ nợ của cùng một loại tiền hay tài sản mới đợc phép thanh toán chuyển nhợng lẫn nhau trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng kể cả các đối tác tại các ngân hàng khác ,và nợ đáo hạn đợc bù trừ .Kết số d cuối kỳ còn lại bao nhiêu là nợ thu hồi -Nghiệp vụ chuyển ngân ,tức là chuyển từ nơi này qua nơi khác cũng đợc áp dụng. -Ngân hàng làm nhiệm vụ bảo lãnh ,là biểu hiện ban đầu của của hình thức thuận nhận các thơng phiếu trong nghiệp vụ Ngân hàng ngày nay. -Ngân hàng đã áp dụng nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu . 1.3 Giai đoạn phát triển thứ 3. Ngân hàng đã bớc vào giai đoạn 3 với việc mạnh dạn cho vay ,tạo ra các khoản tiền mới trong lu thông ,nghĩa là ngân hàng đã tham gia vào hoạt động cung ứng tiền . Một Ngân hàng vào cuối thế kỷ 17 tạo ra tiền tạo ra cả rủi ro khi nó không giữ đủ 100 đồng của khách hàng đã gửi trong kho mà tìm cách cho vay một ít .Thế kỷ 17, chứng th đợc chấp nhận rộng rãi ,nhu cầu về tiền loại này cho hoạt dộng sản xuất hoạt động thơng mại trong nền kinh tế tăng lên bất ngờ ,các Ngân hàng có máu mạo hiểm bắt đầu xuất ra các chứng th tự do (không có tiền vàng bảo đảm ) của Ngân hàng .Vì tiền Ngân hàng từ đầu thế kỷ 17 đã đợc chấp nhận trong thanh toán nh tiền mặt , quá trình tạo ra tiền Ngân hàng đã ảnh hởng sâu sắc tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế . Từ 1609-1694 các Ngân hàng đều có quyền tạo ra những tờ giấy bạc có hiệu lực pháp lý nh nhau trong lu thông .Tình trạng đợc phát hành tiền bị lạm dụng trong nền kinh tế mỗi nớc lúc bấy giờ có nhiều Ngân hàng ,mỗi Ngân hàng phát hành giấy bạc của riêng mình ,làm cho trong nớc có nhiều loại giấy bạc khác nhau,gây cản trở việc giao lu phát triển kinh tế .Các Nhà nớc bắt đầu có ý thức can thiệp vào hoạt động Ngân hàng để hạn chế việc phát hành. Sau khi 3021 Học viện Ngân hàng. 5 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga các chính phủ lần lợt giới hạn quyền phát hành về cho một số Ngân hàng ,và cuối cùng là một Ngân hàng duy nhất vào cuối thế kỷ 17.Những Ngân hàng còn lại chỉ còn một quyền ,đó là vay cho vay tiền tệ ,chúng mới bắt đầu tạo ra những chứng th cho vay thanh toán. Tuy nhiên trớc 1945 ,khi các Nhà nớc thực sự quốc hữu hoá Ngân hàng Trung ơng độc quyền phát hành giấy bạc pháp định (tiền Ngân hàng Trung ơng) ,các loại chứng th của Ngân hàng Trung - ơng mới đợc chấp nhận rộng rãi nh tiền .Nh vậy ,tuy Ngân hàng ra đời từ lâu (thế kỷ XV)tiền của nó chỉ đợc lu hành rộng rãi đầu thế kỷ XX. Chỉ sau khi chính phủ giới hạn quyền phát hành tiền tệ về một Ngân hàng vào cuối thế kỷ XVIII-18),khoảng cách giữa các Ngân hàng bắt đầu phát sinh ,chỉ có một Ngân hàng duy nhất đợc phát hành tiền ,trong khi những Ngân hàng còn lại thì không .Từ đây, các Ngân hàng còn lại chỉ làm nhiệm vụ những trung gian tài chính giữa những ngời đi vay cho vay trong nền kinh tế ,trong khi Ngân hàng độc quyền phát hành đã trở thành Ngân hàng Trung ơng nó hoàn toàn biệt lập với công chúng .Mọi hoạt động của nó đều thông qua những định chế trung gian chính phủ ban ra cho công chúng .Từ nguyên nhân này ,những Ngân hàng còn lại trong nền kinh tế đợc gọi là Ngân hàng trung gian. Luật các tổ chức tín dụng còn chỉ rõ các loại hình Ngân hàng gồm :Ngân hàng thơng mại ,Ngân hàng phát triển ,ngân hàng đầu t,Ngân hàng chính sách Ngân hàng hợp tác các loại hình Ngân hàng khác. Nh vậy hệ thống Ngân hàng Thơng mại ra đời phát triển trên cơ sở nền sản xuất lu thông hàng hoá .Nền kinh tế càng phát triển càng cần đến hoạt động của Ngân hàng Thơng mại thông qua việc thực hiện các chức năng ,vai trò của mình ,Ngân hàng Thơng mại trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế hiện đại ,có tầm quan trọng to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển . 2.Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thơng mại. 2.1.Hoạt động huy động vốn . Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện chức năng của trung gian tài chính .Với chức năng này nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng không phải là nguồn vốn tự có mà là nguồn vốn huy động của rất nhiều tổ chức cá nhân trong xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nh nhận tiền gửi ,mở tài khoản thanh toán ,phát hành kỳ phiếu ,trái phiếu .Thông qua hoạt động này ,Ngân hàng tập trung trong tay mình một lợng tiền lớn tạm thời nhàn rỗi trở thành nguồn vốn hoạt động kinh doanh 3021 Học viện Ngân hàng. 6 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga của Ngân hàng .Tất cả các nguồn vốn huy động nói trên với một quy mô lớn ,cơ cấu phù hợp một chi phí vừa phải sẽ là một yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. 2.2Hoạt động sử dụng vốn. Đây là hoạt động chính của Ngân hàng Thơng mại.Tiến hành sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn huy động đợc là hoạt động quyết định kết quả kinh doanh của Ngân hàng . Sau đây là các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng: -Hoạt động tín dụng:Ngân hàng trao lợng vốn huy động đợc cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu bằng phơng thức trao tiền hay thông qua chiết khấu thơng phiếu .Đây là hoạt động chủ yếu ,là hoạt động truyền thống đặc trng cho mọi Ngân hàng Thơng mại .Thông qua hoạt động này Ngân hàng Thơng mại khẳng định vai trò của mình nh một kênh truyền dẫn vốn trong nền kinh tế. Đồng thời hoạt động tín dụng cũng là nguồn thu lợi nhuận chính chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng . -Hoạt động đầu t: Ngân hàng có thể sử dụng vốn thông qua hoạt động cho thuê tài chính ,kinh doanh ngoại tệ ,kinh doanh chứng khoán ,đầu t vốn trực tiếp vào các doanh nghiệp dới dạng vồn góp liên doanh . -Các hoạt động khác :Ngoài các hoạt động trên Ngân hàng Thơng mại còn cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng nh chuyển hộ tiền ,thanh toán không dùng tiền mặt ,uỷ nhiệm thu ,uỷ nhiệm chi,dịch vụ uỷ thác ,dịch vụ t vấn đầu t, môi gới chứng khoán . Tóm lại ,các hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng vô cùng phong phú phức tạp .Chúng có quan hệ gắn bó với nhau. Mỗi hoạt động đều là tiền đề ,là điều kiện để duy trì phát triển các hoạt động khác .Tuy nhiên ,trong các hoạt động đó thì hoạt động tín dụng vẫn luôn là một trong những hoạt động quan trọng nhất ,là hoạt động sinh lời chủ yếu ,quyết định kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại ,đòi hỏi Ngân hàng phải dành những mối quan tâm nhất định để mở rộng nâng cao hoạt động tín dụng của mình. II.Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng . 1.Khái niệm bản chất của tín dụng Ngân hàng. Tín dụng xuất phát từ gốc La Tinh : Creditum có nghĩa là sự tin tởng ,tín nhiệm 3021 Học viện Ngân hàng. 7 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga Theo quan điểm của K.Marx; Tín dụng là một quá trình chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu đến ngời sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu Theo luật các tổ chức tín dụng : Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có ,nguồn vốn huy động để cấp tín dụngvà cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay ,chiết khấu ,cho thuê tài chính ,bảo lãnh Ngân hàng các nghiệp vụ khác. Quá trình thực hiện hoạt động tín dụng Ngân hàng thực chất không chỉ chứa đựng hai quá trình riêng biệt cho vay hoàn trả mà bao gồm cả quá trình sử dụng tiền vay đợc thực hiện trong lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh tiêu thụ.Nh vậy một quá trình tín dụng Ngân hàng khép kín có thể chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn cấp tín dụng. - Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng theo mục đích đã cam kết. - Giai đoạn hoàn trả . Thực chất ,tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay ngời đi vay giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ hàng hoá từ ngời cho vay chuyển nhợng sang ngời đi vay một thời gian sau quay về với ngời cho vay với lợng giá trị lớn hơn ban đầu .Tín dụng đợc cấu thành từ sự kết hợp của 3 yếu tố : -Lòng tin(sự tin tởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ đúng hạn của ngời đi vay) -Thời hạn của quan hệ tín dụng -Sự hứa hẹn hoàn trả. Nh vậy tín dụng có 3 đặc trng chủ yếu là : có niềm tin ,có thời hạn có tính hoàn trả . Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện , chẳng hạn hai ngời có thể cho nhau vay tiền .Tuy nhiên ,cùng với thời gian , hoạt động tín dụng đã xuất hiện ngày nay khi nói tới tín dụng , ngời ta thờng nghĩ ngay tới các Ngân hàng - cơ quan chuyên cho vay,bảo lãnh , chiết khấu cho thuê tài chính .Thực chất tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mợn có hoàn trả vốn lãi giữa một bên là Ngân hàng một bên là ngời đi vay .Vì đối tợng đi vay chủ yếu là tiền tệ ,tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng rất linh hoạt có nhiều u thế nổi bật 3021 Học viện Ngân hàng. 8 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga 2.Chức năng của tín dụng Ngân hàng . 2.1.Tín dụng Ngân hàng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác ,tức là từ các tổ chức, cá nhân có vốn tạm thời cha sử dụng sang các doanh nghiệp ,cá nhân thiếu vốn nhằm bổ sung vốn cho sản xuất tiêu dùng .Nhờ sự vận động của vốn tín dụng ,các chủ thể vay vốn nhận đợc tài nguyên của xã hội phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh ,tiêu dùng của họ .Trong nền kinh tế thị trờng ,phân phối tín dụng qua Ngân hàng có vị trí quan trọng nhất . 2.2.Tín dụng Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự di chuyển của vốn đầu t dẫn đến bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận , thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển . Điều đó xuất phát từ mục đích trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng để thu đợc lợi nhuận cao đảm bảo an toàn vốn , Ngân hàng hạn chế cho vay đối với những ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp ,kém phát triển ,tập trung cho vay những ngành có lợi nhuận cao .Do đó việc di chuyển vốn diễn ra dễ dàng ,tập trung duy trì lợi nhuận ở mức bình quân đối với tất cả các ngành . 2.3.Tín dụng Ngân hàng sử dụng những phơng tiện trao đổi thuận tiện ,đã làm thay đổi số lợng vàng ,bạc cần thiết trong trao đổi làm giảm nhiều loại chi phí khác ,nh K.marx đã viết :Tiền đã đợc thay thế một phần rất lớn,một mặt bằng nghiệp vụ tín dụng ,và mặt khác bằng bằng tiền tín dụng. 2.4.Tín dụng Ngân hàng làm cho lợng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế giảm xuống mức tối thiểu cần thiết hiệu quả vốn đợc nâng cao,tạo điều kiện thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển . 3.Vai trò của tín dụng ngân hàng . Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,Ngân hàng hoạt động theo cơ chế một cấp - Ngân hàng vừa đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nớc về lu thông tiền tệ tín dụng ,vùa đảm nhiệm chức năng kinh doanh .Các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng đợc thực hiện theo sự chỉ đạo bằng kế hoạch của Nhà nớc ít quan tâm xem xét hiệu quả sử dụng vốn vay ,khả năng thu hồi vốn lãi của khách hàng Trong cơ chế thị trờng , hệ thống Ngân hàng đợc phân chia 2 cấp .Ngân hàng Nhà nớc đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ hoạt động Ngân hàng .Các Ngân hàng Thơng mại đảm nhiệm chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng .Ngân hàng Thơng mại đợc kinh doanh độc lập trên cơ sở hạch toán lỗ lãi , lời ăn lỗ chịu, nguồn vốn không còn do Nhà nớc bao cấp mà phải tự huy động.Trong hạot động tín dụng ,các Ngân hàng Thơng mại phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan ,trong đó có quy luật cạnh tranh 3021 Học viện Ngân hàng. 9 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga .Các khoản tín dụng cấp ra phải đảm bảo đợc hiệu quả kinh tế :thu hồi đợc vốn và lãi đầy đủ ,đúng hạn ,lãi thu đợc không chỉ bù đắp phần lãi mà Ngân hàng phải trả cho ngời gửi tiền các chi phí khác mà còn phải tạo lợi nhuận cho hoạt động Ngân hàng . 3.1.Vai trò tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế .Nó thúc đẩy sản xuất lu thông phát triển ,góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng .Nó là công cụ điều hoà lu thông tiền tệ thông qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế . Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy quan trọng để doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả nhất .Đây là một trong những nguồn bổ xung vốn quan trọng cho các doanh nghiệp tổ chức kinh tế ,đáp ứng kịp thời các nhu cầu vợt quá vốn tự có .Nhà nớc sử dụng vốn tín dụng nh công cụ quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển ,kiểm soát kinh tế ,đẩy mạnh nghiên cứu ,ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật ,củng cố hạch toán kinh tế của các doanh ghiệp ,các tổ chức kinh tế Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành và mở rộng các quan hệ giao lu kinh tế ,đặc biệt là lĩnh vực đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. Tín dụng Ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của các công ty cổ phần .Các công ty cổ phần phải dựa vào các quan hệ tín dụng các tổ chức tín dụng để phát hành cổ phiếu ,trái phiếu nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn với quy mô vợt xa khối lợng vốn của công ty ,trên cơ sở đó mở rộng đợc sản xuất kinh doanh. 3.2.Vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại. Hoạt động tín dụnghoạt động kinh doanh cơ bản nhất của Ngân hàng Thơng mại .Đây là hoạt động thờng xuyên nhất ,mang lại phần lợi nhuận lớn nhất cho các Ngân hàng Thơng mại (thờng trên 90%).Do đó, hoạt động tín dụng có hiệu quả đóng vai trò hết sức quan trọng ,đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của một Ngân hàng . Thông qua hoạt động tín dụng ,Ngân hàng có thể điều hoà vốn ,hạn chế rủi ro về vốn ,rủi ro thanh toán hoạt động tín dụng cũng giúp Ngân hàng mở rộng và củng cố mối quan hệ với khách hàng ,tìm kiếm thêm khách hàng mới ,mở rộng thêm các loại hình kinh doanh mới , Ngoài ra trình độ quản lý ,khả năng của cán bộ ,nhân viên Ngân hàng cũng đợc nâng lên. Hoạt động tín dụng còn góp phần nâng cao vị thế ,uy tín của Ngân hàng ,giải phóng năng lực sản xuất ,tạo 3021 Học viện Ngân hàng. 10 [...]... triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 1999-2001 I .Hoạt động tín dụng Trong 3 năm qua Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn ,đặc biệt là hoạt động tín dụng luôn luôn đợc coi là mũi nhọn ,là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Sở giao dịch đã xác định... thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam hiện nay Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luân sau : -Khái quát chung về Ngân hàng Thơng mại -Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại (sử dụng số liệu của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam) -Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng. .. với các Ngân hàng khác ,Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt NamNgân hàng có quy mô lớn nhất ở nớc ta ,do đó những giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn có thể áp dụng cho toàn hệ thống Ngân hàng Thơng mại Sau đây là một số giải pháp chủ yếu có thể áp dụng nhằm ngăn ngừa ,hạn chế nợ quá hạn: 1.Phân tích ,đánh giá khách hàng trớc... cứ một quan hệ tín dụng bằng VND nào phát sinh GIữa Sở giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3021 Học viện Ngân hàng 15 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga Sự biến chuyển của nợ quá hạn cho vay bằng VND tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hình thành từ một vài nguyên nhân : -Các khách hàng của sở giao dịch phần lớn... của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, đa phần những khoản nợ quá hạn tồn tại đều khó có thể thu hồi đợc.Nợ quá hạn đợc khoanh buộc phải xử lý bằng tài sản xiết nợ vẫn chiếm một con số rất lớn Điều này đòi hỏi Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam phải luôn tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu hơn để có thể nâng cao chất lợng tín. .. Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga điều kiện phát triển kinh tế địa phơng ,thực hiện thắng lợi mục tiêu an ninh ,tăng trởng kinh tế ,tạo công ăn việc làm nên luôn đợc Đảng ,chính quyền ,nhân dân ủng hộ 3021 Học viện Ngân hàng 11 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga CHơng II Thực trạng hoạt động tín dụng tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiịêp phát triển nông thôn Việt. .. hởng đến hoạt động kinh doanh khả năng trả nợ của doanh nghiệp II.Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế nợ quá hạn 3021 Học viện Ngân hàng 21 Tiểu luận:Lý Thuyết Tiền Tệ Ngân Hàng SV:Nguyễn Thị Thanh Nga Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng không phải là vấn đề riêng của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam mà đó là vấn đề chung của toàn hệ thống Ngân hàng Thơng... trong hoạt động tín dụng : -Tích cực mở rộngđầu t trong điều kiện cho phép ,đảm bảo an toàn có hiệu quả ,phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phơng ,gắn tín dụng thơng mại với đầu t phát triển Nông thôn ,kiên trì thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá Nông nghiệp ,Nông thôn -Thực hiện hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trờng quan hệ cung cầu vốn, áp dụng lãi suất thực. .. khách hàng vay bằng VND của Sở giao dịch chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc ,rất vắng bóng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp t nhân Điều này có lẽ là do Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cha có những chính sách thu hút đối với những đối tợng khách hàng này mà vẫn còn tâm lý e ngại về tính an toàn ,hiệu quả khi thiết lập mối quạn hệ tín dụng với... rủi ro nợ quá hạn của các Ngân hàng Thơng mại -Kiên quyết đặt các Ngân hàng Thơng mại vào đúng vị trí ,chức năng của nó Các Ngân hàng Thơng mại phải thực sự đợc tự chủ về hoạt động kinh doanh tài chính ,đặc biệt là trong hoạt động tín dụng Nhà nớc cần có biện pháp xử lý kiên quyết các hành vi can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại ,tạo ra sức ép phi kinh tế không . và phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 1999-2001 I .Hoạt động tín dụng Trong 3 năm qua Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt. của tín dụng Ngân hàng 7 2.Chức năng của tín dụng Ngân hàng 9 3.Vai trò của tín dụng Ngân hàng 9 Chơng II :Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Lý luận chung về ngân hàng thương mại

      • I.Hoạt động tín dụng

      • Chỉ tiêu

      • Tổng dư nợ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan