nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 thị xã bến tre

142 644 1
nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 thị xã bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH VĂN CHẨN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP 6 THỊ BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH VĂN CHẨN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP 6 THỊ BẾN TRE Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Thò Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô trong khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng KHCN – SĐH Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Lê Thò Minh Hà – Tiến só tâm lý học - Trưởng khoa giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 đã tận tâm chỉ dẫn cho tôi những tri thức, phương pháp nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện luận văn Thạc só Tâm lý học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh của trường THCS Vónh Phúc và trường THCS Thò Bến Tre đã cộng tác và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi làm đề tài nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè cùng lớp học, đồng nghiệp, người thân đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2006 Tác giả Huỳnh Văn Chẩn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Tác giả Huỳnh Văn Chẩn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THCS Trung học sơ sở TXBT Thò Bến Tre SL Số lượng TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng X Trung bình cộng HĐ Hoạt động SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên KQH Khái quát hóa QĐM Quy đồng mẫu MC Mẫu chung QĐ Quy đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Sơ đồ phân phối chuẩn và phân mức trí tuệ 35 Bảng 2.1. Phân bố của mẫu nghiên cứu thực trạng 40 Bảng 2.2. Phân phối mức độ trí tuệ của test Raven 45 Bảng 2.3. Phân bố của mẫu nghiên cứu thực nghiệm 47 Bảng 3.1. Phân phối điểm trắc nghiệm của học sinh 52 Bảng 3.2. Phân phối mức độ trí tuệ (theo độ bách phân) của Test Raven 55 Bảng 3.3. Điểm trắc nghiệm theo khu vực 57 Bảng 3.4. Phân phối mức độ trí tuệ của học sinh theo khu vực 58 Bảng 3.5. Điểm trắc nghiệm theo giới tính 60 Bảng 3.6. Phân phối mức độ trí tuệ của học sinh theo giới tính 61 Bảng 3.7. Điểm trắc nghiệm và kết quả học lực của học sinh 62 Bảng 3.8. Phân phối mức độ trí tuệ của học sinh theo học lực 63 Bảng 3.9. Tương quan giữa học lực và trí tuệ của học sinh lớp 6-TXBT 65 Bảng 3.10. Điểm trắc nghiệm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 66 Bảng 3.11. Phân phối mức độ trí tuệ của học sinhlớp đối chứng và lớp thực nghiệm (trước thực nghiệm) 68 Bảng 3.12. Phân phối mức độ trí tuệ của học sinhlớp đối chứng và lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) 69 Bảng 3.13. Kết quả kiểm nghiệm t của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 70 Bảng 3.14. Điểm trắc nghiệm theo từng loạt câu 71 Bảng 3.15. Điểm trắc nghiệm của lớp thực nghiệm (trước và sau thực nghiệm) theo từng loạt câu 73 Bảng 3.16. Kết quả kiểm nghiệm T.Test các loạt câu của lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.17. Kết quả học tập môn toán của học sinhlớp đối chứng và lớp thực nghiệm 74 PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Chương trình môn toán lớp 6 2. Phụ lục 2: Phương pháp thống kê và xử lý số liệu bằng toán học 3. Phụ lục 3: Phiếu ghi kết quả làm trắc nghiệm Raven 4. Phụ lục 4: Bảng chấm điểm trắc nghiệm Raven (sửa đổi năm 1956) 5. Phụ lục 5: Bảng điểm chuẩn Test Raven (Test cá nhân, Test nhóm) 6. Phụ lục 6: Giáo án 1 7. Phụ lục 7: Giáo án 2 8. Phụ lục 8: Giáo án 3 9. Phụ lục 9: Số liệu toàn mẫu khảo sát đại trà 10. Phụ lục 10: Số liệu của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm, trước và sau thực nghiệm 11. Phụ lục 11: Phân bố tần số điểm từng câu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Khách thể nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7. Giới hạn đề tài 4 8. Phương pháp nghiên cứu 4 9. Đóng góp mới của đề tài 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lòch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Sơ lược lòch sử nghiên cứu trên thế giới 5 1.1.2. Sơ lược lòch sử nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề 7 1.2.1. Trí tuệ và các mặt biểu hiện của trí tuệ 7 1.2.1.1. Trí tuệ 7 1.2.1.2. Cấu trúc của trí tuệ 11 1.2.1.3. Các giai đoạn phát triển trí tuệ 14 1.2.1.4. Các mặt biểu hiện của trí tuệ 20 1.2.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 22 1.2.2.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ 22 1.2.2.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 24 1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 25 1.2.3. Trắc nghiệm và vấn đề đo lường trắc nghiệm trong tâm lý 28 1.2.3.1. Khái niệm về trắc nghiệm 28 1.2.3.2. Một số khái niệm liên quan tới việc đo lường trí tuệ trong tâm lý. 31 1.2.4. Nội dung và yêu cầu của môn Toán lớp 6 35 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu 38 2.1.1. Mục đích nghiên cứu 38 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 38 2.2. Quy trình nghiên cứu 38 2.2.1. Nghiên cứu về lý luận 38 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 39 2.2.2.1. Mục đích 39 2.2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.2.3. Nội dung: 40 2.2.2.4. Phương pháp thực hiện 43 2.2.3. Thực nghiệm sư phạm 45 2.2.3.1. Cơ sở của thực nghiệm 45 2.2.3.2. Mục đích thực nghiệm 46 2.2.3.3. Khách thể thực nghiệm 46 2.2.3.4. Nội dung thực nghiệm 48 2.2.3.5. Tiến hành thực hiện 50 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 52 3.1.1. Kết quả mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 – TXBT 52 3.1.1.1. Kết quả mức độ trí tuệ của học sinh theo điểm trắc nghiệm 52 3.1.1.2. Phân tích sự phân phối mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 – TXBT 54 3.1.2. Kết quả nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh theo: Khu vực, giới tính và học lực 57 3.1.2.1. Kết quả đo nghiệm mức độ trí tuệ của học sinh theo khu vực 57 3.1.2.2. Kết quả đo nghiệm mức độ trí tuệ của học sinh theo giới tính 60 3.1.2.3. Kết quả đo nghiệm trí tuệ của học sinhhọc lực khác nhau 62 3.1.3. Tương quan giữa học lực với mức độ trí tuệ của học sinh 64 3.2. Kết quả thực nghiệm 66 3.2.1. Kết quả chung về thực nghiệm 66 3.2.2. Mức độ trí tuệ của học sinhlớp đối chứng và lớp thực nghiệm (trước thực nghiệm) 67 3.2.3. Mức độ trí tuệ của học sinhlớp đối chứng và lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) 69 3.2.4. Kết quả kiểm nghiệm t so sánh trước và sau thực nghiệm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 70 3.2.5. Kết quả điểm trắc nghiệm từng loạt câu A, B, C, D, E của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 76 2. Kiến nghò 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC [...]... Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn tiến hành chọn đề tài: Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 – Thò Bến Tre 3 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực trạng mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 – TXBT trên cơ sở đó, đưa ra biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ phát triển trí tuệ của các em 3 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp. .. sự phát triển trí tuệ của các em - Nghiên cứu cấu trúc chương trình toán lớp 6 6.2 Tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 thò Bến Tre 6. 3 Thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 thò Bến Tre 7 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu học sinh lớp 6 của Trường THCS Vónh Phúc – TXBT và Trường THCS Thò Bến Tre 8 PHƯƠNG... giữa học lực với mức độ trí tuệ d Mức độ trí tuệ giữa nam và nữ tương đương với nhau e Mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 có thể được nâng cao nếu có biện pháp tác động phù hợp 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6. 1 Đề tài hệ thống hoá một số vấn đề lý luận: - Một số khái niệm công cụ - Trí tuệ - Sự phát triển trí tuệ - Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 4 - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát. .. phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 4 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Gồm 313 học sinh lớp 6 của trường THCS Vónh Phúc – TXBT và Trường THCS Thò Bến Tre Trong đó, học sinh nam: 152, nữ: 161 , số học sinh nội ô Thò 161 , số học sinh ngoại ô Thò 152 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC a Mức độ phát triển trí tuệhọc sinh lớp 6mức trung bình b Mức độ trí tuệ chòu tác động trực tiếp của nhiều yếu tố, đặc biệt môi trường... triển trí tuệ học sinh lớp 6 Do vậy, đề tài chúng tôi đi sâu vào mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 và đưa ra biện pháp sư phạm nhằm nâng cao mức độ phát triển trí tuệhọc sinh đầu cấp THCS hy vọng sẽ làm phong phú thêm hướng nghiên cứu này 7 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: 1.2.1 Trí tuệ và các mặt biểu hiện của trí tuệ: 1.2.1.1 Trí tuệ Giống như nhiều lónh vực khác trong tâm lý học, có bao... trí tuệ của học sinh đầu tuổi học - Nguyễn Trọng Thi: Nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 4 – 5 bằng trắc nghiệm “Vẽ hình người” Tóm lại nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về trí tuệ ở Việt Nam ra đời đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn cuộc sống Tuy nhiên, các tác giả trên chưa nghiên cứu trí tuệ của học sinh lớp 6 và đề ra những biện pháp cần thiết nhằm nâng cao mức độ phát triển trí. .. tảng của sự phát triển trí tuệ Nắm được trình độ và khả năng của học sinh lớp 6, người giáo viên sẽ có phương pháp dạy học tích cực sáng tạo nhằm phát triển trí tuệ các em 2 Trong các trường THCS, việc đánh giá trí tuệ học sinh thường được xem xét trên cơ sở các điểm số quy đònh trong học tập và những nhận đònh cảm tính về hoạt động của học sinh trên lớp Việc đánh giá trí tuệ của học sinh lớp 6 còn... phát triển trí tuệ của mình Muốn vậy, các thầy cô giáo phải hiểu rõ mức độ phát triển trí tuệ hiện có của các em, để có phương pháp tác động hợp lý trong quá trình dạy học - Học sinh Trung học cơ sở là bậc học có nhiều đặc điểm độc đáo cả về nhận thức và nhân cách Việc nghiên cứu và nâng cao trí tuệ cho học sinh lớp 6 lại càng cần thiết, vì học sinh lớp 6 bắt đầu tiếp cận với những kiến thức khoa học. .. đáy của tam giác 25 1.2.2 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS nói chung, học sinh lớp 6 nói riêng chòu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp của đặc điểm tâm lý riêng biệt của lứa tuổi thiếu niên * Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinhcủa học sinh lớp 6 - Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều về các chức năng trong... TÀI - Phát hiện thực trạng mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 – TXBT và đưa ra được biện pháp nhằm nâng cao mức độ phát triển trí tuệ của các em 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 1.1.1 Sơ lược lòch sử nghiên cứu trên thế giới - Từ lâu, vấn đề trí tuệ đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều bình diện khác nhau và đã cống hiến cho khoa học một hệ thống lý luận . Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6 – Thò xã Bến Tre . 3 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực trạng mức độ phát triển trí. TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 52 3.1.1. Kết quả mức độ trí tuệ của học sinh lớp 6 – TXBT 52

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan