thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập tại quận 10, thành phố hồ chí minh

97 2.8K 20
thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập tại quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Nguyễn Trâm Anh THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Nguyễn Trâm Anh THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu : “Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” đã hoàn thànhthành quả học tập trong quá trình tác giả được đào tạo tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học và các giảng viên Khoa Tâm Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Lời cảm ơn trân trọng gửi tới quý lãnh đạo, chuyên viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp rất nhiều ý kiến quý giá cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra tôi cũng rất cảm ơn Ban giám hiệu, Giáo viên 20 trường Mầm non công lập tại Quận 10 đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình khảo sát và cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Vì trình độ, năng lực còn hạn chế nên chắc chắn trong luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý thầy, cô trong Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Phạm Nguyễn Trâm Anh MỤC LỤC 0TLỜI CẢM ƠN0T 3 0TMỤC LỤC0T 4 0TDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT0T 7 0TMỞ ĐẦU0T 8 0T1. do chọn đề tài0T 8 0T2. Mục đích nghiên cứu0T 9 0T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T 9 0T4. Giả thuyết khoa học0T 9 0T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0T 9 0T6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu0T 10 0T7. Phương pháp nghiên cứu:0T 10 0TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG MẦM NON 0T 12 0T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề0T 12 0T1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu0T 14 0T1.2.1. Khái niệm quản lý0T 14 0T1.2.2. Khái niệm quản giáo dục0T 16 0T1.2.3. QLGD mầm non0T 20 0T1.2.4. Quản trường học0T 21 0T1.3. Một số vấn đề chung về nhà trường mầm non0T 21 0T1.3.1. Vị trí của trường mầm non0T 21 0T1.3.2. Tính chất trường mầm non0T 21 0T1.3.3. Nhiệm vụ của trường mầm non0T 21 0T1.3.4. Hoạt động quản của trường mầm non0T 22 0T1.3.5. Bộ máy quản trường mầm non0T 23 0T1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non0T 25 0T1.4.1. Khái niệm phát triển đội ngũ0T 25 0T1.4.2. Phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm non0T 26 0T1.5. Những yêu cầu của giai đoạn hiện nay đối với đội ngũ cán bộ QLGD0T 29 0TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢNCÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 0T 31 0T2.1. Vài nét về Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh0T 31 0T2.2. Vài nét về cơ quan Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 32 0T2.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục mầm non của quận 100T 33 0T2.3.1. Qui mô phát triển trường, lớp, trẻ mầm non0T 33 0T2.3.2. Đội ngũ nhân sự các trường mầm non trong quận 100T 35 0T2.3.3. Cơ sở vật chất các trường mầm non0T 36 0T2.4. Thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 36 0T2.4.1. Quy mô và cơ cấu đội ngũ CBQL0T 36 0T2.4.2. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luận chính trị, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL 0T 39 0T2.4.3. Phẩm chất, năng lực đội ngũ CBQL0T 42 0T2.4.3.5. Đánh giá năng lực giao tiếp-ứng xử sư phạm của CBQL trường MN0T 52 0T2.4.4. Việc thực hiện các chức năng quản của đội ngũ CBQL trường MN quận 100T . 57 0T2.4.5. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 59 0T2.5. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 61 0T2.5.1. Kết quả khảo sát về nhận xét việc thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 0T 61 0T2.5.2. Công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 67 0T2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 70 0T2.6.1. Thuận lợi0T 71 0T2.6.2. Khó khăn0T 72 0TCHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢNCÁC TRƯỜNG MN CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 0T 74 0T3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp0T 74 0T3.1.1. Cơ sở pháp lý0T 74 0T3.1.2. Cơ sở luận0T 75 0T3.1.3. Cơ sở thực tiễn0T 75 0T3.2. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp0T 75 0T3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống0T 75 0T3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán0T 75 0T3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn0T 75 0T3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi0T 75 0T3.3. Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 76 0T3.3.1. Nhóm biện pháp đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 100T 76 0T3.3.2. Nhóm biện pháp đối với đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non công lập Quận 10 0T 84 0T3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp0T 88 0TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0T 90 0T1. Kết luận0T 90 0T2. Kiến nghị0T 93 0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T 95 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt QLGD Quản giáo dục CBQL Cán bộ quản GV Giáo viên MN Mầm non P.GD&ĐT Phòng Giáo dục và Đào tạo UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định việc tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Người xưa có nói: “một người lo bằng cả kho người làm”, qua câu nói đó, ta thấy được vai trò hết sức to lớn của nhà quản lý, lãnh đạo trong việc thực hiện các chức năng của mình. Nói theo cách khác, đội ngũ “cán bộ” là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “có cán bộ tốt, việc gì cũng xong”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục MN đặt nền móng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em và đây là một bước đệm để chuẩn bị cho trẻ đi tiếp vào các bậc học phổ thông. Trường MN có nhiệm vụ kép là vừa chăm sóc và vừa giáo dục những trẻ nhỏ chưa biết tự chăm sóc bản thân kể cả những việc rất nhỏ, đây là điểm mà bậc học MN khác biệt với các bậc học khác. Vì vậy việc quản các trường MN đòi hỏi rất nhiều nỗ lực từ đội ngũ CBQL của bậc học MN, bên cạnh lòng yêu nghề, mến trẻ họ còn phải hội tụ những năng lực, phẩm chất trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luận chính trị vững vàng để đẩy mạnh hoạt động của trường, đưa trường đi vào nền nếp. Tại Quận 10 hiện nay, song song với việc quy hoạch mạng lưới trường lớp đến năm 2020 thì vấn đề qui hoạch đội ngũ GV, CBQL giáo dục là một trong những vấn đề được xem xét, cân nhắc để tìm được những nhân tố mới để bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBQL kế cận có trình độ trên chuẩn về mặt chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ luận chính trị, có thể sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học phục vụ công tác, đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn tới. Xuất phát từ thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài “Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu khoa học, từ có thể áp dụng vào thực tiễn công tác của bản thân tại P.GD&ĐT Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng đội ngũ CBQL MN và công tác phát triển đội ngũ CBQL MN nhằm đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo dục các trường MN của Quận 10. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập của Quận 10. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trường MN công lập tại Quận 10 đã được quan tâm và phát triển. Tuy nhiên, để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trường MN công lập tại Quận 10 vẫn gặp khó khăn. Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như: kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn hẹp; thời gian để bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL không đủ; sau khi bổ nhiệm mới đưa đi đào tạo, bồi dưỡng; …Bên cạnh đó, còn có những nguyên nhân chủ quan như: bản thân người CBQL cảm thấy trình độ hiện tại là đủ và không có nhu cầu cần được đào tạo, bồi dưỡng thêm; sau khi được đào tạo, bồi dưỡng người CBQL lại thoát ly khỏi ngành vì nhiều do cá nhân (xuất cảnh, lương không đủ sống phải chuyển qua ngành khác,…); Kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, xử thông tin của đội ngũ CBQL chưa theo kịp với yêu cầu của sự phát triển nhà trường trước nhiệm vụ đổi mới. Nếu có các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL phù hợp trong từng công tác cụ thể như: quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện các chính sách đãi ngộ và chế độ khen thưởng thì có thể phát triển đồng bộ đội ngũ CBQL các trường mầm non công lập tại Quận 10 trong những năm tới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa luận về vấn đề phát triển đội ngũ CBQL các trường MN để làm cơ sở nghiên cứu thực trạng. - Khảo sát thực trạng việc phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích nguyên nhân của thực trạng trên. - Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường MN bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trợ chuyên môn và Tổ trưởng chuyên môn. Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng Hiệu trưởngPhó Hiệu trưởng của 20 trường MN công lập tại Quận 10. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc Công tác phát triển đội ngũ CBQL là tập trung phát triển về nhiều yếu tố như: trình độ, phẩm chất, năng lực quản của từng CBQL và công tác quy hoạch, công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, cơ sở vật chất, chế độ chính sách cho toàn thể đội ngũ CBQL. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Vì vậy, khi nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL phải xem xét trong một hệ thống những tác động quản của P.GD&ĐT đến các lĩnh vực quản liên quan đến bậc học MN nhằm đạt được mục tiêu quản đã đề ra. Ngoài ra, người nghiên cứu còn xem thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường MN theo thuyết chức năng gồm: chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra. 7.1.2. Quan điểm lịch sử Việc nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10 Tp.Hồ Chí Minh trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể tại những thời điểm cụ thể. 7.1.3. Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi người nghiên cứu phải nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN bao gồm các vấn đề như: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng,… nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác này. 7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể [...]... góp phần nâng cao chất lượng công tác quản trường học và ngành học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Vài nét về Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10 là một quận trong số 24 quận, huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Với lợi thế là một trong những quận trung tâm của thành phố, có tổng diện tích tự nhiên... GD&ĐT quận và cơ quan quản nhà nước ở địa phương nơi trường đóng Chủ thể quản của trường MN chính là CBQL MN (Hiệu trường, Phó Hiệu trưởng) CBQL trường MN chủ yếu quản về các mặt: - Quản quá trình chăm sóc giáo dục trẻ - Quản trường sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị - đồ dùng, đồ chơi - Quản hành chính và tài chính - Quản nhân sự Trong các trường MN, cơ cấu bộ máy quản và các. .. bậc học MN Phát triển đội ngũ CBQL trường học là phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức những người làm công tác quản của ngành GD&ĐT; đào tạo đội ngũ CBQL có năng lực lao động; làm cho mỗi người tự đào tạo và phát triển bản thân Phát triển đội ngũ CBQL các trường MN là những tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản tới đội ngũ CBQL các trường MN, làm cho đội ngũ CBQL... tiếp cho lãnh đạo P.GD&ĐT các văn bản chỉ đạo trong toàn ngành về chuyên môn nghiệp vụ, chế độ chính sách, … P.GD&ĐT Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đơn vị mạnh của Ngành Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Với những thành tích nổi bật có thể nêu ra như sau: - Đơn vị đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện hoàn thành công tác chống mù chữ (1990) và hoàn thành công tác phổ cập giáo dục... trong trường học; giáo dục âm nhạc; 2.3.3 Cơ sở vật chất các trường mầm non Cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư trang bị đồng bộ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, phương tiện chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ, chuẩn bị tốt cho các cháu ở giai đoạn tiền học đường 2.4 Thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. .. điều kiện tốt cho người CBQL phát triển Cụ thể như sau: 1.4.2.1 Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN a Công tác quy hoạch cán bộ U Công tác quy hoạch cán bộ là chủ trương lớn của Đảng, được đề cập trong các Nghị quyết Trung ương các khóa VII, VIII, IX về công tác cán bộ Đối với bậc học MN, quy hoạch đội ngũ CBQL là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo (Quận ủy, UBND quận) và Phòng GD&ĐT Quy hoạch... số liệu, lập bảng biểu các số liệu thu thập được CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thuở bình minh của nhân loại, quản là một vấn đề được đặc biệt quan tâm về: tổng kết thực tiễn, rút kim nghiệm để tìm ra qui luật vận động và các nguyên tắc hoạt động của nó để làm thế nào quản có hiệu quả Hoạt động quản bắt... giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi hằng năm của Thành phố 2.3 Khái quát tình hình phát triển giáo dục mầm non của quận 10 2.3.1 Qui mô phát triển trường, lớp, trẻ mầm non Cấp học MN của Quận 10 luôn được Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đánh giá cao, là đơn vị có nhiều sáng kiến và thực hiện tốt các nội dung đổi mới của ngành học MN Giáo dục MN với 64 năm xây dựng và phát triển, đã trải... về các hoạt động của nhà trường MN 1.4 Phát triển đội ngũ cán bộ quản các trường mầm non 1.4.1 Khái niệm phát triển đội ngũ 1.4.1.1 Phát triển Theo Đại tự điển Tiếng Việt, do tác giả Nguyễn Như Ý làm chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin năm 1999 có định nghĩa: Phát triển là sự vận động, tiển triển theo chiều hướng tăng lên Hay chúng ta có thể nói: Phát triển là sự biến đổi hoặc làm cho biến... Các ngành đào tạo khác: Qua các số liệu trên cho thấy, đội ngũ nhân sự của các trường MN trong quận đạt yêu cầu về chất lượng, nhất là đội ngũ CBQL và GV đều đạt chuẩn 100% và trên chuẩn chiếm: 69.09% Tuy nhiên về số lượng chưa đáp ứng đủ so với định biên cho phép, nhất là tình hình đội ngũ GV tại các trường do nhiều nguyên nhân như: - Các giáo sinh MN ra trường muốn được dạy tại Thành phố Hồ Chí Minh . 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 0T 31 0T2.1. Vài nét về Quận 10 - Thành. MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 0T 67 0T2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

        • 1.2.1. Khái niệm quản lý

          • 1.2.1.1. Khái niệm chung

          • 1.2.1.2. Bản chất của hoạt động quản lý

          • 1.2.1.3. Các chức năng quản lý

          • 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục

            • 1.2.2.1. Khái niệm QLGD

            • 1.2.2.2. Bản chất QLGD

            • 1.2.2.3. Chức năng QLGD [19]

            • 1.2.3. QLGD mầm non

            • 1.2.4. Quản lý trường học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan