một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thpt của huyện long thành

84 682 1
một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thpt của huyện long thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của Huyện Long Thành Nguyễn Thò Đáp I./ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đạo đứcgiáo dục đạo đứcmột phạm trù xã hội, xuất hiện khi có xã hội loài người, tồn tại và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Đạo đứcmột mặt quan trọng trong nhân cách của mỗi con người, nói lên mối quan hệ giữa con người vớiï nhau trong xã hội. Đạo đức là kết quảû của một quá trình giáo dục, là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân. Ngày 21 tháng10 năm 1964 Bác Hồ khi về thăm trường ĐHSP Hà Nội, đã nói :“công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường XHCN. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng”. Nhiệm vụ của nhà trường là phải làm sao tìm những biện pháphiệu quả trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Hội nghò lần II của BCH TW khoá VIII đã khẳng đònh “ Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững để thực hiện mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài, hai mặt của nhân cách mà nhà trường giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách. Qua hơn 15 năm đổi mới về cơ chế thò trường, nước ta đã đạt được những thành tựu về mặt kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên nhưng bên cạnh đó những tiêu cực của cơ chế thò trường đã tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh như : có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão,lập thân, lập nghiệp, mặt khác những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp,chạy theo thành tích đã làm cho một số trường nặng về dạy chữ hơn là dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm và học thêm làm cho tình cảm thầy và trò bò tổn thương, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc bò mai một dần. Bên cạnh đó những tệ nạn xã hội và ma tuý đã và đang xâm nhập học đường và có xu thế gia tăng, tệ nạn sử dụng ma tuý trong học sinh sinh viên sẽ làm huỷ hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Và điều này đã gây ra nhiều khó khăn phức tạp trong công tác giáo dục của nhà trường. Tại hội nghò phòng chống ma tuý trong thanh niên ở Hà Nội Thượng tướng Lê Minh Hương đã nhấn mạnh “ Cần nhận thức sâu sắc tệ nạn ma tuý đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt trong giới trẻ gây nguy hại tới cấu trúc cơ cấu xã hội và làm xói mòn các giá trò gia đình, gây nguy hại tới phẩm giá và ước vọng của hàng triệu người dân và người thân của họ. (Báo SG- GP 27-11-98) Mặt khác do cơ chế thò trường, sự du nhập văn hoá phẩm đồi tr, phim ảnh, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục trong lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh… mà nhất là các em chưa được trang bò và thiếu kiến thức về những vấn đề này . Học sinh THPT là lứa tuổi có sự thay đổi về cơ thể, về sinh lý, tâm lý, đặc biệt sự phát triển về “con người sinh lý” lại nhanh hơn “con người xã hội” nếu không được giáo dục sẽ dẫn đến có những hành vi tự phát thiếu văn hoá, phi đạo đức, do ý thức không kiềm chế được bản năng. Vì vậy trong những năm gần đây có một số học sinh nữ phải bỏ học vì có thai. Hội nghò BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam lần II khoá VIII, khi đánh giá về công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã nêu “Đặc biệt đáng lo ngại trong một bộ phận học sinh, sinh viên có trình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”. Trong những năm tới cần “tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghóa Mác Lê Nin…tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp vớiï lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện. Long Thànhmột huyện của tỉnh Đồng Nai (có thể nói đây là một trong những trung tâm văn hoá và giáo dục lớn của khu vực miền Nam), cách TP.Hồ Chí Minh khoảng 60Km. Huyện Long Thành dễ dàng và nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng những mặt tích cực cũng như tiêu cực đã xảy ra trong cơ chế thò trường và quá trình hội nhập của thành phố này đặc biệt là lối sống thành thò với những nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần rất cao. Những thực trạng trên đã, đang xảy ra ở huyện Long Thành và có chiều hướng ngày càng gia tăng, vì vậy các nhà quản giáo dục cần nhận thức sâu sắc về vấn đề này đặc biệt là việc nghiên cứu quản giáo dục đạo đức cho học sinh trên đòa bàn huyện Long Thành. Cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút ra những kết luận khoa học về việc nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của Huyện Long Thành” với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn việc quản giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT của Huyện Long Thành. II./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Tìm hiểu thực trạng về đạo đức của học sinh THPTHuyện Long Thành và công tác quản giáo dục đạo đức ở các trường THPT huyện Long Thành và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức ở các trường THPT Huyện Long Thành. III./ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 1. Khách thể : Công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Long Thành ( Long Thành , Tam Phước , Long Phước ,Bình Sơn, Nguyễn Đình Chiểu) . 2. Đối tượng : Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPThuyện Long Thành IV./ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU : Việc quản giáo dục đạo đức cho học sinh Long thành còn một số các hạn chế . Nếu có những biện pháp quản hợp có chỉ đạo chặt chẽ , tổ chức thực hiện tốt, kiểm tra đánh giá chính xác thì sẽ khắc phục được các tồn tại và nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh V./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1. Một sốsở luận về việc quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT . 2 .Thực trạng quản giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT Long thành . • Thực trạng việc xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức. • Việc kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh . • Một số vấn đề về hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh . • Phân tích nguyên nhân của hiện trạng . 3. Đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh . VI./ HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu thuyết về giáo dục, giáo dục đạo đức , quản gíáo dục, quản giáo dục đạo đức. Nghiên cứu tài liệu về hoạt động của cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, nghò quyết Chi Bộ. Phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá thông tin. 2 Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò : chúng tôi sử dụng 4 loại phiếu: Xin ý kiến của 92 cha mẹ học sinh của 5 trường. Nội dung các câu hỏi nhằm tìm hiểu về sự quan tâm của cha mẹ đến việc học tập và giáo dục đạo đức con mình, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục đạo đức . Xin ý kiến của 95 giáo viên chủ nhiệm ở 5 trường. Nội dung các câu hỏi nhằm tìm hiểu về sự quản giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng, về công tác quản giáo dục đạo đức ở lớp chủ nhiệm. Xin ý kiến của CBQL của 5 trường( 13 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và 37 tổ trưởng chuyên môn ). Nội dung tìm hiểu về công tác quản giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng Trưng cầu ý kiến của 341 học sinh của 5 trường. Nội dung tìm hiểu về các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong lớp, ý kiến về các hoạt động do Đoàn TN tổ chức, động cơ học tập… 3. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động nhà trường : Họp hội đồng giáo dục,sinh hoạt dưới cờ,sinh hoạt Đoàn thanh niên, sinh hoạt lớp chủ nhiệm. 4.Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các CBQL của năm trường , đặc biệt là : Bí Thư Đoàn thanh niên của năm trường. Nội dung tìm hiểu các hoạt động của Đoàn TN, sự tạo điều kiện của Hiệu trưởng, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục trong trường Hiệu trưởng năm trường về một số vấn đề liên quan đến công tác quản giáo dục đạo đức. 5. Xử số liệu : Sử dụng phương pháp xử số liệu bằng phần mềm SPSS 10.0 . • Đối với các câu hỏi có đánh giá mức độ khác nhau thì tính độ trung bình. Cách cho điểm từ thấp nhất 1 điểm đến cao nhất 4 điểm. • Đối với các câu hỏi được khảo sát ở 2 khách thể khác nhau thì tính độ lệch chuẩn để so sánh sự đồng nhất của hai dãy số liệu, dãy nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn được xem là đồng nhất hơn. • Đối với các câu hỏi có sự lựa chọn thì tính tỉ lệ phần trăm. CHƯƠNG I : LỊCH SỬ VẤN ĐE À Đạo đứcmột hình thái ý thức xã hội được hình thành và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Việc giáo dục đạo đức luôn là vấn đề được đặt ra từ xa xưa và luôn thay đổi theo sự thay đổi của xã hội. Việc giáo dục đạo đức của học sinh trong nhà trường được xem là vấn đề quan trọng góp phần trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, vì thế đây là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. 1/ Tác giả phương Đông : Từ thời cổ đại : Khổng Tử (551-479-TCN )trong các tác phẩm: “Dòch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” rất xem trọng việc giáo dục đạo đức.trong các lời giáo huấn của ông đều nhấn mạnh đến “lý” đó là cách ứng xử thích hợp, đúng mức. Ông khuyến khích việc thờ cúng tổ tiên coi đó là hình thức thể hiện đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ. Ông coi đạo hiếuđức tính cao quý nhất , là nền tảng của gia đình và nước nhà. Gia đình là hạt nhân của nước và “ngũ thường” tức là 5 mối quan hệ: quân thần(giữa vua và bầy tôi), phu thê(giữa chồng và vợ), huynh đệ(giữa anh và em) bằng hữu(giữa bạn bè với nhau) được xác đònh bởi 3 đức tính: hữu ái, chính trực và biết tôn trọng. 2/ Tác giả phương Tây: - Ở phương Tây có nhà triết học Socrat (470-399-TCN)đã cho rằng đạo đức là tôn trọng những quy đònh chung và lợi ích chung của mọi người và ông đã hướng triết học vào mục đích giáo dục con người. - Aristoste (384-322-TCN) cho rằng đạo đức là cái thiện của cá nhân, chính trò là cái thiện của xã hội. - Comenki(1592-1670) đã đưa ra phương pháp giáo dục đạo đức trong đó chú trọng đến hành vi là động cơ đạo đức. - Sang thế kỷ 20 có nhiều nhà tâm học,giáo dục nổi tiếng của Liên Xô(cũ) như: - A-X Makarenko:Trong tác phẩm bài ca sư phạm,các vấn đề giáo dục người công dân (giáo dục trẻ em phạm pháp và không gia đình) đã đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục đạo đức và các biện pháp giáo dục đúng đắn như sự nêu gương, nguyên tắc giáo dục tập thể và thông qua tập thể. - V-A Xukhomlinki với kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục ở trường nông thôn Pavlush ông cho rằng: dạy học trước hết là sự giao tiếp về tâm hồn giữa thầy và trò “Dạy trẻ phải hiểu trẻ, thương trẻ, và tôn trọng trẻ…” - V-A Khuchetxki cho rằng : “Quá trình lónh hội những khái niệm đạo đứcquá trình rất phức tạp và nó đòi hỏi phải có sự chỉ đạo đặc biệt.” 3/ Ở Việt Nam : Năm 938 dân tộc Việt Nam khôi phục nền độc lập dân tộc, thống nhất quốc gia xây dựng nhà nước phong kiến. Nền giáo dục phong kiến do nhà nước chỉ đạo được hình và phát triển qua 10 thế kỷ. Căn bản là giống nhau về cơ cấu, nội dung, cách tổ chức việc dạy và học. Qua 1000 năm lòch sử nền giáo dục phong kiến coi trọng việc giáo dục luân lễ nghóa góp phần cơ bản xây dựng nền tảng đạo đức xã hội. Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp xâm chiếm nước ta nền giáo dục phong kiến bò thay đổi toàn bộ. Hệ thống giáo dục nhà trường chú trọng đến nội dung giảng dạy kiến thức khoa học thực nghiệm, thực dụng nhằm đào tạo lớp người phục vụ cho lợi ích thực dân pháp cho việc chinh phục thuộc đòa. Sau CMT8(1945) và trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ: + 1950 TW Đảng và chính phủ quyết đònh tiến hành cải cách giáo dục “nền giáo dục của dân, do dân, vì dân” thực hiện ba nguyên tắc “Dân tộc, khoa học, đại chúng” với phương châm: “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”. + Mục tiêu nhà trường đào tạo người cán bộ vừa có tài vừa có đức, Bác Hồ đã thường nhấn mạnh đến giá trò đạo đức cách mạng là nhân, nghóa, trí, dũng, liêm, và cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư… Đến năm 1979 Bộ chính trò và TW Đảng CSVN đã ra nghò quyết về cải cách giáo dục và UB cải cách giáo dục TW đã ra quyết đònh số 01 về cuộc vận động tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học, đã ghi rõ: “ Nội dung đạo đức cần được giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào 5 điều Bác Hồ dạy. Tiếp sau đó đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức như : - Thứ trưởng Võ Đình Nho viết bài “một số vấn đề luận và tư tưởng về giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học”-Báo Nghiên cứu giáo dục số 6/1980. - Tác giả Trần Quang viết bài “ Dạy đạo đức trong trường học” - Báo Giáo Dục Thời Đại số 18/1999. - Tác giả Lê Châu viết bài “ Cần xác đònh đúng môn Giáo Dục Công Dân trong trường THPT”, Báo Giáo Dục Thời Đại ngày 22/5/2001. - G.S Đặng vũ Hoạt viết bài “ Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh” – Tạp chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 8/1992. - PGS-TS Hà Nhất Thăng viết bài “Thực trạng đạo đức, tư tưởng chính trò, lối sống của thanh niên –Học sinh - Sinh viên”-Tạp chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 39/2002. -Về công tác quản giáo dục đạo đức trong những năm qua cũng có nhiều tác giả nghiên cứu như : - PGS-TS Đặng Quốc Bảo có bài “Những vấn đề cơ bản về quảngiáo dục” 1998. - Tác giả Nguyễn Thò Mỹ Lộc “Quản nhà nước về giáo dục đào tạo” 1998. Nghò quyết của hội nghò lần II của BCH TW Đảng khoá VIII (1996) có nêu : “Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ ở tất cả các bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính trò tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Với tư tưởng này Đảng và nhà nước ta đã đặt con người vào vò trí trung tâm: con người là mục tiêu và là động lực của sự phát triển. Trong giai đoạn hiện nay của đất nước ta, đang trong quá trình hội nhập với quốc tế và khu vực, việc giáo dục nhân cách mới cho học sinh là nhiệm vụ và là mục tiêu cơ bản của sự nghiệp giáo dục đào tạo. Giáo dục nhân cách mới mà thời đại mới yêu cầu là “ giáo dục cho học sinh, sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghóa xã hội, có bản lónh vững vàng,tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành, có khả năng thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần”. Ở Đồng Nai ngành giáo dục- đào tạo đã quan tâm và có nhiều văn bản chỉ đạo về việc giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trong nhà trường và đã tổ chức nhiều chương trình hội thảo, toạ đàm về công tác phòng chống tệ nạn xã hội và ma tuý xâm nhập học đường. Tuy nhiên ở Tỉnh Đồng Nai nói chung và huyện Long Thành nói riêng về luận và thực tiễn vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi mong rằng với đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Huyện Long Thành” sẽ góp phần giúp cho các nhà QLGD các trường THPT trên đòa bàn huyện Long Thành có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho học sinh . [...]... Quản giáo dục là gì? Trong tài liệu “Tổng quan về luận quản giáo dục của trường Cán bộ quản giáo dục - đào tạo có nêu: Quản giáo dụcmột loại hình quản được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản tới khách thể quản nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất (50/trg 87) Chủ thể quản giáo dục là nhà quản lý, ... cha mẹ học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trong đó có giáo dục đạo đức Các phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, thầy quản sinh, các tổ chức trong trường như Công đoàn, Đoàn thanh niên cùng tham gia phối hợp và giúp Hiệu trưởng quản giáo dục đạo đức cho học sinh Quản giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết thể hiện ơ ûcác chức năng quản giáo dục : Kế... nguyên giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục –với thế hệ trẻ-với trường học Trường THPT là cơ quan giáo dục của Nhà nước Hiệu trưởng quản nhà trường, quản giáo dục theo theo chế độ thủ trưởng Hiệu trưởng chòu trách nhiệm quản toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó có giáo dục đạo đức Hệ thống mục tiêu quản của Hiệu trưởng trường THPT. .. nhân đạo 3/ Quảngiáo dục đạo đức cho học sinh THPT: Nhà trường là mộtquan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dụcđào tạo .Quản nhà trường thực chất là quá trình quản lao động sư phạm của thầy,hoạt động học tập của trò diễn ra trong quá trình dạy học -giáo dục Theo GSTS Phạm Minh Hạc Quản nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của. .. các chức năng quản tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nội dung làm việc của chủ thể quản lý, phương pháp quản và là cơ sở để phân công lao động quản Trong tác động của chủ thể quản đến khách thể quản có sự tác động của người đến người, đó là sự tác động qua lại tạo thành một loại quan hệ xã hội đặc biệt là quan hệ quản Trong nhà trường xã hội chủ nghóa quan hệ quản có những... thể các nhà quản hay là bộ máy quảngiáo dục Trong trường học đó là Hiệu trưởng (cùng với bộ máy giúp việc của Hiệu trưởng ) đến tập thể giáo viên ; các tổ chức đoàn thể Khách thể quảngiáo dục bao gồm trường học hoặc là sự nghiệp giáo dục trên một đòa bàn (cơ quan quảngiáo dục các cấp); trong đó có bốn thành tố của một hệ thống xã hội : tư tưởng (quan điểm đường lối, nguyên chính sách... hệ biện chứng với các bộ phận giáo dục khác như: giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ,thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện Quá trình giáo dục đạo đức giống như các quá trình giáo dục khác là có sự tham gia của chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục Chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là : Thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, ... lượng giáo dục trong xã hội Học sinh là đối tượng của quá trình giáo dục, chòu tác động của giáo viên và các lực lượng giáo dục khác Học sinh còn là chủ thể tích cực, tự giác tiếp thu các chuẩn mực đạo đức và tham gia các hoạt động giao lưu để thể hiện các giá trò đạo đức Mục đích của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong nhân cách của học sinh Nội dung cơ bản của. .. đức cho học sinh các trường THPT được thể hiện ở những hoạt động cơ bản sau đây : • Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức • Việc tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức • Đánh giá, Khen thưởng • Một số kết quả giáo dục đạo đức 1.Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Kết quả nghiên cứu trong CBQL và giáo viên về việc xây dựng kế giáo dục đạo đức cho học sinh được trình bày ở bảng 1... công tác nầy chưa đạt hiệu quả cao Để tìm hiểu sâu hơn về kết quả trên chúng tôi nghiên cứu đánh giá của các CBQL về hiệu quả giáo dục đạo đức qua các môn học tự nhiên và xã hội , kết quả được trình bày ở bảng 3 như sau: Bảng3: Kết quả việc giáo dục đạo đức thông qua các môn học: Số lượng Nội dung Giáo dục đạo đức qua dạy môn tự nhiên Giáo dục đạo đức qua dạy môn xã hội Tổng số 17 Tỉ lệ 50 100% 34% . khoa học về việc nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo. các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở huyện Long Thành IV./ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU : Việc quản lý giáo dục đạo

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Mở đầu

  • Phần 2: Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG I :LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG II :NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.

    • CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ỞCÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LONG THÀNH

    • CHƯƠNG IV :MỘT SỐ BIỆN PHÁP

    • CHƯƠNG V: KIỂM TRA MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦACÁC GIẢI PHÁP

    • Phần III: Kết luận và đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan