thực trạng đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản tỉnh bình thuận

116 2K 4
thực trạng đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh -7/ 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số:60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Đức Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh -7/ 2011 MỤC LỤC 1TMỤC LỤC1T 3 1TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T 5 1TMỞ ĐẦU1T 6 1T1. Lí do chọn đề tài1T 6 1T2. Mục tiêu nhiệm vụ1T 7 1T3. Phạm vi nghiên cứu1T 7 1T4. Lịch sử nghiên cứu1T 8 1T5. Quan điểm phương pháp nghiên cứu1T 8 1TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN1T 12 1T1.1. Tổng quan về ngành thủy sản1T 12 1T1.1.1.Một số khái niệm cơ bản về ngành thủy sản1T 12 1T1.1.2.Vai trò vị trí của thủy sản trong nền kinh tế quốc dân1T 15 1T1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sản Việt Nam1T 19 1T1.2.1. Các điều kiện tự nhiên1T 19 1T1.2.2. Các điều kiện KT – XH1T 22 1T1.3. Tình hình phát triển ngành thủy sản1T 25 1T1.3.1. Tình hình phát triển ngành thủy sản trên thế giới.1T 25 1T1.3.2.Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam1T 29 1TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN. 1T 38 1T2.1. Khái quát chung về Bình Thuận1T 38 1T2.1.1. Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ1T 38 1T2.1.2. Các điều kiện tự nhiên1T 39 1T2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội1T 42 1T2.2. Đánh giá nguồn lực phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản Bình Thuận1T 47 1T2.2.1. Thuận lợi về mặt tự nhiên1T 47 1T2.2.2. Khó khăn về tự nhiên1T 49 1T2.2.3. Thuận lợi về kinh tế - xã hội1T 49 1T2.2.4. Khó khăn về kinh tế - xã hội1T 54 1T2.3. Tình hình nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2008. 1T 55 1T2.3.1. Những thành tựu hạn chế của ngành thủy sản Bình Thuận.1T 55 1T2.3.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản1T 65 1T2.3.3. Tình hình khai thác thủy sản1T 72 1T2.3.4. Tình hình chế biến xuất khẩu1T 77 1TCHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN1T 83 1T3.1. Định hướng phát triển Thủy sản Bình Thuận đến năm 20201T 83 1T3.1.1. Quan điểm quy hoạch của Tỉnh1T 83 1T3.1.2. Mục tiêu cụ thể1T 84 1T3.1.2. Các định hướng phát triển thủy sản Bình Thuận đến 20201T 85 1T3.2. Hệ thống các giải pháp1T 87 1T3.2.1. Các giải pháp hỗ trợ1T 87 1T3.2.2. Các giải pháp trực tiếp1T 89 1TKẾT LUẬN1T 97 1TTÀI LIỆU THAM KHẢO1T 99 1TPHỤ LỤC1T 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long EU: Liên minh châu Âu HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn ISO: Bộ tiêu chuẩn về quản lí đảm bảo chất lượng NTTS: Nuôi trồng thủy sản UBND: Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn FAO : Tổ chức Lương nông thế giới WTO : Tổ chức Thương mại thế giới BCHTW: Ban Chấp Hành Trung Ương KCN: Khu công nghiệp THCS: Trung học cơ sở THPH: Trung học phổ thông ADB: Ngân hàng phát triển châu Á MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nông dân ta thường nói: “Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền”. Bình Thuận có thế mạnh để canh trì vì: Bình Thuận có chiều dài bờ biển là 192 km, gần 5 vũng, vịnh, 3 mũi đá nhô ra biển. Thềm lục địa ở đây hẹp dần ở phía Trung bộ bắt đầu được mở rộng dần ra về phía Nam bộ. Trên thềm có đảo Phú Quý có diện tích 32km P 2 P. Ven bờ biển có sáu cửa sông chính, nơi có nhiều tàu thuyền của ngư dân đánh bắt thủy sản nhưng tập trung chủ yếu ở bốn cửa: Phú Hải, Cà Ty, La Gi, Tuy Phong. Nước biển có độ mặn trung bình là 37%o lại có nhiều dòng hải lưu nên hội tụ nhiều đàn cá, tôm, mực,…Với hàng ngàn con tàu lớn nhỏ, ngư dân thạo nghề ở đây mỗi năm đánh bắt được khoảng 130 ngàn tấn hải sản các loại v.v…Phần lớn diện tích hơn 52 ngàn ha bãi triều ngập mặn trong tỉnh thuận lợi tạo ao đầm nuôi tôm sú, đặt lồng bè nuôi cá, đặc biệt là sò điệp chiếm 75% sản lượng khai thác cả nước. Các huyện ven biển những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm sú, thu hút mạnh vốn đầu tư từ nhiều nguồn. Với những tiềm năng to lớn như vậy tạo điều kiện cho việc xuất khẩu các loại thủy sản đông lạnh hoặc sấy khô sản xuất nước mắm. Thương hiệu nước mắm Phan Thiết từ lâu có chất lượng hương vị riêng vẫn cung cấp đều đặn hơn 20 triệu lít/ năm cho thị trường nội địa đã tạo cho Bình Thuận một tiềm năng vùng biển đa dạng, trở thành một trong những ngư trường lớn của cả nước ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Mặc dù vậy, xuất khẩu thủy sản vẫn gặp nhiều khó khăn như chịu sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng lớn trong khi đó các doanh nghiệp của Bình Thuận còn non trẻ, nhỏ cả về qui mô sản xuất, vốn, trang thiết bị thị trường. Ngành thủy sản Bình Thuận muốn vượt qua được khó khăn, duy trì tiếp tục phát triển thì cần sự nổ lực của toàn ngành với những giải pháp khác nhau. Trong việc tập trung xây dựng các mô hình liên kết sản xuất trên từng lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản để đảm bảo hiệu quả, bền vững hơn. Do đó, tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản tỉnh Bình Thuận” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu được thực trạng phát triển hiện nay của ngành cũng như tìm hiểu những định hướng phát triển của tỉnh nhà. 2. Mục tiêu nhiệm vụ 2.1. Mục tiêu • Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đã có tác động đến ngành kinh tế thủy sản. • Khái quát thực trạng phát triển của ngành thủy sản Bình Thuận. • Luận văn hướng vào phân tích tình hình phát triển đồng thời đề ra những định hướng các giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản Bình Thuận. Tạo điều kiện phát huy lợi thế là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. 2.2. Nhiệm vụ • Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam tỉnh Bình Thuận. • Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sảnBình Thuận. • Nghiên cứu thực trạng phát triển của ngành thủy sản Bình Thuận. • Định hướng phát triển thủy sản đến 2020, từ đó đề ra các giải pháp phát triển ngành thủy sản Bình Thuận. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Về mặt không gian Đề tài luận văn ngiên cứu hiện trạng phát triển ngành thủy sản trong mối quan hệ giữa lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. 3.2. Về mặt thời gian Luận văn nghiên cứu sự phát triển thủy sản phân bố ở khắp các địa phương trong tỉnh trong giai đoạn từ 2005- 2008 định hướng đến 2020. 4. Lịch sử nghiên cứu Với hơn 3260 km đường bờ biển Việt Nam có tiềm năng rất lớn cho khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản trong các vùng nước ngọt nội địa, nước lợ ven biển nước biển. Do đó, ngành thủy sản đã trở thành ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân đáp ứng được nhu cầu thực phẩm tiêu dùng, hàng hóa nguyên liệu cho ngành chế biến xuất khẩu, đóng góp nhiều trong cơ cấu GDP cả nước. Bình Thuận được xem là tỉnh nằm trong vùng trọng điểm số một về đánh bắt nuôi trồng thủy sản Nam Trung Bộ. Là tỉnh có nhiều tiềm năng về thủy sản, tuy nhiên việc phát triển lâu dài ngành đánh bắt nuôi trồng cần phải được tính toán trên cơ sở phát triển bền vững. Ngoài những thuận lợi thì Bình Thuận gặp không ít khó khăn trong việc phát triển ngành kinh tế này. Do đó, trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thủy sản Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ cũng như Bình Thuận, như: “Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam thời kỳ 1999-2010” – do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 224/1999 ngày 8/12/1999. Đề án :Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội ngành thủy sản thời kỳ 2000 – 2010” của Bộ thủy sản. Đề tài khoa học cấp Bộ “ Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam” – của PGS – TS Võ Thanh Thu ( Chủ biên) cùng nhóm tác giả thuộc trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015 định hướng năm 2020” – Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản – Bộ thủy sản. Ngoài ra còn rất nhiều tác giả viết sách cũng như làm đề tài nghiên cứu về ngành thủy sản ở các vùng, miền, các tỉnh. Tuy nhiên, hầu như chưa có tác giả nào thực hiện đề tài nghiên cứu một cách cụ thể về tình hình đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản Bình Thuận mà chủ yếu là những số liệu thống kê, các báo cáo của các chuyên viên Sở thủy sản hay của một số nhà báo. 5. Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Địa lí kinh tế xã hội là một khoa học tổng hợp nghiên cứu không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đo, khi nghiên cứu các nguồn lực nhằm phát triển thủy sản Bình Thuận phải xem xét trong một chỉnh thể chung của vùng cả nước. Sự phát triển ngành thủy sản Bình Thuận không chỉ có ý nghĩa đối với tỉnh mà còn có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của vùng Nam Trung Bộ cả nước. 5.1.2. Quan điểm hệ thống Ngành thủy sản là một bộ phận không thể tách rời trong cơ cấu của ngành Nông – lâm – thủy sản nói riêng nền kinh tế nói chung. Sự phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành thủy sản ngành thủy sản cũng có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, của vùng cả nước. Do vậy, khi nghiên cứu vấn đề thủy sản cần xem xét trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội. 5.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Ngành thủy sản cũng như những ngành kinh tế khác luôn luôn vận động phát triển, tùy theo từng giai đoạn có các nguồn lực, các thế mạnh khác nhau tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành. Vì vậy, khi nghiên cứu chúng ta phải có cái nhìn từ quá khứ đến hiện tại dự báo đến một khoảng thời gian nào đó trong tương lai. Trong nội dung cụ thể , tác giả sẽ nghiên cứu cụ thể về tình hình phát triển đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản Bình Thuận từ năm 2005 đến 2008 trên cơ sở đề tài còn đưa ra định hướng phát triển năm 2020. 5.1.4. Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Khi nghiên cứu những vấn đề về thủy sản, phải dựa trên quan điểm sinh thái phát triển bền vững. Phát triển thủy sản phải đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tạo môi trường sống trong sạch. Sự phát triển bền vững thể hiện rõ ở cả ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thống kê Đây là phương pháp quan trọng khi nghiên cứu Địa lí đặc biệt là Địa lí kinh tế xã hội. Dựa vào các số liệu sưu tầm được tại những nguồn đáng tin cậy như Trung tâm thông tin, Sở Thủy sản Bình Thuận, Cục Thống kê tỉnh, Sở Nông nghiệp tỉnh…và những số liệu bản thân khảo sát để đưa ra những phân tích, tổng hợp những đánh giá mang tính khoa học. 5.2.2. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Đây là phương pháp đặc trưng của khoa học Địa lí, dùng để khái quát hóa số liệu, xây dựng các biểu đồ, các bản đồ mang tính trực quan cao. Dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập xử lí xây dựng những bản đồ chuyên đề nhằm phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. 5.2.3. Phương pháp dự báo Bằng kiến thức thực tế những số liệu, thông tin tổng hợp để dự báo định hướng phát triển ngành thủy sản đến năm 2020. 5.2.4. Phương pháp phân tích – so sánh Dựa trên những thông tin sẵn có, đề tài sử dụng phương pháp này để đánh giá tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển của ngành thủy sản Bình Thuận. Đồng thời, dựa vào cơ sở dữ liệu thu thập được để so sánh các giai đoạn phát triển của thủy sản Bình Thuận qua thời gian với các tỉnh trong khu vực cả nước. 5.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học Thực hiện thông qua việc phỏng vấn một số nhà quản lí, các cấp chính quyền một số chuyên gia về lĩnh vực thủy sản. [...]... Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về ngành thủy sản Chương 2: Thực trạng đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản của Tỉnh Bình Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Tổng quan về ngành thủy sản 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản về ngành thủy sản 1.1.1.1 Thủy sản Thủy sản là những loài... ngành thủy sản trên thế giới Với đặc trưng là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, tình hình đánh bắt nuôi trồng thủy sản từ năm 2000 không có nhiều biến động có tốc độ phát triển khá ổn định Tổng sản lượng thủy hải sản trên thế giới bình quân tăng 1.4%/năm Cơ cấu nguồn cung dịch chuyển theo hướng tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng giữ ổn định nguồn khai thác tự nhiên Nguyên nhân do thủy sản đánh. .. cấu thủy sản thế giới năm 2009 Nguồn: Theo FAO năm 2009 Về cơ cấu ngành thủy sản, khai thác chiếm tỉ trọng là 63% trong khi đó nuôi trồng chỉ chiếm 37%, nhưng tỉ trọng ngành nuôi trồng đang có xu hướng tăng lên Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với hơn 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thủy sản nước ngọt chiếm 58% sản. .. giáp xác,…có thể qua hay không qua khâu nuôi trồng dùng làm thực phẩm 1.1.1.2 Vấn đề phát triển ngành thủy sản Ngành thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản, dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước... Phát triển nông thôn 2007 Trên thế giới, Châu Á là khu vực có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 61.3 triệu tấn sản lượng khai thác là 92 triệu tấn Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, các nước Châu Á khác chiếm 22,8%, và. .. triển nuôi trồng thủy hải sản xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá 1.2.1.1 Diện tích mặt nước Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước ngọt Bảng 1.2 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Đơn vị: Nghìn ha Năm TỔNG SỐ Diện tích nước mặn, lợ NuôiNuôi tôm Nuôi hỗn hợp thuỷ sản khác Ươm, nuôi giống thuỷ sản. .. trị tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng cao Nhờ đó mà khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường tốt hơn, thu được nhiều lợi nhuận hơn Sản phẩm thủy sảnthực phẩm trong đó thủy sản là thành phần đặc trưng Sản phẩm thủy sản tươi là sản phẩm thủy sản còn nguyên con, hoặc đã qua sơ chế, chưa được xử lý dưới bất kỳ hình thức nào để bảo quản ngoài việc làm lạnh Sản phẩm thủy sản chế biến là sản. .. ngách) không chủ động được loại thức ăn tự nhiên cho cá + Nuôi thủy sản kết hợp Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức nuôi thủy sản chia sẻ tài nguyên như nước, thức ăn, quản lý,… với các họat động khác, thường là nông nghiệp, công nghiệp, cơ sở hạ tầng (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…) Ví dụ nuôitrong hồ chứa nước thủy điện,… + Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp Nuôi thủy sản bán... thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá các vùng nước tự nhiên khác Theo FAO ( 2008) Nuôi trồng thủy sản (NTTS) còn được gọi là canh tác dưới nước Nuôi các loài động vật( cá, giáp xác, nhuyễn thể…) thực vật ( rong biển,…) trong môi trường nước ngọt, lợ mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào... trưởng nhanh, bình quân đạt 15%/năm Sản lượng thủy sản liên tục tăng trong những năm gần đây Giai đoạn 2005 – 2009 sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng đều gia tăng, trong đó nuôi trồng tăng sản lượng nhanh hơn Do điều kiện về tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau mà các vùng, các địa phương trong cả nước có sản lượng thủy sản khác nhau Biểu đồ 1.3 Sản lượng thủy sản Việt Nam . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU OANH THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

    • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN

      • 1.1. Tổng quan về ngành thủy sản

        • 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản về ngành thủy sản

          • 1.1.1.1. Thủy sản

          • 1.1.1.2. Vấn đề phát triển ngành thủy sản

          • 1.1.2.Vai trò và vị trí của thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

            • 1.1.2.1. Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho mọi người dân Việt Nam

            • 1.1.2.2. Xoá đói giảm nghèo

            • 1.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn

            • 1.1.2.4. Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai

            • 1.1.2.5. Nguồn xuất khẩu quan trọng

            • 1.1.2.6. Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, nhất là ở vùng biển và hải đảo

            • 1.1.2.7. Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế

            • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sản Việt Nam

              • 1.2.1. Các điều kiện tự nhiên

                • 1.2.1.1. Diện tích mặt nước

                • 1.2.1.2. Nguồn lợi giống loài thủy sản

                • 1.2.1.3. Khí hậu, thời tiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan